Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC VIỆT Mã sinh viên: 1201705 TỔNG QUAN VỀ CÁC SẢN PHẨM GLYCAT HÓA BỀN VỮNG AGE (ADVANCED GLYCATION ENDPRODUCT) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC VIỆT Mã sinh viên: 1201705 TỔNG QUAN VỀ CÁC SẢN PHẨM GLYCAT HÓA BỀN VỮNG AGE (ADVANCED GLYCATION ENDPRODUCT) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Rư Nơi thực hiện: Bộ mơn Hóa Sinh HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp tơi nhận nhiều bảo, lời khuyên hữu ích động viên từ thầy cô, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thầy đáng kính PGS.TS Nguyễn Văn Rư, trưởng mơn Hóa Sinh- người tận tâm hướng dẫn, bảo q trình thực hiện, bổ sung đóng góp ý kiến để tơi hồn thiện khóa luận Thầy khơng dạy cho phương pháp nghiên cứu khoa học hiệu mà cịn khơi gợi tơi tinh thần làm việc khoa học Tơi xin gửi lời cám ơn tới thầy cô mơn Hóa Sinh, trường Đại học Dược Hà Nội Các thầy cô tạo điều kiện thuận lợi cho q trình tìm hiểu hồn thành khóa luận Tơi xin cám ơn gia đình, người ln động viên, hỗ trợ tiếp thêm sức mạnh để tơi vượt qua khó khăn suốt thời gian thực khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn bạn bè sát cánh cho góp ý chân thành hữu ích để tơi hồn thiện khóa luận Trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Quốc Việt MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I NGUỒN GỐC, CẤU TRÚC VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC SẢN PHẨM GLYCAT HĨA BỀN VỮNG AGE Khái niệm sơ lược lịch sử nghiên cứu AGE 2 Cấu trúc hóa học hình thành AGE 2.1 Phản ứng Maillard vai trị hình thành AGE 2.2 Cấu trúc hình thành AGE chuyển vị sản phẩm Amadori 2.3 Cấu trúc hình thành AGE từ hợp chất dicarbonyl .7 2.3.1 Cấu trúc hình thành AGE từ glyoxal (GO) 2.3.2 Cấu trúc hình thành AGE từ methylglyoxal (MGO) .8 2.3.3 Cấu trúc hình thành AGE từ 3-deoxyglucoson (3-DG) 10 Nguồn gốc AGE thể 12 3.1 Các AGE có nguồn gốc nội sinh 12 3.2 Các AGE có nguồn gốc ngoại sinh 13 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành AGE 13 4.1 Ảnh hưởng tác nhân tham gia phản ứng Maillard 14 4.2 Ảnh hưởng chất ức chế hình thành AGE 15 4.3 Ảnh hưởng điều kiện nấu nướng lên hình thành AGE thực phẩm 16 CHƯƠNG II CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG AGE 17 Các phương pháp định lượng AGE 17 1.1 Phương pháp phân tích dụng cụ 17 1.2 Phương pháp hóa miễn dịch 18 Vấn đề lựa chọn chất điểm (marker) định lượng AGE 19 CHƯƠNG III ẢNH HƯỞNG CỦA AGE LÊN SỨC KHỎE CON NGƯỜI 21 Cơ chế tác động AGE 21 1.1 Sự phá vỡ cấu trúc tạo liên kết chéo với protein 21 1.2 Tương tác với receptor 22 1.2.1 Receptor RAGE 22 1.2.2 Receptor AGER1 26 Ảnh hưởng AGE đến số tình trạng bệnh lý 28 2.1 Ảnh hưởng AGE lên biến chứng đái tháo đường (ĐTĐ) 28 2.2 Ảnh hưởng AGE lên bệnh lý võng mạc 28 2.3 Ảnh hưởng AGE lên bệnh đục thủy tinh thể 29 2.4 Ảnh hưởng AGE lên bệnh lý thận 30 2.5 Ảnh hưởng AGE lên bệnh lý thần kinh 31 2.6 Ảnh hưởng AGE lên bệnh lý tim mạch 32 2.7 Ảnh hưởng AGE lên tình trạng lão hóa da 33 2.7.1 Ảnh hưởng AGE lên protein cấu trúc ngoại bào 33 2.7.2 Ảnh hưởng AGE lên protein nội bào 34 2.7.3 Ảnh hưởng AGE lên tế bào da 34 CHƯƠNG IV CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ TÁC ĐỘNG BẤT LỢI LÊN SỨC KHỎE CỦA AGE 36 Thiết kế chế độ ăn lựa chọn phương pháp chế biến hợp lý 36 Tăng cường rèn luyện thể chất 39 Các chiến lược phân tử để hạn chế