1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 - MÔN NGỮ VĂN 9 (2015-2016)

2 646 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 21,31 KB

Nội dung

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 - MÔN NGỮ VĂN 9 (2015-2016) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

PHÒNG GD & ĐT NINH GIANG o0o ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học: 2012 - 2013 Môn Ngữ văn 7 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ BÀI Câu 1 (4 điểm) Đọc nội dung sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới. "Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.'' (Ngữ văn 7, tập 2) a. Phần trích trên trích trong văn bản nào? Của ai? b. Ghi lại các từ ngữ biểu thị phép liệt kê và nêu tác dụng ? c. Được học văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ", em hãy nêu bật những nét giản dị ở Bác mà em thấy được trong văn bản, nêu cảm nghĩ của em về những nét giản dị đó ở Người. Câu 2(1 điểm) Hãy ghi lại một đoạn thơ viết về Bác Hồ mà em biết. Câu 3 ( 5điểm ): Em hãy giải thích câu tục ngữ : " Uống nước nhớ nguồn". Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1 a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của tác giả Phạm Văn Đồng (1đ) b. Phép liệt kê trong đoạn: vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.(0,5đ) Tác dụng của phép liệt kê: Nhấn mạnh, làm nổi bật những phẩm chất cao đẹp ở Bác Hồ: Cả đời, Bác luôn sống quên mình vì sự nghiệp; tâm hồn vừa giản dị, thanh cao (0,5đ0 c. Những nét giản dị ở Bác: giản dị trong đời sống (bữa cơm, đồ dùng nơi ở, nơi làm việc) trong quan hệ với mọi người, trong lời nói, bài viết (1 đ) Hs nêu cảm nghĩ (1đ) Câu 2 Học sinh ghi lại chính xác đoạn thơ bất kỳ viết về Bác ( 1đ) Câu 3 a. Mở bài: - Giới thiệu về ý nghĩa của tục ngữ. - Câu tục ngữ là bài học về lòng biết ơn, thái độ trân trọng đối với người đã tạo ra thành quả cho xã hội mà bản thân mỗi chúng ta được hưởng thụ. b. Thân bài: * Giải thích câu tục ngữ: - Nghĩa đen: Uống nước phải nhớ đến nguồn, nơi khởi đầu của dòng nước. - Nghĩa bóng: Người hưởng thành quả lao động phải biết ơn người tạo ra thành quả đó. - Thế hệ sau phải biết ơn thế hệ trước. * Lý giải: Vì thành quả vật chất và tinh thần chúng ta được hưởng ngày nay là do công sức, mồ hôi, thậm chí bằng sự hy sinh của biết bao thế hệ đi trước tạo nên. Biết ơn những người đi trước là lẽ sống đúng đắn, cao đẹp, phù hợp chuẩn mực đạo đức xã hội. * Thái độ của người uống nước đối với nguồn: - Thái độ trân trọng biết ơn. - Ý thức vun đắp, bảo vệ và góp phần bảo vệ những thành quả đã đạt được. - Phấn đấu học tập, lao động tạo ra thành quả cho các thế hệ kế tiếp. - Phê phán những biểu hiện trái với đạo lí dân tộc: thái độ bạc bẽo, vô ơn, phủ nhận, quên quá khứ c. Kết bài: - Khẳng định lại lòng biết ơn là truyền thống quý báu của dân tộc. - Phải trau dồi thái độ biết ơn đối với những người làm ra của cải vật chất, tinh thần cho xã hội. * Biểu điểm: - Bài đạt điểm 5 khi đảm bảo các ý cần thiết, văn viết mạch lạc, giọng nghị luận sắc và cá tính. - Bài đạt 3 - 4 điểm khi cơ bản đạt các yêu câu trên, còn những hạn chế nhỏ trong hành văn. - Đạt 2 điểm khi còn thiếu ý, lời lẽ nghị luận vụng về, viết còn sơ sài - Đạt 0 - 1 điểm khi lạc đề, hoặc không giải quyết được yêu cầu đề bài. UBND QUẬN/ HUYỆN ………………………… PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT (Đề thi gồm 02 trang; không kể thời gian phát đề) b VĂN BẢN; TIẾNG VIỆT: (3.0 ĐIỂM) Cho đoạn trích sau: “Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn Bởi học vấn không việc cá nhân, mà việc toàn nhân loại Mỗi loại học vấn đến hôm thành toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích lũy ngày đêm mà có Các thành không bị vùi lấp đi, sách ghi chép, lưu