ĐỀ THI HỌC KÌ 2 - MÔN VẬT LÝ 9 (2015-2016) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...
A.Trắc nghiệm khách quan: (4, 5 điểm) Câu 1: Chọn kết luận đúng. A. Các chất rắn đều co giãn vì nhiệt. B. Khi co giãn vì nhiệt, chất rắn có thể gây ra lực. C. Các chất rắn khác nhau thì co giản vì nhiệt khác nhau. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng. A. Khối lượng của chất lỏng tăng B. Khối lượng của chất lỏng giảm C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. Câu 3: Kết luận nào sau đây thiếu chính xác? A.Ở 0 0 C nước sẽ đóng băng B. Nước co giãn vì nhiệt C. Khi nhiệt độ tăng nước nở ra, khi nhiệt độ giảm nước co lại. D. Khi nước co giãn vì nhiệt, nếu bị cản thì sẽ gây ra lực lớn. Câu 4: Quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng sẽ phòng lên vì: A. Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng. B. Vì vỏ quả bóng gặp nóng nở ra. C. Vì không khí bên trong quả bóng đã nở vì nhiệt. D.Cả A, B, C đều đúng. Câu 5: Nhiệt kế y tế dùng để đo: A. Nhiệt độ của nước đá B. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi. C. Nhiệt độ của môi trường D.Nhiệt độ của thân nhiệt người. Câu 6: Hãy chọn câu khẳng định đúng trong các câu sau: A. Dùng ròng rọc cố định thì lực kéo vật lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên phải lớn hơn trọng lượng của vật. C. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên phải nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên phải bằng trọng lượng của vật. Câu 7: Điền từ thích hợp vào chổ trống: a. Thể tích nước trong bình…………………… khi nóng lên. Thể tích nước trong bình ……………………. khi lạnh đi. b. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt………………. B. Tự luận: (5,5đ): Câu 1: Ở đầu cán(chuôi) dao, liềm bằng gỗ thường có 1đai bằng sắt gọi là cái khâu, dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới lắp? Câu 2: Bảng dưới đây ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 50 0 C. Nhôm = 1,15cm Đồng = 0,85cm Sắt = 0,60 cm Từ bảng trên có thể rút ra nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau. Câu 3: Trong nhiệt giai Faren hai nhiệt độ nước đá đang tan (0 0 ) là 32 0 Fcủa hơi nước đang sôi là 212 0 F. Tính xem 70 0 C và 75 0 C ứng vưới bao nhiêu 0 F? II. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A- Trắc nghiệm: (4,5đ) (Đúng mổi câu được 0.5đ) Câu1: D Câu2: D Câu3: A Câu4: C Câu5: D Câu6: C Câu7: a, -Tăng -Giảm b, Khác nhau B- Tự luận (5,5đ) Câu1:(2đ) Khi nung nóng khâu dao (liềm) thì nó nở ra vì nhiệt nên dể dàng lắp khâu vào cán, khi khâu nguội đi nó co lại nên nó xiết chặt vào cán. Câu2:(1đ) Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Câu3: (2đ) 70 0 C= 0 0 C+ 70 0 C=32 0 F+70 x1,8 0 F=158 0 F 75 0 C= 0 0 C+ 75 0 C=32 0 F+75 x 1,8 0 F=167 0 F UBND QUẬN/ HUYỆN…………………… PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2015-2016 Môn: Vật lý Thời gian: 45 phút (Đề gồm 02 trang, không kể thời gian phát đề) a Nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt đông máy biến thế? b Từ nhà máy điện cách khu dân cư 130km, người ta tải công suất điện 4,5MW; Ω hiệu điện 25000V Biết 1km dây dẫn có điện trở * Tính công suất hao phí n1 = n2 * Nếu dùng máy biến có để làm thay đổi hiệu điện công suất hao phí tỏa nhiệt tăng hay giảm lần so với ban đầu? a Có cách làm giảm hao phí điện năng? Kể tên? b Người ta tải công suất điện 2.107W đường dây có điện trở tổng cộng Ω ; hiệu điện 4.104V * Tính công suất hao phí * Muốn công suất hao phí giảm 16 lần so với ban đầu hiệu điện lúc bao nhiêu? a Nêu đặc điểm mắt cận? b Ta khắc phục tật cận thị cách nào? c Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm Điểm A nằm trục cách thấu kính 20 cm * Ảnh cách thấu kính đoạn bao nhiêu? * Muốn có ảnh thật cao gấp lần vật phải dời vật lại gần hay xa thấu kính đoạn bao nhiêu? a b c Một máy biến gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp 40 000 vòng, đựợc đặt nhà máy phát điện Cuộn dây máy biến mắc vào cực máy phát ? Vì sao? Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện 400V.Tính HĐT hai đầu cuộn thứ cấp? Dùng máy biến thế để tăng áp rồi tải công suất điện 000 000 W đường dây truyền tải có điện trở 40 Ω Tính công suất hao phí toả nhiệt đường dây? a So sánh giống khác thể thủy tinh mắt vật kính máy ảnh b Vật cao 1,2 m đặt cách vật kính máy ảnh 2m cho ảnh có chiều cao 3cm * Tính khoảng cách từ vật đến phim * Tính tiêu cự vật kính Cho xy trục chính, A’B’ ảnh AB tạo thấu kính a A’B’ ảnh gì? Tại sao? b Thấu kính loại gì? Tại sao? c Bằng cách vẽ, xác định quang tâm tiêu điểm hai thấu kính d Hãy trình bày cách vẽ? B B’ x A A’ y _HẾT_ PHÒNG GD&ĐT HUYỆN SÔNG THAO TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian: 45 phút ( không tính thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang) Phần I. Trắc nghiệm(4 điểm). Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Sự nóng chảy là sự chuyển từ: A. Thể lỏng sang thể hơi B. Thể rắn sang thể hơi C. Thể rắn sang thể lỏng D. Thể lỏng sang thể rắn Câu 2. Băng phiến nóng chảy ở: A. 60 0 C B. 80 0 C C. 100 0 C D. 120 0 C Câu 3. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là: A. Sự đông đặc B. Sự sôi C. Sự bay hơi D. Sự ngưng tụ Câu 4. Nhiệt độ của nước đá đang tan và của hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Xenxiut là: A. 0 0 C và 100 0 C B. 37 0 C và 100 0 C C. -100 0 C và 100 0 C D. 32 0 C và 212 0 C Câu 5. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là: A. 20 0 C B. 35 0 C C. 42 0 C D. 100 0 C Câu 6. Cho bảng số liệu độ tăng thể tích của 1000cm 3 một số chất lỏng khi nhiệt độ tăng lên 50 o C. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít dưới đây, cách sắp xếp đúng là: A. Thủy ngân, dầu hỏa, rượu B. Rượu, dầu hỏa, thủy ngân C. Dầu hỏa, rượu, thủy ngân D. Thủy ngân, rượu, dầu hỏa Câu 7. Trong các kết luận sau về sự sôi, kết luận không đúng là: A. Chất lỏng sôi ở nhiệt độ bất kì. B. Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. D. Các chất lỏng khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau. Câu 8. Các bình ở hình vẽ bên đều chứa cùng một lượng nước như nhau và được đặt trong cùng một phòng. Câu kết luận nào dưới đây là đúng? A. Tốc độ bay hơi của nước trong bình A nhanh nhất. B. Tốc độ bay hơi của nước trong bình B nhanh nhất. C. Tốc độ bay hơi của nước trong bình C nhanh nhất. D. Tốc độ bay hơi của nước trong 3 bình như nhau. Câu 9. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 10. Tác dụng chính của máy cơ đơn giản ( ròng rọc; đòn bẩy; mặt phẳng nghiêng) là: A. Làm việc nhanh hơn B. Đỡ tốn công hơn C. Làm việc dễ dàng hơn D. Làm việc an toàn hơn Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 11. a. Nêu điểm giống nhau và khác nhau của sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. b. Nêu cách đổi nhiệt độ: b 1 ) 25 0 C=…… 0 F b 2 ) 59 0 F= .… 0 C Câu 12. Hãy điền vào cột B quá trình vật lí xảy ra tương ứng với hiện tượng ở cột A dưới đây: Rượu 58 cm 3 Thuỷ ngân 9 cm 3 Dầu hoả 55 cm 3 0 C A B C D E 100 50 0 -50 . . . Thời gian Cột A Cột B a. Sương đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm b. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô c. Cục nước đá trong cốc sau một thời gian tan thành nước d. Cho khay nước vào ngăn đá của tủ lạnh, sau một thời gian nước trong khay chuyển thành nước đá Câu 13. Dựa vào các kiến thức vật lý 6 phần nhiệt học đã học hãy giải thích: a) Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng hình lượn sóng mà không làm tôn phẳng? b) Tại sao khi trồng chuối, mía người ta thường phát bớt lá già đi? Câu 14. Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. Hỏi: Hết a. Các đoạn AB; BC; CD; DE ứng với quá trình vật lí nào? b. Trong các đoạn BC; DE nước tồn tại ở những thể nào; nhiệt độ là bao nhiêu? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ 6 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM(4 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B D A C B A B C C PHẦN II: TỰ LUẬN( 6 điểm) Câu Ý Đáp án Điểm Câu 11 ( 2đ) a) Giống nhau: Các chất rắn; lỏng; khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi 0,5 Khác nhau: - Các chất rắn; lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 0,5 b) b1) 25 0 C = 0 0 C + 25 0 C = 32 0 F + ( 25. 