1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 12. Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá

25 838 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

Bài 12. Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá tài liệu, giáo án, bài giảng , luận vă...

Câu 1: Để đo khối lượng của một vật, người ta dùng dụng cụ nào sau đây: A.Lực kế. C. Cân. B.Bình chia độ. D. Thước. Câu 2: Đây là cách đo thể tích vật rắn không thấm nư ớc: V 1 V 2 Khi chưa thả vật Sau khi thả vật Thể tích của vật rắn không thấm nước (V) được tính bằng: A. V = V 1 - V 2 B. V = V 1 + V 2 C. V = V 2 V 1 D. V = V 2 C C Câu 3: Đơn vị đo khối lượng là: a, mét b, m 3 c. Kg d.Lít. Câu 4: Đơn vị đo thể tích là: a, m 3 , cm 3 b, Kg c. Lít d.Kg/m 3 . Câu 5: Công thức xác định khối lượng riêng là: m a.D= V P c.d= V b.D=m.V d.V=m.V C A A m D= V m: Khèi l­îng (Kg) D: Khèi l­îng riªng (Kg/m 3 ) V: ThÓ tÝch (m 3 ) Trường THPT dân lập nguyễn bỉnh khiêm Bài 12: Thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi - Mét c¸i c©n. - Mét b×nh chia ®é cã GH§. - Mét cèc n­íc. - Kho¶ng 15 viªn sái to b»ng ®èt ngãn tay ng­êi lín. - GiÊy lau hoÆc kh¨n kh«. 1, Dông cô: Các bước thực hành đo: Bước 1: Chia 15 hòn sỏi ra 3 phần, rồi dùng cân để xác định khối lượng của 3 phần sỏi. Bước 2: Tiến hành đo thể tích lần lượt với từng phần sỏi. Dùng bình chia độ đo thể tích V của sỏi tính bằng đơn vị cm 3 m 3 . (Lưu ý: Trước khi đo phải xác định GHĐ ĐCNN của bình để đọc kết quả cho chính xác). Bước 3: Tính khối lượng riêng theo công thức D = Bước 4: Hoàn thành kết quả vào bảng báo cáo. m V Lần đo Khối lượng sỏi Thể tích sỏi Khối lượng riêng của sỏi (Kg/m 3) Theo g Theo kg Theo cm 3 Theo m 3 1 2 3 Bảng kết quả đo khối lượng riêng của sỏi Giá trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi là: 3 1 2 3 tb D +D +D D = =kg/m 3 i - Cho mạch kín: Viết biểu thức hiệu điện hai điểm M,N biểu thức cờng độ dòng điện chạy mạch? E,r M N R xác định suất điện động điện trở pin điện hóa Thực hành: I Mục đích thí nghiệm - áp dụng hệ thức hiệu điện đoạn mạch chứa nguồn điện định luật ôm với toàn mạch để xác định suất điện động điện trở pin điện hóa - Sử dụng đồng hồ đo điện đa số để đo hiệu điện cờng độ dòng điện mạch điện xác định suất điện động điện trở pin điện hóa Thực hành: ii Cơ sở lý thuyết - Cho mạch kín: Mạch điện đợc cấu tạo từ dụng cụ nào? Cho biết chức dụng cụ đó? E, r R0 R xác định suất điện động điện trở pin điện hóa Thực hành: ii Cơ sở lý thuyết - Cho mạch kín: Muốn đo cờng độ dòng điện mạch hiệu điện hai điểm M,N ta sử dụng dụng cụ gì? Mắc chúng nh nào? M+ E, r R0 + V _ N A R xác định suất điện động điện trở pin điện hóa Thực hành: ii Cơ sởtrở lýAmpe thuyết Điện kế RA; -Hiệu điện Điện Vôn kế haitrởđiểm R = Biểu thức V UMN = UV = E - I(R0 M,N: hiệu điện - +r) Cờng độ dòng hai điểm điện mạch M,N có nguồn E kín là: I =điện IA = biểu R + RA + R0 + r thức cờng độ dòng điện đợc viết nh nào? I M+ A E, r R0 + V _ N R iii.Phơng án thí nghiệm -Cho biến trở R thay đổi đến giá trị xác E, r định R0 - Đọc số vôn kế ampe kế ứng với giá trị tơng ứng biến trở R, ghi kết vào bảng sau: I M+ A - + V _ N R iii.Phơng án thí nghiệm * Phơng án thí nghiệm thứ U = E - I(R0 U +r)tọa độ OIU -Vẽ hệ trục - Từ bảng số liệu xác định U0 điểm có tọa độ (I;U) - Vẽ đờng thẳng biểu diễn phụ thuộc U vào I cho điểm ghi đồ thị phân bố hai bên đờng thẳng Im I O - Từ đồ thị xác định Im I =và U = U0 = E U Từ U = E I ( R0 + r ) E E,r U = I = I m = R + r xác định suất điện động điện trở pin điện hóa Thực hành: iii.Phơng án thí nghiệm * Phơng án thí nghệm thứ hai Từ công E 1 thức = ( R + RA + R0 + r ) I= R + RA + R0 + r I E Đặ y = ; x = R; b = RA + R0 + r I t y = ( x + b) E xác định suất điện động điện trở pin điện hóa Thực hành: iii.Phơng án thí nghiệm y -Vẽ đồ thị Oxy - Từ bảng số liệu xác định tọa độ điểm (x;y) đồ thị y0 -Vẽ đờng thẳng biểu diễn phụ thuộc y vào x xm O cho điểm ghi đồ thị phân bố hai bên đờng thẳng y = xm = b = ( R + RA + r ) r -Từ đồ thị xác định tọa b x ,y độ 0 y0 = E x = m E x xác định suất điện động điện trở pin điện hóa Thực hành: iV Dụng cụ thí nghiệm Pin điện hóa xác định suất điện động điện trở pin điện hóa Thực hành: iV Dụng cụ thí nghiệm Điện trở bảo vệ R0 Điện trở bảo xác định suất điện động điện trở pin điện hóa Thực hành: iV Dụng cụ thí nghiệm Dây nối hai dầu xác định suất điện động điện trở pin điện hóa Thực hành: iV Dụng cụ thí nghiệm Biến trở núm xoay R 70 80 90 100 60 50 40 30 20 10 xác định suất điện động điện trở pin điện hóa Thực hành: iV Dụng cụ thí nghiệm Khóa đóng ngắt điện K Thực hành: xác định suất điện động điện trở pin điện hóa iV Dụng cụ thí nghiệm Đồng hồ đa Chức đo điện trở Chức đo dòng điện chiều Chức đo hiệu điện chiều Chức đo hiệu điện xoay chiều Chức đo dòng điện xoay chiều xác định suất điện động điện trở pin điện hóa Thực hành: v.Tiến hành thí nghiệm Lắp ráp thí nghiệm Mắc dụng cụ thí nghiệm nh sơ đồ hình Chú ý: vẽ M+ E, r R0 -Vôn kế Ampe kế trạng thái tắt - Khóa K gạt sang vị trí tắt - Biến trở R vị trí 100 A - + R V _ K N xác định suất điện động điện trở pin điện hóa Thực hành: v.Tiến hành thí nghiệm Lắp ráp thí nghiệm Mắc pin vào mạch xác định suất điện động điện trở pin điện hóa Thực hành: v.Tiến hành thí nghiệm Lắp ráp thí nghiệm Mắc điện trở bảo vệ R0 xác định suất điện động điện trở pin điện hóa Thực hành: v.Tiến hành thí nghiệm Lắp ráp thí nghiệm Mắc vôn kế xác định suất điện động điện trở pin điện hóa Thực hành: v.Tiến hành thí nghiệm Lắp ráp thí nghiệm Mắc Ampe kế xác định suất điện động điện trở pin điện hóa Thực hành: v.Tiến hành thí nghiệm Lắp ráp thí nghiệm Mắc dây nối xác định suất điện động điện trở pin điện hóa Thực hành: v.Tiến hành thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm -Nhấn vào Power vôn kế ampe kế - Gạt khóa K sang vị trí mở - Đọc giá trị hiển thị vôn kế ampe kế, ghi kết vào bảng THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện để xác định suất điện động điện trở trong của một Pin điện hóa. 2. Kĩ năng - Lắp ráp mạch điện - Sử dụng đồng hồ đa năng hiện số với các chức năng đo cường độ dòng điện hiệu điện thế. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên a) 6 bộ thí nghiệm xác định suất diện động điện trở trong của một pin điện hóa. b) Chuẩn bị phiếu: Bài 12: Thực hành: Xác định suất điện động điện trở trong của một pin điện hóa I. Mục đích thí nghiệm II. Dụng cụ thí nghiệm III. Cơ sở lí thuyết IV. Giới thiệu dụng cụ đo V. Tiến hành thí nghiệm 2. Học sinh - Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm I. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1 (…phút) : Tìm hiểu mục đích các dụng cụ thí nghiệm Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK mục I,II, thảo luận theo tổ thí nghiệm, tìm hiểu trả lời câu hỏi PC1, PC2 - Trả lời PC3 - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1; PC2 - Nêu câu hỏi trong fiếu PC3 Hoạt động 2 (…phút) : Tiến hành thí nghiệm Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Lắp mạch theo sơ đồ - Kiểm tra mạch điện các thang đo của đồng hồ - Báo cáo GV hướng dẫn - Đóng mạch đo các giá trị cần thiết. - Ghi chép số liệu - Hoàn thành thí nghiệm, thu dọn thiết bị. - Chú ý cho HS an toàn trong thí nghiệm - Theo dõi HS - Hướng dẫn từng nhóm Hoạt động 3 (…phút) : Xử lí kết quả, báo cáo thí nghiệm Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Tính toán, nhận xét để hoàn thành báo cáo - Nộp báo cáo - Hướng dẫn HS hoàn thành báo cáo Hoạt động 4 (…phút) :Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC4 - Nhận xét câu trả lời của bạn - Cho HS thảo luận theo PC7. - Đánh giá kết quả giờ học Hoạt động 5 (…phút) : Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Tiết 22-23. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA Ngy soạn: 1-11-2010 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức + Biết cách chọn phương án thí nghiệm để tiến hành khảo sát các quan hệ phụ thuộc giữa các đại lượng U, I hoặc I, R. Từ đó có thể xác định chính xác suất điện động điện trở trong của một pin điện hoá. 2. Kĩ năng + Biết cách lựa chọn sử dụng một số dụng cụ điện thích hợp mắc chúng thành mạch điện để khảo sát sự phụ thuộc của hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch chứa nguồn vào cường độ dòng điện I chạy trong mạch đó. +Sử lí, tính toán số liệu thu được từ thí nghiệm dưa ra kết quả + Rút ra kết luận trình bày báo cáo thí nghiệm + Biết cách biểu diễn các số liệu đo được của cường độ dòng điện I chạy trong mạch hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch dưới dạng một bảng số liệu. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên + Phổ biến cho học sinh nội dung cần chuẩn bị trước trong buổi thực hành. + Kiểm tra hoạt động của các dụng cụ thí nghiệm cần thiết. 2. Học sinh: + Đọc kĩ nội dung bài thực hành + Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết 1 Hoạt động 1 (5 phút) : Tìm hiểu mục đích thí nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Gi ới thiệu mục đích thí nghiệm. Ghi nh ận mục đích c ủa thí nghiệm. I. Mục đích thí nghiệm 1. Áp dụng hệ thức hiệu điện thế của đoạn mạch chứa nguồn điện định luật Ôm đối với toàn mạch để xác định suất điện động điện trở trong của một pin điện hoá. 2. Sử dụng các đồng hồ đo điện đa năng hiện số để đo hiệu điện thế cường độ dòng điện trong các mạch điện. Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Gi ới thiệu d ụng cụ thí nghiệm. Ghi nh ận các dụng cụ thí nghiệm. II. Dụng cụ thí nghiệm 1. Pin điện hoá. 2. Biến trở núm xoay R. 3. Đồng hồ đo điện đa năng hiện số. 5. Điện trở bảo vệ R 0 . 6. Bộ dây dẫn nối mạch. 7. Khoá đóng – ngát điện K. Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu cơ sở lí thuyết. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình 12.2 Yêu c ầu học Xem hình 12.2. III. Cơ sở lí thuyết + Khi mạch ngoài sinh th ực hiện C1. Vẽ hình 12.3. Yêu c ầu học sinh vi ết biểu th ức định luật Ôm cho đo ạn m ạch có chứa nguồn. Yêu c ầu học sinh th ực hiện C2. Yêu c ầu học sinh vi ết biểu thức đ ịnh luật Thực hiện C1. Xem hình 12.3. Vi ết biểu thức đ ịnh luật Ôm cho đo ạn mạch MN. Thực hiện C2. Vi ết biểu thức đ ịnh luật Ôm cho toàn m ạch trong m ạch điện mắc l àm thí nghiệm. để hở hiệu điện thế gữa hai cực của nguồn điện bằng suất điện động của nguồn điện. Đo U MN khi K ngắt : U MN = E + Định luật Ôm cho đoạn mạch MN có chứa nguồn : U MN = U = E – I(R 0 - r) Đo U MN I khi K đóng, Biết E R 0 ta tính được r. + Định luật Ôm đối với toàn mạch : Ôm cho toàn mạch. I = rRRR E A  0 Tính toán so sánh với kết quả đo. Hoạt động 4 (15 phút) : Giới thiệu dụng cụ đo. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu đồng hồ đo điện đa năng hiện số DT- 830B. Bài 12. THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO (2 tiết) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về chuyển động dưới tác dụng của trọng trường - Biết nguyên lý hoạt động của hai dụng cụ đo thời gian. 2. Kỹ năng - Biết cách dùng bộ cần rung ống nhỏ giọt đếm thời gian. - Nâng cao kĩ năng làm thí nghiệm, phân tích số liệu, vẽ đồ thị lập báo cáo thí nghiệm đúng thời gian. - Rèn luyện năng lực tư duy thực nghiệm; biết phân tích ưu nhược điểm của các phương án lực chọn; khả năng làm việc theo nhóm. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Dụng cụ thí nghiệm theo SGK, phòng thí nghiệm, bàn ghế các phụ kiện - Tiến hành làm hai phương án trước khi lên lớp, dự định một số số liệu cần thiết. - Chuẩn bị một số kiến thức để giải đáp thắc mắc cho HS. 2. Học sinh - Đọc trước SGK,tìm hiểu cơ sở lý thuyết của 2 phương án thí nghiệm chuẩn bị các thắc mắc - Chuẩn bị tìm kiếm một số dụng cụ đơn giản theo yêu cầu của GV - Chuẩn bị giấy để viết báo cáo thí nghiệm theo mẫu. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị một số đoạn video về việc hướng dẫn HS làm thí nghiệm, hoặc làm thí nghiệm mẫu. - Chuẩn bị một số thí nghiệm ảo về gia tốc rơi tự do. - Chuẩn bị một số câu hỏi về trắc ngghiệm có liên quan tới bài học. - C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Cơ sở lý thuyết xây dựng phương án tiến hành thí nghiệm. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Giới thiệu tất cả các dụng cụ đã có theo yêu cầu đã được chuẩn bị trước, giới thiệu sơ lược về hoạt động cách sử dụng các dụng cụ đó. -Nêu yêu cầu của bài thực hành. -Nêu câu hỏi: Bằng một số dụng cụ đã cho các kiến thức đã học hãy đưa ra phương án tiến hành thí nghiệm đáp ứng yêu cầu của bài thực hành. -Gợi ý,dẫn dắt HS dùng các phương án khả thi. -Nêu kết luận về các phương án khả thi. -Nghe giáo viên giới thiệu về các dụng cụ đo, ghi chép những điều cần thiết. - Nhớ lại hoạt động của đồng hồ cần rung đồng hồ hiển thị số. - Ghi nhớ yêu cầu của bài thực hành. -Trình bày các ý tưởng cá nhân. -Thảo luận. + Phương án 1: Đo gia tốc rơi tự do bằng đồng hồ cần rung. + Phương án 2: Đo gia tốc rơi tự do bằng đồng hồ hiển thị số. -Thống nhất các phương án khả thi. Hoạt động 2 ( phút): Tiến hành làm bài tập thực hành. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Tổ chức hoạt động nhóm. -Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm. - Quan sát HS tiến hành làm thì nghiệm. - Giải đáp các thắc mắc cho HS khi cần thiết. -Bao quát toàn bộ lớp học, theo dõi HS làm thí nghiệm. -Hỗ trợ các nhóm HS kĩ năng thao tác yếu. -Hoạt động nhóm. -Nhận nhiệm vụ. -Làm thí nghiệm theo nhóm: * Phương án 1 + Lắp giáp bộ cần rung đo thời gian, treo quả nặng vào dây treo nối với băng giấy, luồn băng giấy qua đồng hồ cần rung, kẹp băng giấy lại. Đặt bộ cần rung ra mép bán, tẩm mực cho hai đầu cần rung. Nối bộ cần dung với nguồn điện xoay chiều 