tác động bất lợi AGE 40 3.1 Các chất ức chế tạo thành AGE 40 3.1.1 Các chất chống oxi hóa 40 3.1.2 Các chất tạo phức với ion kim loại 41 3.1.3 Các chất bắt giữ hợp chất dicarbonyl hoạt động 42 3.2 Các chất phá vỡ tăng thải AGE 44 3.3 Liệu pháp nhắm đích RAGE 45 CHƯƠNG V BÀN LUẬN 47 Về nguồn gốc, cấu trúc hình thành AGE 47 Về phương pháp định lượng AGE 49 Về ảnh hưởng AGE lên sức khỏe người biện pháp xử lý tác động bất lợi AGE 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt 3-DG 3-deoxyglucosone 3-deoxyglucoson ACEI Angiotensin converting enzyme Thuốc ức chế men chuyển inhibitor AGE angiotensin Advanced glycation endproduct Sản phẩm glycat hóa bền vững AGER Advanced glycation endproduct Thụ thể sản phẩm glycat receptor hóa bền vững AMP Adenosine monophosphate Adenosin monophosphat bFGF Basic fibroblast growth factor Yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi BMI Body mass index Chỉ số khối thể CK10 Cytokeratine 10 Cytokeratin10 CKD Chronic kidney disease Bệnh thận mạn CML Carboxymethyllysine Carboxymethyllysin DAD Diode array detector Detector mảng diod DNA Deoxyribonucleic acid Acid deoxyribonucleic DOLD Deoxyglucosone lysine dimer Deoxyglucoson lysin dimer ĐTĐ ELISA Đái tháo đường Enzyme-linked immunosorbent Phương pháp hấp phụ miễn assay ERK dịch liên kết enzym Extracellular signal regulated Kinase điều tiết tín hiệu kinase ngoại bào esRAGE Endogenous secretory RAGE RAGE tiết nội sinh GC Gas chromatography Sắc ký khí Glo I Glyoxalase I Glyoxalase I GO Glyoxal Glyoxal GOLD Glyoxal lysine dimer Glyoxal lysin dimer HDL High density lipoprotein Lipoprotein tỷ trọng cao HPLC High performance liquid Sắc ký lỏng hiệu cao chromatography ICAM-1 Intracellular adhesion molecule Phân tử kết dính nội bào 1 IL Interleukine Interleukin LC Liquid chromatography Sắc ký lỏng LDL Low density lipoprotein Lipoprotein tỷ trọng thấp MAPK Mitogen-activated protein Protein kinase hoạt hóa kinase yếu tố gây gián phân MGO Methylglyoxal Methylglyoxal MOLD Methylglyoxal lysine dimer Methylglyoxal lysin dimer mRNA Messenger ribonucleotide acid ARN thông tin MS Mass spectrometry Khối phổ NAD Nicotinamide adenine Nicotinamid adenin dinucleotide dinucleotid Nicotinamide adenine Nicotinamid adenin dinucleotide phosphate dinucleotid phosphat Nuclear factor κB Yếu tố nhân κB NADPH NF-κB Nrf2 Nuclear factor (erythroid- Yếu tố nhân kiểu có nguồn derived 2)-like gốc từ dòng tế bào hồng cầu PPAR-γ Protein ECM Peroxisome proliferator Thụ thể hoạt hóa chất activated receptor γ tăng sinh peroxisom γ Extracellular matrix protein Protein cấu trúc ngoại bào RAGE Receptor for AGE Thụ thể AGE RCS Reactive carbonyl species Gốc carbonyl hoạt động ROS Reactive oxygen species Gốc tự oxi hóa SIRT1 NAD-dependent deacetylase Deacetylase sirtuin phụ sirtuin thuộc NAD SOD Superoxide dismutase Superoxid dismutase sRAGE Soluble RAGE RAGE tan STZ Streptozotocin Streptozotocin TGF Transformed growth factor Yếu tố tăng trưởng thay đổi TNF-α Tumor necrosis factor α Yếu tố họai tử u α TTT Thủy tinh thể UV-VIS Ultraviolet- Visible Tia tử ngoại- khả kiến VCAM-1 Vascular cell adhesion Phân tử kết dính tế bào mạch molecule-1 máu Vascular endothelial growth Yếu tố tăng trưởng nội mô factor mạch máu VEGF DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên Trang Tác động AGE/RAGE lên hình thái sinh lý da q 35 trình lão hóa Các thử nghiệm