1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

on tap vat ly 9 - HKII

4 528 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GV: Tuyt Lan Trng Chuyờn Kon Tum ễn tp HKII-Vt lý 9 -2010 truyền tải điện năng đi xa Bài tập 1: Trên cùng một đờng dây tải đi cùng một công suất điện P, hãy so sánh công suất hao phí do toả nhiệt trên đờng dây khi dùng hiệu điện thế 35 000V với khi dùng hiệu điện thế 220V? H ớng dẫn: công suất hao phí giảm 159,1 2 25312 lần Bài tập 2: Đờng dây tải điện từ một trạm hạ thế A về một trạm hạ thế B dài 15km. Biết hai đầu đờng dây từ trạm A có hiệu điện thế 50kV truyền đi một dòng điện 225A. Công suất hao phí do toả nhiệt trên đờng dây là 150000W. a)Tính điện trở trên mỗi km chiều dài của dây dẫn? b)Nếu tăng hiệu điện thế lên đến 500kV thì công suất hao phí giảm bao nhiêu lần? H ớng dẫn: a. === 098,0 15.2 96,2 2l R r b. 100 lần. Bài 3: Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở 2 cực của máy là 1500V. Muốn tải điện đi xa ngời ta phải tăng hiệu điện thế lên 30000V. Khi tăng hiệu điện thế lên nh vậy , công suất hao phí điện năng sẽ giảm đi bao nhiêu lần? H ớng dẫn: 400 lần. Bài 4: Xã A có nguồn điện có hiệu điện thế xoay chiều có giá trị coi nh không đổi bằng 220V bất kể công suất sử dụng tăng giảm nh thế nào? Xã này kết nghĩa với xã B có 100 hộ. Xã B đề nghị xã A cho dùng điện . Xã A đồng ý và xã B đi mua 20km dây đồng tải điện ( tất nhiên là có cây cột điện), đờng dây điện dài 10km. Dây đồng cỡ tơng đối lớn: tiết diện 1cm 2 . Mỗi hộ xã B dùng một bóng điện loại 220V-10W ( Cu =1,6.10 -8 .m) a) Tính điện trở của dây tải điện? b) Tính điện trở của mạng đèn sử dụng tại xã B? c) Tính cờng độ dòng điện trên dây tải điện? d) Hiệu điện thế sụt trên đờng dây tải điện bằng bao nhiêu? e) Hiệu điện thế làm việc của các đèn ở xã B bằng bao nhiêu? Đèn sáng thế nào? f) Nếu xã A có máy biến thế tăng hiệu điện thế từ 220V lên 365V để phát điện năng về xã B thì sao? Giải: a) 3,2 b) 4,84 c. 27,36 A d. 87,56 V e. 132 V, không sáng f. Đèn sáng bình thờng! Bài 5: Khi truyền tải một công suất điện 100000kW đi xa với hiệu điện thế trên đờng dây tải điện 500kV , ngời ta thấy rằng công suất điện hao phí do toả nhiệt trên đờng dây bằng 4% công suất cần truyền tải. Nếu truyền tải công suất điện đó cũng bằng đờng dây đó nhng với hiệu điện thế 220kV thì công suất điện hao phí là bao nhiêu? Hãy so sánh với công suất cần truyền tải điện năng? H ớng dẫn: tăng lên hơn 5 lần. Bài 6: Ngời ta cần truyền tải một công suất 500kW đến một khu vực tiêu thụ điện cách xa 120km, với điều kiện hao phí điện năng do toả nhiệt trên đờng dây không vợt quá 3% công suất truyền đi. Dây truyền tải làm bằng đồng , có điện trở suất và khối lợng riêng tơng ứng là = 1,7.10 -8 m và D = 8800kg/m 3 . Hãy tính khối lợng của dây dẫn truyền tải cần sử dụng , khi điện năng đợc truyền đi dới các hiệu điện thế U 1 = 110V và U 2 = 60V. Có nhận xét gì về kết quả thu đợc ? H ớng dẫn: giảm đi gần 300000 lần!!! Bài 7: Hãy chứng minh rằng, khi truyền tải điện năng đi xa, công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đờng dây ti lệ nghịch với bình phơng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn? Bài 8: Từ công thức 2 . 