220V – 50H. Kiểm tra các hoạt động của bộ cần rung. + Tiến hành đo: Thả cho quả nặng rơi tự do, băng giấy chuyển động. Trên băng giấy thu được quãng đường đi sau những khoảng thời gian 0,02s. Lặp lại thí nghiệm vài lần với các vật nặng khác nhau, lấy một số kết quả ghi rõ nét. -Kiểm tra toàn bộ dụng cụ thí nghiệm. -Giải đáp các thắc mắc khi cần thiết. + Ghi kết quả thí nghiệm: Thu thập các băng giấy, dùng thước đo các khoảng cách giữa các chấm trên băng giấy. -Xử lý kết quả tạm thời: Tính gia tốc rơi tự do theo công thức SGK. -Làm thì nghiệm xong , thu dọn dụng cụ thí nghiệm. * Phương án 2 + Lắp nam châm điện N trên đỉnh giá đỡ, cổng quang điện Q ở dưới cách N 0,8m. + Điều chỉnh chân giá đỡ , quan sát dây rọi + Đặt vật nặng bằng kim loại vàonam châm điện N. + Nhấn nút rơle cho cần rơi. Đọc kết quả trên đồng hồ hiển thị số, ghi số liệu. + Lặp lại thí nghiệm vài lần với các khoảng cách NQ khác nhau -Bao BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẬT LÍ 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN BÀI 12. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HOÁ - Đo suất điện động điện trở trong của Pin “con thỏ”. - Củng cố kĩ năng sử dụng vôn kế, ampe kế, đồng hồ điện tử đo điện. V A M N E, r II. CƠ SỞ LÍ THUYẾT Định luật Ôm cho đoạn mạch, toàn mạch, cấu tạo của nguồn điện. U MN = E - Ir I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM [...]... LẮP RÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Bước 2: - Đóng khoá K; - Thay đổi giá trị của biến trở, đọc giá trị U I; - Vẽ đồ thị U=f(I); - Nhận xét; - Xác định E r0 VI BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Xử lí số liệu Dựa vào bảng các giá trị đo được, vẽ đồ thị U=f(I) Thí nghiệm ảo Xử lí số liệu Hãy xác định giá trị của U0 Im trên đồ thị U = f(I)?  I = 0 ⇒ U0 = E = 1,35(V) (*)  U = 0 ⇒ Im = E /(R0 + r) = 0 ,128 8(A)... U = f(I)?  I = 0 ⇒ U0 = E = 1,35(V) (*)  U = 0 ⇒ Im = E /(R0 + r) = 0 ,128 8(A) (**)  Giải hệ phương trình(*), (**): ⇒ E = 1,35(V) r ≈ 0,47Ω DẶN DÒ - Nộp bảng báo cáo dọn phòng - Ôn tập chương II, tiết 24 KT 1 Tiết Tiết - Xem thêm bài tập ở Sách Bài tập Vật Lí 11 về toàn mạch ... thị xác định tọa b x ,y độ 0 y0 = E x = m E x xác định suất điện động điện trở pin điện hóa Thực hành: iV Dụng cụ thí nghiệm Pin điện hóa xác định suất điện động điện trở pin điện hóa Thực hành:. .. nghiệm Điện trở bảo vệ R0 Điện trở bảo xác định suất điện động điện trở pin điện hóa Thực hành: iV Dụng cụ thí nghiệm Dây nối hai dầu xác định suất điện động điện trở pin điện hóa Thực hành: iV... Biến trở R vị trí 100 A - + R V _ K N xác định suất điện động điện trở pin điện hóa Thực hành: v.Tiến hành thí nghiệm Lắp ráp thí nghiệm Mắc pin vào mạch xác định suất điện động điện trở pin điện

Ngày đăng: 09/10/2017, 22:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Từ bảng số liệu xác định các điểm có tọa độ (I;U). - Vẽ đ ờng thẳng biểu  - Bài 12. Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá
b ảng số liệu xác định các điểm có tọa độ (I;U). - Vẽ đ ờng thẳng biểu (Trang 9)
- Từ bảng số liệu xác định tọa độ điểm (x;y) trên đồ  thị. - Bài 12. Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá
b ảng số liệu xác định tọa độ điểm (x;y) trên đồ thị (Trang 11)
hình vẽ. Chú ý: - Bài 12. Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá
hình v ẽ. Chú ý: (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w