lâm sàng với chế độ ăn hạn chế AGE 37 Ví dụ loại thực phẩm chứa AGE hàm lượng cao thấp 38 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Tên Trang Sơ đồ tóm tắt ba giai đoạn phản ứng Maillard cổ điển: giai đoạn sớm, giai đoạn trung gian giai đoạn muộn Các đường khác tạo thành AGE Cấu trúc hình thành AGE chuyển vị sản phẩm Amadori Cấu trúc hình thành AGE từ glyoxal in vivo Cấu trúc hình thành AGE từ methylglyoxal in vivo 10 Cấu trúc hình thành AGE từ 3-deoxyglucoson in vivo 11 Cấu trúc RAGE nguyên dạng biến thể 23 Cơ chế tác dụng tương tác AGE-RAGE thơng qua hoạt hóa 24 đường p21ras MAPK Cơ chế tác động AGER1 qua trung gian nhập bào điều hịa ngược đường truyền tín hiệu tương tác AGE-RAGE 27 lựa chọn phương pháp phù hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố sở vật chất phịng thí nghiệm, nhân lực, tài mục tiêu nghiên cứu [78] Về ảnh hưởng AGE lên sức khỏe người biện pháp xử lý tác động bất lợi AGE Các sản phẩm glycat hóa bền vững AGE đơi cịn gọi “glycotoxin” [31] Thuật ngữ AGE nhóm chất chuyển hóa bất thường có độc tính thể Các hiểu biết ngày chi tiết ảnh hưởng bệnh lý AGE góp phần quan trọng tạo sở cho việc tìm biện pháp khác nhau, có sử dụng thuốc không sử dụng thuốc, nhằm xử lý tác động bất lợi AGE gây sức khỏe người Các AGE tích lũy khắp thể, chúng không lưu hành tuần hồn mà cịn lắng đọng mơ mạch máu, võng mạc, khớp, thủy tinh thể, hệ thần kinh, tiết niệu- sinh dục qua gây tác hại cho quan Sự hình thành tích lũy AGE có mối liên quan tới bệnh lý hầu hết quan thể, tác động lên đối tượng có sẵn bệnh lý lẫn đối tượng khỏe mạnh Trên đối tượng bệnh lý ĐTĐ hay suy thận mạn, AGE tác động yếu tố cộng hưởng làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh, thúc đẩy bệnh tiến triển nhanh dẫn tới biến chứng nguy hiểm Như việc điều trị đối tượng bệnh lý cần cân nhắc tới mục tiêu hạn chế tác động AGE Nhiều thuốc sử dụng điều trị ĐTĐ metformin hay pioglitazon bên cạnh chế làm giảm đường huyết biết cho thấy khả đối kháng chúng tác động bất lợi AGE Điều giúp hiểu biết đầy đủ mà khẳng định thêm vai trò thuốc điều trị kiểm soát biến chứng ĐTĐ [5, 35] Việc bổ sung vào chế độ ăn hay sử dụng thực phẩm chức cung cấp thành phần dinh dưỡng (các vitamin, hoạt chất có tác dụng chống oxi hóa, loại bỏ gốc tự do, ức chế hình thành loại bỏ tác động tiêu cực AGE vitamin C, E, B6, polyphenol, flavonoid…) biện pháp hữu ích 50 Trên đối tượng khỏe mạnh, AGE tích lũy trở thành yếu tố bệnh sinh khởi phát bệnh Như đề cập, tích lũy AGE thể trình lâu dài, diễn từ cịn trẻ tuổi Sự tích lũy tăng dần theo năm tháng biểu thành bệnh lý độ tuổi lớn Do biện pháp để phòng ngừa hạn chế ảnh hưởng bất lợi AGE cần nhận thức áp dụng từ trẻ tuổi khỏe mạnh Việc phịng ngừa tác động AGE thực dễ dàng thông qua việc điều chỉnh hợp lý chế độ ăn uống sinh hoạt hàng ngày Điều chỉnh chế độ ăn giảm đạm chất béo, hạn chế đồ chiên rán không giúp cải thiện sức khỏe thông qua làm giảm lượng AGE tiêu thụ mà tác động lên các chất độc nguồn gốc dinh dưỡng q trình chuyển hóa bất thường khác Việc thay đổi phương pháp nấu nướng biện pháp hữu ích giúp giảm lượng AGE tiêu thụ mà đảm bảo chế độ ăn đa dạng tùy theo sở thích Tích cực rèn luyện thể chất khơng hạn chế tích lũy AGE thể mà giúp tăng cường sức đề kháng tác động tích cực lên q trình chuyển hóa khác [78] Các chế hóa sinh hay phân tử mà qua AGE gây nên ảnh hưởng bất lợi cho thể nhận