truyền lại Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần toàn nhân loại, nói cột mốc đường tiến hóa học thuật nhân loại” Đoạn trích trích từ văn chương trình Ngữ Văn học kì II? Tác giả ai? (0.5đ) Tìm hai phép liên kết câu đoạn trích cho biết phép liên kết nào? (0.5đ) Cho đoạn thơ: A a a b c B “Nếu chim Thì chim phải hót, phải xanh, Lẽ vay mà không trả Sống cho, đâu nhận riêng mình” (Trích “Một khúc ca xuân” – Tố Hữu) Đọc thơ cho biết em liên tưởng đến thơ chương trình Ngữ Văn học kì II? Tác giả thơ ai? Ý nghĩa nhan đề? (0.75đ) Chép xác khổ thứ tư thơ mà em vừa tìm (0.75đ) Tìm điểm giống điểm khác đoạn thơ với đoạn thơ thứ tư thơ mà em vừa tìm (0.5đ) NGHỊ LUẬN XÃ HỘI: (3.0 ĐIỂM) Đỗ Huệ báo Ngày có viết:“Giới trẻ ngày thờ ơ, lãnh cảm với văn hóa đọc sách Phải họ nghĩ với thông tin đại họ không cần tới sách nữa?” Báo Dân trí ngày 9.3.2013 có Thanh niên Việt đọc có viết:“Ngày cụm từ đọc sách xếp thứ vô danh sách học tập, giải trí niên bên cạnh họ xuất đủ công nghệ đại Bên cạnh đó, chất lượng văn hóa đọc việc chọn thể loại sách đọc củng thảm hại không kém” Hãy viết văn nghị luận ngắn trình bày suy nghĩ em văn hóa đọc giới trẻ Việt Nam ngày C NGHỊ LUẬN VĂN HỌC: (4.0 ĐIỂM) “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời…” (Trích “Nói với con” – Y Phương) Trình bày cảm nhận em đoạn thơ _HẾT_ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 (Thời gian 90 phút ) ĐỀ DÀNH CHO SỐ BÁO DANH CHẴN Câu 1 (2.0 điểm) a) Nêu đặc điểm về ý nghĩa của trạng ngữ. Xác định và nêu công dụng của trạng ngữ trong câu sau: “Trong đình, đèn thắp sáng trưng, nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng”. (Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn) b) Xét theo cấu tạo có mấy kiểu liệt kê? Cho ví dụ. Câu 2 (2.0 điểm) Sau khi học xong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” em sẽ cụ thể hóa lòng yêu nước của mình như thế nào? (Trình bày bằng một đoạn văn từ 6 đến 8 câu). Câu 3 (6.0 điểm) Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường. (Hết) KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 (Thời gian 90 phút ) ĐỀ DÀNH CHO SỐ BÁO DANH LẺ Câu 1 (2.0 điểm) a) Nêu đặc điểm về hình thức của trạng ngữ. Xác định vị trí của trạng ngữ trong câu sau và cho biết nó được phân biệt với chủ ngữ, vị ngữ bằng dấu hiệu gì? “Trong đình, đèn thắp sáng trưng, nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng”. (Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn) b) Xét theo ý nghĩa có mấy kiểu liệt kê? Cho ví dụ. Câu 2 (2.0 điểm) Sau khi học xong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” em học tập được gì ở Bác cho cuộc sống của em? (Trình bày bằng một đoạn văn từ 6 đến 8 câu). Câu 3 (6.0 điểm) Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường. (Hết) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Đề chẵn: Câu 1 (2,0 điểm) a) Học sinh nêu đúng đặc điểm về ý nghĩa của trạng ngữ: - Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sực việc nêu trong câu. (0,5 điểm) - Trạng ngữ trong câu: Trong đình. (0,25 điểm) - Công dụng: Chỉ nơi chốn. (0,25 điểm) b) Xét theo cấu tạo có 2 kiểu liệt kê: - Liệt kê theo từng cặp + lấy ví dụ đúng. (0,5 điểm) - Liệt kê không theo từng cặp + lấy ví dụ đúng. (0,5 điểm) Câu 2 (2,0 điểm) Đảm bảo các yêu cầu sau: - Về hình thức: HS viết được đoạn văn theo đúng yêu cầu của đề bài, không sai lỗi chính tả ngữ pháp cơ bản, không gạch đầu dòng. (0,5 điểm) - Về nội dung: HS có thể tùy theo khả năng của bản thân nhưng về cơ bản nêu được các ý sau: (1,5 điểm) Lòng yêu nước của mỗi người được biểu hiện rất khác nhau theo từng thời kỳ lịch sử của đất nước, theo từng độ tuổi ngành nghề Với độ tuổi của em, độ tuổi thiếu niên - học sinh em sẽ cụ thể hóa lòng yêu nước