2 R P P hp U = , trong đó P là công suất của nhà máy phát điện không thay đổi. Hãy nêu các phơng án có thể làm giảm công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đờng dây tuyền tải và nói rõ phơng án nào tốt hơn? Bài 9: Một học sinh phát biểu rằng: Máy biến thế chỉ có thể hoạt động đợc với dòng điện xoay chiều và không hoạt động đợc với dòng điện 1 chiều. Theo em, phát biểu nh thế có chính xác không? Tại sao? Bài 10: Ngời ta muốn tải một công suất điện 30 000W từ nhà máy thủy điện đến một khu dân c cách nhà máy 40 km. Biết cứ 1 km dây dẫn có điện trở 0,75 . a. Hiệu điện thế giữa hai đầu đờng dây tải điện là 20 000V. Tính công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đ- ờng dây? b. Nếu cứ để hiệu điện thế hai đầu đờng dây tải điện là 220V mà truyền đi thì công suất tỏa nhiệt trên đờng dây là bao nhiêu? Bài 11: Trên cùng một đờng dây tải đi cùng một công suất điện P, hãy so sánh công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đờng dây ki dùng hiệu điện thế 35 000V và khi dùng hiệu điện thế 220V MY BIN TH Bài 1: Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở 2 cực của máy là 1500V. Muốn tải điện đi xa ngời ta phải tăng hiệu điện thế lên 30000V. a)Hỏi phải dùng máy biến thế có các cuộn dây nào mắc vào hai đầu máy phát điện? - 1 - GV: Tuyt Lan Trng Chuyờn Kon Tum ễn tp HKII-Vt lý 9 -2010 b)Khi tăng hiệu điện thế lên nh vậy , công suất hao phí điện năng sẽ giảm đi bao nhiêu lần? Bài 2: Xã A có nguồn điện có hiệu điện thế xoay chiều cógiá trị coi nh không đổi bằng 220V bất kể công suất sử dụng tăng giảm nh thế nào? Xã này kết nghĩa với xã B có 100 hộ. Xã B đề nghị xã A cho dùng điện . Xã A đồng ý và xã B đi mua 20km dây đồng tải điện ( tất nhiên là có cây cột điện), đờng dây điện dài 10km. Dây đồng cỡ tơng đối lớn: tiết diện 1cm 2 . Mỗi hộ xã B dùng một bóng điện loại 220V-10W ( Cu =1,6.10 -8 .m) a) Tính điện trở của dây tải điện? b) Tính điện trở của mạng đèn sử dụng tại xã B? c) Tính cờng độ dòng điện trên dây tải điện? d) Hiệu điện thế sụt trên đờng dây tải điện bằng bao nhiêu? e) Hiệu điện thế làm việc của các đèn ở xã B bằng bao nhiêu? Đèn sáng thế nào? f) Nếu xã A có máy biến thế tăng hiệu điện thế từ 220V lên 365V để phát điện năng về xã B thì sao? H ớng dẫn b) == =+++= 84,4 100 484 1001 111 td td R RRRRR c) A rR U I day 36,27 2,384,4 220 = + = + = Bài 3: Một học sinh phát biểu rằng: Máy biến thế chỉ có thể hoạt động đợc với dòng điện xoay chiều và không hoạt động đợc với dòng điện một chiều. Theo em, phát biểu nh thế có chính xác không? Tại sao? Hớng dãn: Đúng. Bài 4: Ngời ta muốn tải một công suất điện 30 000 W từ nhà máy điện đến một khu dân c cách nhà máy 40 km. Biết cứ 1 km dây dẫn có điện trở 0,75 . a. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 20 000V. Tính công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đờng dây? b. Nếu cứ để hiệu điện thế hai đầu đờng dây tải điện là 220V mà truyền đi thì công suất tỏa nhiệt trên đờng dây là bao nhiêu? Hớng dẫn: a. 135 W b. 11 158 026 W Bài 5: Cuôn sơ cấp của một máy biến thế có 6 000 vòng, cuộn thứ cấp có 250 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp ột hiệu đienẹ thế xoay chiều 180V thì ở hai đầu cuộn dây thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu? Hớng dẫn 7,5V Bài 6: Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là1 500V. Muốn tải điện đi xa ngời ta phải tăng hiệu điện thế lên 30 000V. a. Hỏi phải dùng máy biến thế có các cuộn dây có số vòng theo tỉ lệ nào? Cuộn dây nào mắc vào hai đầu máy phát điện? b. Khi tăng hiệu điện thế lên nh vậy, công suất hao phí điện năng sẽ giảm đi bao nhiêu lần? Hớng dẫn: a. n 2 = 20 n 1 b. 400 lần hiện tợng khúc xạ ánh sáng Bài 1: Trên hình vẽ là đờng truyền của một tia sáng truyền từ A đến B, điểm gấp khúc là I. Một học sinh quả quyết rằng, hai điểm A và B nằm trong hai môi trờng trong suốt khác nhau và mặt tiếp xúc của hai môi trờng đó đi qua điểm I. Theo em ý kiến đó có chính xác không? Hớng