nhiều quan tâm nghiên cứu có hiểu biết tương đối sâu sắc Hai chế tác động thừa nhận rộng rãi thông qua biến đổi cấu trúc chức protein thông qua tương tác với receptor Các chiến lược phân tử tác động lên đường khai thác triệt để nhằm tìm hợp chất có khả chống lại tác hại AGE Sự hình thành liên kết chéo protein mảng kết tập protein lớn chế gây bệnh quan trọng AGE Việc tìm hợp chất hóa học hay enzym có khả phân hủy liên kết chéo hay phá vỡ kết tập protein tạo nên AGE giúp mở đường cho biện pháp hiệu để hạn chế tác động AGE lên sức khỏe người Tương tác AGE với RAGE dẫn tới hoạt hóa loạt đường truyền tín hiệu nội bào, làm trầm trọng stress oxi hóa gây tình trạng viêm, kết dẫn tới tổn thương bệnh lý đăc biệt biến chứng ĐTĐ Bên cạnh đó, số nhà 51 khoa học cho hoạt hóa tương tác RAGE-AGE nhân tố liên quan tới thúc đẩy tình trạng viêm vi môi trường khối u Quan điểm ủng hộ nghiên cứu cho thấy biểu tiết nhiều phối tử khác RAGE tế bào ung thư nhiều tế bào miễn dịch vi môi trường khối u Chúng tương tác với tất tế bào thúc đẩy phân chia, xâm lấn di tế bào ung thư Bên cạnh đó, khối u phụ thuộc chủ yếu vào chuyển hóa kị khí có mức độ tiêu thụ glucose cao làm tăng cường hình thành chỗ AGE [78] Tác động lên tương tác AGE-RAGE biện pháp tiềm để hạn chế loại bỏ ảnh hưởng bất lợi AGE Hàng loạt hợp chất nguồn gốc thiên nhiên tổng hợp có hoạt tính kháng AGE cho thấy có đích tác dụng RAGE Bên cạnh đó, tác động lên receptor khác AGE AGER1 hay lysozym biện pháp khả thi Vai trò bảo vệ tăng khả đề kháng thể chống lại glycat hóa AGER1 thơng qua tăng thải ức chế đường truyền hiệu tương tác AGE-RAGE gợi ý số chiến lược phân tử triển vọng phân tử có khả làm tăng biểu AGER1 hay chất hoạt hóa SIRT1 Nguồn dược liệu phong phú Việt Nam cung cấp nguồn nguyên liệu cho nghiên cứu tìm kiếm hợp chất có khả ức chế hay đảo ngược ảnh hưởng q trình glycat hóa Nhiều dược liệu hoạt chất chiết xuất từ chúng có khả hạn chế tác hại AGE sẵn có Việt Nam, vài số chúng dược liệu thiết yếu Hà thủ ô đỏ, Nghệ, Sắn dây, Bụp giấm, Nhàu [5] Nhiều nhóm thành phần hoạt chất dược liệu polyphenol, flavonoid, iridoid chứng minh có khả đối kháng AGE theo nhiều chế khác Đây nhóm hoạt chất có mặt phổ biến nhiều loại dược liệu nước ta Hiểu biết tác động đối kháng AGE nhóm hoạt chất sở cho nghiên cứu khai thác tận dụng nguồn dược liệu có chứa chúng để phát triển sản phẩm thuốc thực phẩm chức phục vụ cho việc phòng ngừa, điều trị hỗ trợ điều trị bệnh lý có liên quan tới AGE 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Chúng tơi tìm hiểu tổng hợp thông tin từ nghiên cứu giới nguồn gốc, cấu trúc, chế yếu tố ảnh hưởng lên hình thành AGE Qua thấy AGE nhóm chất chuyển hóa bất thường có nguồn gốc nội sinh ngoại sinh Chúng tạo thành nhiều đường phức tạp, liên quan tới chế oxi hóa lẫn khơng oxi hóa, có xúc tác enzym khơng có xúc tác enzym Việc định lượng AGE gặp phải nhiều trở ngại, nguyên nhân chủ yếu đến từ phức tạp cấu trúc mẫu vấn đề lựa chọn chất điểm AGE cho phép định lượng Chúng tơi tìm hiểu tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng AGE tình trạng bệnh lý khác nhau, đặc biệt biến chứng ĐTĐ hay bệnh lý thoái hóa thần kinh lão hóa da Các tác hại AGE giải thích thơng qua chế tác động cấp độ phân tử tế bào Để phòng ngừa hạn chế ảnh hưởng bất lợi AGE lên sức khỏe, bên cạnh việc điều chỉnh chế độ ăn chế độ tập luyện, biện pháp sử dụng thuốc thực