của mình bằng những việc làm cụ thể: chăm ngoan, học giỏi, vâng lời bố mẹ, thầy cô giáo, đoàn kết giúp đỡ bạn bè, tích cực tham giác các hoạt động phong trào của lớp, trường, đoàn đội phát động Đề lẻ: Câu 1 (2,0 điểm) a) Học sinh nêu đúng đặc điểm về hình thức của trạng ngữ: - Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu; Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết. (0,5 điểm) - Trạng ngữ trong câu: Trong đình. (0,25 điểm) - Vị trí: Đứng ở đầu câu, phân biệt với chủ ngữ, vị ngữ bởi dấu phẩy. 0,25 điểm) b) Xét theo ý nghĩa có 2 kiểu liệt kê: - Liệt kê tăng tiến + lấy ví dụ đúng (0,5 điểm) - Liệt kê không tăng tiến + lấy ví dụ đúng: (0,5 điểm) Câu 2 (2,0 điểm) Đảm bảo các yêu cầu sau: - Về hình thức: HS viết được đoạn văn theo đúng yêu cầu của đề bài, không sai lỗi chính tả ngữ pháp cơ bản, không gạch đầu dòng. (0,5 điểm) - Về nội dung: HS có thể tùy theo khả năng của bản thân SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LAI CHÂU ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC KÌ 2 LỚP 12 NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Ngữ văn Ngày thi: 21/04/2015 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh:……………………………….Số báo danh:………………………………… Phần I: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 5: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” (Trích Quê hương – Tế Hanh) Câu 1. Căn cứ vào đoạn thơ trên, hãy cho biết bài thơ Quê hương của Tế Hanh được làm theo thể thơ nào? (0,25 điểm) Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên? (0,5 điểm) Câu 3. Xác định 03 biện pháp tu từ được nhà thơ sử dụng trong đoạn thơ. (0,5 điểm). Câu 4. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ (0,25 điểm) Câu 5. Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của anh (chị) về thiên nhiên và con người qua đoạn thơ trên. Đoạn văn từ 7 – 10 dòng. (0,5 điểm). Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 6 đến Câu 8: Như thế nào gọi là sống đơn giản? Theo quan niệm của những người đề xướng ra trào lưu này, sống đơn giản không đồng nghĩa với cuộc sống khổ hạnh và nghèo đói, mà là cuộc sống được lựa chọn sau một quá trình nghiên cứu kĩ lưỡng: một cuộc sống hòa đồng với thiên nhiên, tìm kiếm sự cân bằng trong mối quan hệ động- tĩnh; một cuộc sống hồn nhiên vô tư, không lo lắng, siêu phàm và thoát tục…Sống đơn giản là tự mình lắng nghe tiếng nói của lòng mình xem rõ điều mình thật sự cần thiết là cái gì? Là sống một cuộc sống thực sự là của bản thân mình chứ không phải bắt chước theo lối sống của người khác hoặc sống theo yêu cầu của người khác. (Theo Chương Thâu, báo Văn Nghệ, số Tết 2002) Câu 6. Đoạn văn trên được diễn đạt theo cách nào? (0,25 điểm) Câu 7. Nêu câu chủ đề của đoạn? (0,25 điểm). Câu 8. Theo anh/chị sống đơn giản có phải là: “Là sống một cuộc sống thực sự là của bản thân mình chứ không phải bắt chước theo lối sống của người khác hoặc sống theo yêu cầu của người khác”? Hãy viết một đoạn văn ngắn chia sẻ ý kiến của mình. Đoạn văn khoảng từ 7-10 dòng. (0,5 điểm). Phần II. Làm văn (7 điểm) Câu 1. (3 điểm) Ngày 10/3, trên các trang mạng xã hội xôn xao với đoạn clip dài hơn một phút ghi lại cảnh một nhóm nữ sinh và một nam sinh lao vào đánh hội đồng một nữ sinh khác ngồi gần cửa sổ rất tàn bạo. Không chỉ dùng nắm đấm, các học sinh còn lấy ghế nhựa phang liên tiếp vào đầu nữ sinh này. Trước sự hung bạo của đám bạn, nữ sinh bị đánh chỉ còn biết ngồi khóc và van xin thảm thiết. Đến cuối clip một nam sinh còn ném nguyên chồng ghế vào người bạn nữ. (Clip này được xác nhận được quay tại THCS Lý Tự Trọng – TP Trà Vinh – Tỉnh Trà Vinh). (Theo báo Dân trí). Trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn đề được đặt ra từ bản tin trên. (Bài viết khoảng 600 từ). Câu 2. (4 điểm) Cảm nhận của anh/chị về những vẻ đẹp của nhân vật người “vợ nhặt” trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân và nhân vật người đàn bà hàng chài trong truyện Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu. Hết. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 (Thời gian 90 phút ) ĐỀ DÀNH CHO SỐ BÁO DANH CHẴN Câu 1 (2.0 điểm) a) Nêu đặc điểm về ý nghĩa của trạng ngữ. Xác định và nêu công dụng của trạng ngữ trong câu sau: “Trong đình, đèn thắp sáng trưng, nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng”. (Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn) b) Xét theo cấu tạo có mấy kiểu liệt kê? Cho ví dụ. Câu 2 (2.0 điểm) Sau khi học xong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” em sẽ cụ thể hóa lòng yêu nước của mình như thế nào? (Trình bày bằng một đoạn văn từ 6 đến 8 câu). Câu 3 (6.0 điểm) Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường. (Hết) KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 (Thời gian 90 phút ) ĐỀ DÀNH CHO SỐ BÁO DANH LẺ Câu 1 (2.0 điểm) a) Nêu đặc điểm về hình thức của trạng ngữ. Xác định vị trí của trạng ngữ trong câu sau và cho biết nó được phân biệt với chủ ngữ, vị ngữ bằng dấu hiệu gì? “Trong đình, đèn thắp sáng trưng, nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng”. (Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn) b) Xét theo ý nghĩa có mấy kiểu liệt kê? Cho ví dụ. Câu 2 (2.0 điểm) Sau khi học xong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” em học tập được gì ở Bác cho cuộc sống của em? (Trình bày bằng một đoạn văn từ 6 đến 8 câu). Câu 3 (6.0 điểm) Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường. (Hết) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Đề chẵn: Câu 1 (2,0 điểm) a) Học sinh nêu đúng đặc điểm về ý nghĩa của trạng ngữ: - Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sực việc nêu trong câu. (0,5 điểm) - Trạng ngữ trong câu: Trong đình. (0,25 điểm) - Công dụng: Chỉ nơi chốn. (0,25 điểm) b) Xét theo cấu tạo có 2 kiểu liệt kê: - Liệt kê theo từng cặp + lấy ví dụ đúng. (0,5 điểm) - Liệt kê không theo từng cặp + lấy ví dụ đúng. (0,5 điểm) Câu 2 (2,0 điểm) Đảm bảo các yêu cầu sau: - Về hình thức: HS viết được đoạn văn theo đúng yêu cầu của đề bài, không sai lỗi chính tả ngữ pháp cơ bản, không gạch đầu dòng. (0,5 điểm) - Về nội dung: HS có thể tùy theo khả năng của bản thân nhưng về cơ bản nêu được các ý sau: (1,5 điểm) Lòng yêu nước của mỗi người được biểu hiện rất khác nhau theo từng thời kỳ lịch sử của đất nước, theo từng độ tuổi ngành nghề Với độ tuổi của em, độ tuổi thiếu niên - học sinh em sẽ cụ thể hóa lòng yêu nước của mình bằng những việc làm cụ thể: chăm ngoan, học giỏi, vâng lời bố mẹ, thầy cô giáo, đoàn kết giúp đỡ bạn bè, tích cực tham giác các hoạt động phong trào của lớp, trường, đoàn đội phát động Đề lẻ: Câu 1 (2,0 điểm) a) Học sinh nêu đúng đặc điểm về hình thức của trạng ngữ: - Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu; Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết. (0,5 điểm) - Trạng ngữ trong câu: Trong đình. (0,25 điểm) - Vị trí: Đứng ở đầu câu, phân biệt với chủ ngữ, vị ngữ bởi dấu phẩy. 0,25 điểm) b) Xét theo ý nghĩa có 2 kiểu liệt kê: - Liệt kê tăng tiến + lấy ví dụ đúng (0,5 điểm) - Liệt kê không tăng tiến + lấy ví dụ đúng: (0,5 điểm) Câu 2 (2,0 điểm) Đảm bảo các yêu cầu sau: - Về hình thức: HS viết được đoạn văn theo đúng yêu cầu của đề bài, không sai lỗi chính tả ngữ pháp cơ bản, không gạch đầu dòng. (0,5 điểm) - Về nội ...Hãy viết văn nghị luận ngắn trình bày suy nghĩ em văn hóa đọc giới trẻ Việt Nam ngày C NGHỊ LUẬN VĂN HỌC: (4.0 ĐIỂM) “Chân phải bước tới cha Chân trái

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w