dẫn: chính xác. Bài 2:Hình vẽ thể hiện sự khúc xạ ánh sáng khi một tia sáng truyền từ môi trờng này sang môi trờng khác. Hãy chỉ rõ tia tới, điểm tới, tia khúc xạ, pháp tuyếm, góc tứi và góc khúc xạ theo kí hiệu của hình vẽ. Nêu nhận xét về độ lớn của góc khúc xạ và góc tới. Hớng dẫn: góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Bài 3: trên hình vẽ, biết PQ là mặt phân cách giữa hai môi trờng nớc và không khíc, IK là tia khúc xạ, trong các đờng HI, IE, IG, IK có một đờng biểu diễn tia tới của tia IK. Hãy điền dấu mũi tên vào ia mà em cho là chính xác , và giải thích tại sao? Hớng dẫn : tia IG Bài 4: Quan sát chiếc thì trong một cái cốc đựng nớc, ta thấy thì dờng nh bị gãy khúc tại điểm giao của nó với mặt nớc. Hãy giải thích tại sao? Hớng dẫn: khúc xạ ánh sáng - 2 - GV: Tuyt Lan Trng Chuyờn Kon Tum ễn tp HKII-Vt lý 9 -2010 Bài 5: Một học sinh pát biểu rằng, khi ánh sáng truyền từ môi trờng này sang môi trờng khác thì góc tới và góc khúc xạ có độ lớn khác nhau. Nếu góc tới tăng oặc giảm bao nhiêu lần thì góc khúc xạ cũng tăng hoặc giảm bấy nhêu lầ. Theo am phát biểu nh vậy có chính xác không? Tại sao? Hớng dẫn: Cha chính xác Bài 6: Đặt mắt nhìn dọc theo một chiếc đũa thẳng từ đầu đàu trên nh hình vẽ thì ta không nhìn thấy đầu dới của đũa. Hãy nêu một phơng án đơn giản để giữ nguyên vị trí đặt mắt, ta vẫn có thể nhìn thấy đầu dới chiếc đũa. Bài 7: Hiện tợng khúc xạ ánh sáng và hiện tợng phản xạ ánh sáng khác nhau ở điểm cơ bản nào? Bài 8: Khi quan sát hiện tợng khúc xạ ánh sáng của một tia sáng đi từ nớc ra không khí bằng thí nghiệm, một học sinh phát hiện ra rằng nếu tia sáng tới tăng đến một giá trị nhất định nào đó thì hoàn toàn không có tia khúc xạ. Vạy phải chăng tia sáng đã biến mất. Hãy giải thích điều dờng nh vô lí đó? Bài 9: Trên hình vẽ, M là vị trí đặt mắt để nìn thấy ảnh của đồng xu trong nớc. A là vị trí thực của đồng xu. PQ là mặt nớc. Đờng truyền của tia sáng từ đồng xu đến mắt ta là AIM. Hãy cho biết mắt sẽ nhìn thấy ảnh của đồng xu ở vị trí nào? Trả lời bằng phơng pháp vẽ? Bài 10: Hình vẽ mô tả bạn học sinh nhìn qua ống thẳng thấy đợc hình ảnh viên sỏi ở đáy bình nớc. Thông tin nào sau đây là đúng, thông tin nào là sai? Giải thích tại sao? a. Néu rút nớc trong bình ra ngoài, nhìn qua ống ta vẫn thấy viên sỏi. b. Đờng đi của ánh sáng từ viên sỏi đến mắt là đờng thẳng. ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ Bài tập 1: Đặt vật AB trớc thấu kính hội tụ nh hình vẽ. a) Hãy dựng ảnhAB của AB và nhận xét về đặc điểm của ảnh AB? b) Gọi d=OA là khoảng cách từ AB đến thấu kính , d=OA là khoảng cách từ AB đến thấu kính , f=OF là tiêu cự của thấu kính. c) Hãy chứng minh rằng ta có công thức: ' 111 ddf += và AB d d BA . ' '' = Bài 2: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f=24cm, sao cho điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d. Hãy xác định vị trí , tính chất (thật hay ảo) của ảnh trong các trờng hợp: a)d=36cm b)d=12cm Bài 3: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm, thì thấy ảnh AB của AB là ảnh thật và cao gấp 3 lần vật. Hãy xác định vị trí của vật và ảnh so với thấu kính? Bài 4: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f, thì thấy ảnh AB là ảnh thật và cao bằng nửa lần vật. Hãy xác tiêu cự của thấu kính? Bài 5: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f=28cm. Nhìn qua thấu kính ta thấy AB cao gấp 4 lần AB. a)Hãy cho biết ảnh AB là ảnh thật hay ảnh ảo? tại sao? b) Xác định vị trí và tính chất của vật và của ảnh? thấu kính phân kì Bài 1: Hãy cho biết thấu kính phân kì có những đặc điểm gì ngợc hẳn