phẩm chức nhận nhiều quan tâm nghiên cứu Việc tận dụng khai thác nguồn dược liệu phong phú Việt Nam để tìm hợp chất có khả chống lại ảnh hưởng tiêu cực AGE lĩnh vực nghiên cứu có nhiều triển vọng tương lai Đề xuất: Qua tổng quan cơng trình nghiên cứu giới AGE, đề xuất ứng dụng thành nghiên cứu AGE việc nghiên cứu phát triển thuốc công tác phịng điều trị bệnh lý có liên quan 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014 - Tăng cường dự phịng kiểm sốt bệnh không lây nhiễm, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Văn Thanh (2009), Công nghệ sinh học dược, tr 256-259, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Tiếng Anh Ahmed MU., Thorpe SR., Baynes JW (1986), “Identification of N-epsiloncarboxymethyllysine as a degradation product of fructoselysine in glycated protein”, J Biol Chem, 261(11), pp.4889-4894 Ahmed N (2005), “Advanced glycation endproducts- role in pathology of diabetic complications”, Diabetes Res ClinPract, 67(1), pp.3-21 Aldini G., Vistoli G., Stefek M., Chondrogianni N., Grune T., Sereikaite J., Sadowska- Bartosz I, Bartosz G (2013), “Molecular strategies to prevent, inhibit, and degrade advanced glycoxidation and advanced lipoxidation end products”, Free Radical Research, 47: Suppl 1, pp.93-137 Amore A., Cirina P., Mitola S., Peruzzi L., Gianoglio B., Rabbone I., Sacchetti C., Cerutti F., Grillo C., Coppo R (1997), “Nonenzymatically glycated albumin (Amadori adducts) enhances nitric oxide synthase activity and gene expression in endothelial cells”, Kidney Int, 51(1), pp.27-35 Antonetti DA., Barber AJ., Khin S., Lieth E., Tarbell JM., Gardner TW (1998), “Vascular permeability in experimental diabetes is associated with reduced endothelial occludin content: vascular endothelial growth factor decreases occludin in retinal endothelial cells Penn State Retina Research Group”, Diabetes, 47(12), pp.1953-1959 Avery NC., Bailey AJ (2006), “The effects of the Maillard reaction on the physical properties and cell interactions of collagen”, Pathol Biol (Paris), 54(7), pp.387-395 Beisswenger P., Ruggiero-Lopez D (2003), “Metformin inhibition of glycation processes”, Diabetes Metab, 29: Suppl 6, pp.95-103 10 Biemel KM., Reihl O., Conrad J., Lederer MO (2001), “Formation pathways for lysine-arginine cross-links derived from hexoses and pentoses by Maillard processesUnraveling the structure of a pentosidine precursor”, J Biol Chem, 276(26), pp.23405-23412 11 Bucala R., Tracey KJ., Cerami A (1991), “Advanced glycosylation products quench nitric oxide and mediate defective endothelium-dependent vasodilatation in experimental diabetes”, J Clin Invest, 87(2), pp.432-438 12 Cai W., Gao Q-D., Zhu L., Peppa M., He C., Vlassara H (2002), “Oxidative stress-inducing carbonyl compounds from common foods: novel mediators of cellular dysfunction”, Mol Med, 8(7), pp.337-346 13 Cai W., Uribarri J., Zhu L., Chen X., Swamy S., Zhao Z., Grosjean F., Imonaro C., Kuchei GA., Schnaider-Beeri M., et al (2014), “Oral glycotoxins are a modifiable cause of dementia and the metabolic syndrome in mice and humans”, Proc Natl Acad Sci USA, 111(13), pp.4940-4945 14 Chen F., Zhang HQ., Zhu J., Liu KY., Cheng H., Li GL., et al (2012), “Puerarin enhances superoxide dismutase activity and inhibits RAGE and VEGF expression in retinas of STZ- induced early diabetic rats”, Asian Pac J Trop Med, 