1,8) 0 F = PHÒNG GD- ĐT DUYÊN HẢI ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013-2014 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG LONG HÒA MÔN: Vật lý 9 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian chép đề) ĐỀ: I) LÍ THUYẾT (4 điểm). Câu 1: (1điểm) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Câu 2: (1 điểm) Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng? Câu 3: (2 điểm) Nêu điểm khác nhau cơ bản của mắt cận và mắt lão? Nêu cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão? II) BÀI TẬP (6 điểm). Câu 4: (1 điểm) Cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế có 4 400 vòng, cuộn thứ cấp có 240 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì hai đầu cuộn dây thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu? Câu 5: (2 điểm) Một người cao 1,6 m được chụp ảnh và đứng cách vật kính của máy ảnh là 3m. Phim cách vật kính 6 cm. Hỏi người ấy trên phim cao bao nhiêu xen-ti– mét? Câu 6: (3 điểm) Một kính lúp có tiêu cự f = 16,7cm. Một vật đặt cách quang tâm O một đoạn 10,7 cm. a) Vẽ ảnh của vật. Nêu tính chất ảnh. b) Biết ảnh cách quang tâm O một đoạn 29,7 cm. Tính chiều cao của ảnh.Biết chiều cao của vật là 5 cm. c) Tính độ bội giác của kính. Hết ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HK II (2013-2014) MÔN: VẬT LÍ 9 THỜI GIAN: 60 phút (không kể chép đề) Câu Nội dung Thang điểm 1 Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 1 điểm 2 Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác. 1 điểm 3 * Điểm khác nhau cơ bản của tật cận thị và tật mắt lão: - Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. - Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. * Cách khắc phục: - Người bị tật cận thị phải đeo kính cận là thấu kính phân kì. - Người bị tật mắt lão phải đeo thấu kính hội tụ. 0,5 điểm 0,5 điểm 0.5 điểm 0,5 điểm 4 Tóm tắt: N 1 = 4 400 vòng N 2 = 240 vòng U 1 = 220 v Tìm U 2 ? Giải Hiệu điện thế ở hai đầu dây cuộn thứ cấp là: 0,25 điểm 0,75 điểm 5 Tóm tắt: AB = 1,6m = 160 cm OA = 3m = 300 cm OA / = 6 cm. Tính A / B / Giải Ta có : đồng dạng OA / B / = 3,2 cm 0,25 điểm 0,75 điểm 1,0 điểm a) V N NU U N N U U 12 4400 220.240 1 21 2 2 1 2 1 ===⇒= OAB∆ ∆ ' ' ' ' ' ' . A B OA OA A B AB AB OA OA = → = 6 Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật Tóm tắt: f = 16,7cm; OA = 10,7cm; OA / = 29,7cm; AB = 5cm Tìm: a) Vẽ ảnh; b) A / B / = ?; c) G=? Giải b) Ta có:OAB đồng dạng OA / B / c) Số bội giác: G = 0,75 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm Hết ∆∆ cm OA OAAB AB AB AB OA OA 8,13 7,10 7,29.5. ===⇒= 5,1 7,16 2525 == f TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013-2014 TỔ LÝ – TIN – KTCN Môn thi: Vật lí - khối 10 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề ) Họ và tên: Lớp Mã đề : 201 (Đề có 4 trang) I. Phần chung: (Dùng chung cho tất cả các thí sinh) Câu 1: Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng: A. Động lượng có đơn vị là Kg.m/s 2 . B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ. C. Vật có khối lượng và đang chuyển động thì có động lượng. D. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật. Câu 2: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất? A. J/s B. HP C. kW.h D. W Câu 3: Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi, khối lượng tăng gấp đôi thì: A. động năng tăng gấp đôi. B. động năng tăng gấp 4 C. động năng tăng gấp 8 D. động năng tăng gấp 6 Câu 4: Một động cơ điện cung cấp công suất 15kW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000kg chuyển động đều lên cao 30m. Lấy g = 10m/s 2 . Thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó là: A. 20s B. 5s C. 15s D. 10s Câu 5: Chọn phát biểu sai khi nói về thế năng trọng trường: A. Thế năng trọng trường của một vật là năng lượng mà vật có do nó được đặt tại một vị trí xác định trong trọng trường của Trái đất. B.Thế năng trọng trường có đơn vị là N/m 2 . C.Thế năng trọng trường xác định bằng biểu thức W t = mgz D. Khi tính thế nănng trọng tường, có thể chọn mặt đất làm mốc tính thế năng Câu 6: Một khẩu súng có khối lượng 4kg (không kể khối lượng viên đạn) bắn ra viên đạn có khối lượng 50g theo phương ngang. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800m/s. Vận tốc giật lùi của súng (theo phương ngang) là: A. 2m/s B. 6 m/s C. 10 m/s D. 12 m/s Câu 7: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Thế năng đàn hồi của lò xo khi giãn ra 5 cm so với trạng thái ban đầu là bao nhiêu? A. 0,125 J B. 2,5 J C. 5 J D. 0,25 J Câu 8: Một vật được ném thẳng lên cao. Nếu bỏ qua sức cản không khí thì đại lượng nào sau đây của vật không đổi khi vật đang chuyển động. A. Thế năng B. Động năng C. Cơ năng D. Động lượng Câu 9: Ở độ cao 5m so với mốc thế năng, ném một vật có m = 0,5kg với vận tốc 2m/s, lấy g=10m/s 2 . Cơ năng của vật sẽ bằng bao nhiêu? A. 5J B. 26J C. 45J D. 25J Câu 10: Một vật có khối lượng 500g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống mặt phẳng nằm ngang. Vật chuyển động trên mặt phẳng ngang 8m thì dừng lại, ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể, ma sát trên mặt phẳng ngang là 0,1. Lấy g = 10 m/s 2 . Tính độ cao h? A. 1,2 m B. 1,6m. C. 0,8m D. 2m. Câu 11: Một vật rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất . Lấy g = 10 m/s 2 . Ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng bằng động năng? A. 1 m B. 0,6 m C. 5 m D. 0,7 m Câu 12: Chọn câu sai khi nói về cấu tạo chất: A. Các phân tử luôn luôn chuyển động không ngừng B. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao và ngược lại Đề thi HKII lớp 10 năm học 2013 - 2014 C. Các phân tử luôn luôn đứng yên và chỉ chuyển động khi nhiệt độ của vật càng cao D. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử. Câu 13: Một lượng khí có thể tích 10lít và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 4atm thì thể tích của khí là: A. 2,5 lít B. 5 lít C. 10 lít D. 25 lít Câu 14: Chọn phát biểu đúng: Trong hệ toạ độ (p,V) A. đường đẳng tích là đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua góc toạ độ . B. đường đẳng nhiệt là SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Môn: Vật Lý 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2 điểm) : Thế nào là quá trình đẳng tích? Phát biểu và viết biểu thức định luật Sác lơ. Câu 2 (2 điểm): Một người kéo một hòm gỗ khối lượng 100kg trượt không ma sát trên sàn nhà bằng một lực tác dụng có độ lớn bằng 150N. a. Tính công của lực đó khi hòm đi được 20m. b. Tính công suất trung bình của lực kéo hòm gỗ. Câu 3 (2 điểm): Một cái bơm chứa 100 cm 3 không khí ở nhiệt độ 27 0 C và áp suất 1(atm). Tính áp suất của không khí trong bơm khi không khí bị nén xuống còn 40cm 3 và nhiệt độ tăng lên tới 37 0 C. Câu 4 (3 điểm): Một vật có khối lượng m=4kg được thả rơi tự do từ độ cao H=20m. Lấy g=10m/s 2 . Chọn mốc thế năng tại mặt đất. a. Tính thế năng của vật tại vị trí thả rơi? b. Tìm vận tốc của vật khi vật chạm đất? c. Xác định vận tốc và độ cao của vật tại vị trí thế năng bằng động năng? Câu 5 (1 điểm): Nêu nguyên tắc hoạt động của máy bay sử dụng động cơ phản lực và động cơ cánh quạt? Hết Đáp án vật lý 10 Câu 1: - Nêu quá trình đẳng tích 1 điểm - Nêu định luật có kèm theo biểu thức 1 điểm Câu 2: a. Công A = Fs = 3000J 0,5 điểm b. F = ma; S = at 2 /2 từ đó tính ra t = 5,16 s 1 điểm P = A/t = 581W 0,5 điểm Câu 3: - Phương trình trạng thái khí lí tưởng Error: Reference source not found 1 điểm - Tính ra p 2 = 2,58atm 1 điểm Câu 4: a. W t = mgH = 800J 1 điểm b. Error: Reference source not found 1 điểm c. 1 điểm Câu 5: - Nguyên tắc máy bay phản lực: Động cơ máy bay phụt lượng khí ra phía sau (phần còn lại của hệ) máy bay chuyển động về phía trước. 0,5 điểm - Nguyên tắc máy bay cánh quạt: Khi cánh quay, do cấu tạo xoắn của nó mà một luồng không khí bị đẩy về phía sau với vận tốc lớn. Theo định luật III Niutơn, phản lực do luồng khí tác dụng lên cánh quạt sẽ đẩy máy bay về phía trước. 0,5 điểm / h 10m v 10 2m s = = ... giống khác thể thủy tinh mắt vật kính máy ảnh b Vật cao 1 ,2 m đặt cách vật kính máy ảnh 2m cho ảnh có chiều cao 3cm * Tính khoảng cách từ vật đến phim * Tính tiêu cự vật kính Cho xy trục chính,