thấu kính hội tụ? Bài 2: Làm thế nào để quan sát đợc ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì? Cho biết ảnh đó là thật hay ảo, cùng chiều hay ngợc chiều so với vật? Bài 3: Hãy cho biết ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kì có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau? Từ đó hãy nêu cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì? Bài 4: Độ dày phần rìa và phần giữa của thấu kính phân kì có đặc điểm gì khác thấu kính hội tụ? thấu kính phân kì Bài tập 1: Hãy chứng minh rằng trong quá trình tạo ảnh của một vật qua thấu kính phân kì thì độ cao của ảnh bao giờ cũng nhỏ hơn độ cao của vật? Bài 2: Đặt vật AB trớc một thấu kính phân kì có tiêu cự 20cm. Biết vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trụcc hính và cách thấu kính một khoảng d = 30cm. a)Xác định vị trí, tính chất của ảnh? b)Biết AB=6cm. Tìm chiều cao của ảnh? Bài 3: Đặt vật AB hình mũi tên tại tiêu điểm F của một thấu kính phân kì. Hãy vẽ ảnh AB và chứng minh rằng ảnh AB chỉ cao bằng nửa vật AB? Bài 4: Đặt vật AB trớc một thấu kính phân kì có tiêu cự f=32cm sao cho AB vuông góc với trục chính , A nằm trên trục chính. Biết ảnh AB chỉ bằng ẳ vạt AB. Xác định vị trí và tính chất của vật và ảnh? Bài 5: Trên hình vẽ cho biết là trục chính của một thấu kính , S là điểm sáng , S là ảnh của S tạo bởi thấu kính đó. a) Hãy cho biết S là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? b) Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hayphân kì? c) Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F, F của thấu kính đã cho? Giải: a) S là ảnh ảo vì S và S nằm cùng một phía đối với trục chính - 3 - GV: Tuyt Lan Trng Chuyờn Kon Tum ễn tp HKII-Vt lý 9 -2010 b) Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì vì ảnh S nằm gần trục chính so với S c) Nối SS cắt trục chính tại O là quang tâm . Dựng thấu kính phân kì qua O và vuông góc với trục chính d) Vẽ SI song song vơi trục chính , nối IS cắt trục chính tại F thì F là một tiêu điểm , tiêu điểm còn lại F lấy đối xứng với F qua quang tâm O. Bài 6: đặt vật AB trớc một thấu kính thấy ảnh AB cùng chiều và nhỏ hơn vật. Thông tin này có thể cho phép ta kết luận thấu kính đã cho là thấu kính phân kì không? Dùng hình vẽ để minh hoạ. máy ảnh Bài 1: Khi chụp ảnh thì ảnh của vật thu đợc trên phim có những đặc điểm gì/ Căn cứ vào tính chất nào của ảnh cho phép ta kết luận vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ? Bài 2: Khi chụp ảnh , ngời thợ chụp ảnh thờng quay ống kính ở phía trớc máy ảnh. Động tác quay này có tác dụng gì? Bài 3: Một ngời cao 1,72m đợc chụp ảnh và đứng cách máy 3m. Phim cách vật kính 6 cm. Hỏi ảnh ngời ấy trên phim cao bao nhiêu cm? Bài 4: Dùng máy ảnh để chụp ảnh của vật cao 80cm, đặt cách máy 2,2m. Sau khi tráng phim thì thấy ảnh cao 2,4cm. Hãy tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh? (Chúc các em làm bài tốt) - 4 - . dùng máy biến thế có các cuộn dây nào mắc vào hai đầu máy phát điện? - 1 - GV: Tuyt Lan Trng Chuyờn Kon Tum ễn tp HKII- Vt lý 9 -2 010 b)Khi tăng hiệu điện thế lên nh vậy , công suất hao phí điện. cho? Giải: a) S là ảnh ảo vì S và S nằm cùng một phía đối với trục chính - 3 - GV: Tuyt Lan Trng Chuyờn Kon Tum ễn tp HKII- Vt lý 9 -2 010 b) Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì vì ảnh S nằm gần trục. GV: Tuyt Lan Trng Chuyờn Kon Tum ễn tp HKII- Vt lý 9 -2 010 truyền tải điện năng đi xa Bài tập 1: Trên cùng một đờng dây tải đi cùng một

Ngày đăng: 09/07/2014, 20:00

Xem thêm: on tap vat ly 9 - HKII

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w