5(11), pp.891896 15 Chen F., Wollmer MA., Hoerndll F., Munch G., Kuhla B., Rogaev EI., Toslaki M., Papassotiropoulos A., Gotz G (2004), “Role for glyoxalase I in Alzheimer’s disease”, Proc Natl Acad Sci USA, 101(20), pp.7687-7692 16 Dearlove RP., Greenspan P., Hartle DK., Swanson RB., Hargrove JL (2008), “Inhibition of protein glycation by extracts of culinary herbs and spices”, J Med Food, 11(2), pp.275-281 17 Edelstein D., Brownlee M (1992), “Mechanistic studies of advanced glycosylation end product inhibition by aminoguanidine”, Diabetes, 41(1), pp.26-29 18 Erbersdobler HF., Somoza V (2007), “Forty years of furosine- Forty years of using Maillard reaction products as indicators of the nutritional quality of foods”, Mol Nutr Food Res, 51(4), pp.423-430 19 Forbes JM., Cooper ME., Oldfield MD., Thomas MC (2003), “Role of advanced glycation end products in diabetic nephropathy”, J Am Soc Nephrol, 14(8 Suppl 3), pp.254-258 20 Frank RN (2004), “Diabetic retinopathy”, N Engl J Med, 350(1), pp.48-58 21 Fu TM., Jacob DJ., Wittrock F., Burrows JP., Vrekoussis M., Henze DK (2008), “Global budgets of atmospheric glyoxal and methylglyoxal, and implications for formation of secondary organic aerosols”, J Geophys Res Atmos, 113(D15303), pp.117 22 Gada E., Owens AW., Gore MO., See R., Abdullah SM., Ayers CR., Rohatgi A., Khera A., de Lernos JA., McGuire DK (2013), “Discordant effects of rosiglitazone on novel inflammatory biomarkers”, Am Heart J, 165(4), pp.609-614 23 Garay-Sevilla ME., Regalado JC., Malacara JM., Nava LE., Wrobel K, CastroRivas A., Wrobel K (2005), “Advanced glycosylation end products in skin, serum, saliva and urine and its associaton with complications of patients with type diabetes mellitus”, J Endocrinol Invest, 28(3), pp.223-230 24 Gensberger S., Mittelmaier S., Glomb MA, Pischetsrieder M (2012), “Identification and quantification of six major α-dicarbonyl process contaminants in high-fructose corn syrup”, Anal Bioanal Chem, 403(10), pp.2923-2931 25 Giardino I., Edelstein D., Brownlee M (1994), “Nonenzymatic glycosylation in vitro and in bovine endothelial cells alters basic fibroblast growth factor activity A model for intracellular glycosylation in diabetes”, J Clin Invest, 94(1), pp.110-117 26 Gkogkolou P., Böhm M (2012), “Advanced glycation end products: Key players in skin aging?”, Dermato-Endocrinology, 4(3), pp.259-270 27 Goldberg T., Cai W., Peppa M., Dardaine V., Baliga BS., Uribarri J., Vlassara H (2004), “Advanced glycoxidation end products in commonly consumed foods”, J Am Diet Assoc, 104(8), pp.1287-1291 28 Gomes R., Sousa SM., Quintas A., C.ordeiro C., Freire A., Pereira P., Martins A., Monteiro E., Barroso E., Ponces FA (2005), “Argpyrimidine, a methylglyoxal- derived advanced glycation end-product in familial amyloidotic polyneuropathy”, Biochem J, 385(2), pp.339-345 29 Goon JA., Aini AH., Musalmah M., Anum MY., Nazaimoon WM., Ngah WZ (2009), “Effect of Tai Chi exercise on DNA damage, antioxidant enzymes, and oxidative stress in middle-age adults”, J Phys Act Health, 6(1), pp.43-54 30 Haitoglou CS., Tsilibary EC., Brownlee M., Charonis AS (1992), “Altered cellular interactions between endothelial cells and nonenzymatically glucosylated laminin/ type IV collagen”, J Biol Chem, 267(18), pp.12404-12407 31 Hasegawa S., Jao TM., Inagi R (2017), “Dietary Metabolites and Chronic Kidney Disease”, Nutrient, 9(4), pp.358 32 Henle T (2005), “Protein-bound advanced glycation endproducts (AGEs) as bioactive amino acid derivatives in foods”, Amino Acids, 29(4), pp.313-322 33 Horie K., Miyata T., Maeda K., Miyata S., Sugiyama S., Sakai H., de Strihou CVY., Monnier VM., Witztum JL., Kurokawa K (1997), “Immunohistochemical colocalization of glycoxidation products and lipid peroxidation products in diabetic renal glomerular lesions Implication for glycoxidative stress in the pathogenesis of diabetic nephropathy”, J Clin Investig, 100(12), pp.2995-3004 34 Hull GLJ., Woodside JV., Ames JM., Cuskelly GJ (2012), “N-epsilon(carboxymethyl)lysine content of foods commonly consumed in a Western style diet”, Food Chem, 131(1), pp.170-174 35 Ilieva EV., Ayala V., Jove M., Dalfom E., Cacabelos D., Povedano M., Bellmunt MJ., Ferrer I., Pamplona R., Portero-Otin M (2007), “Oxidative and endoplasmic reticulum stress interplay in sporadic amyotrophic lateral sclerosis”, Brain, 130(12), pp.3111-3123 36 Ishibashi Y., Matsui T., Takeuchi M., Yamagishi S (2012), “Metformin inhibits advanced glycation end products (AGEs)-induced renal tubular cell injury by suppressing reactive oxygen species generation via reducing receptor for AGEs (RAGE) expression”, Horm Metab Res, 44(12), pp.891-895 37 Jeanmaire C., Danoux L., Pauly G (2001), “Glycation during human dermal intrinsic and actinic ageing: an in vivo and in vitro model study”, Br J Dermatol, 145(1), pp.10-18 38 Jing YH., Chen KH., Yang SH., Kuo PC., Chen JK (2010), “Resveratrol ameliorates vasculopathy in STZ-induced diabetic rats: role of AGE-RAGE signalling”, Diabetes Metab Res Rev, 26(3), pp.212-222 39 Jono T., Nagai R., Lin X., Ahmed N., Thornalley PJ., Takeya M., Horiuchi S (2004), “N-epsilon-(carboxymethyl)lysine and 3-DG-imidazolone are major AGE structures in protein modification by 3-deoxyglucosone”, J Biochem, 136(3), pp.351358 40 Jung HA., Jung YJ., Yoon NY., Jeong da M., Bae HJ., Kim DW., Na DH., Choi JS (2008), “Inhibitory effects of Nelumbo nucifera leaves on rat lens aldose reductase, advanced glycation endproducts formation, and oxidative stress”, Food Chem Toxicol, 46(12), pp.3818-3826 41 Kass DA., Shapiro EP., Kawaguchi M., Capriotti AR., Scuteri A., deGroof RC., Lakatta EG (2001), “Improved arterial compliance by a novel advanced glycation end-product crosslink breaker”, Circulation, 104(13), pp.1464-1470 42 Kim KM., Kim YS., Jung DH., Lee J., Kim JS (2012), “Increased glyoxalase I levels inhibit accumulation of oxidative stress and an advanced glycation end product in mouse mesangial cells cultured in high glucose”, Exp Cell Res, 318(2), pp.152159 43 Kim J., Jeong IH., Kim CS., Lee YM., Kim JM., Kim JS (2011), “Chlorogenic acid inhibits the formation of advanced glycation end products and associated protein cross-linking”, Arch Pharm Res., 34(3), pp.495-500 44 Kislinger T., Fu C., Huber B., Qu W., Taguchi A., Du Yan S., Hofmann M., Yan SF., Pischetsrieder M., Stern D., Schmidt AM (1999), “N(epsilon)- (carboxymethyl)lysine adducts of proteins are ligands for receptor for advanced glycation end products that activate cell signaling pathways and modulate gene expression”, J Biol Chem, 274(44), pp.31740-31749 45 Krause R., Knoll K., Henle T (2003), “Studies on the formation of furosine and pyridosine during acid hydrolysis of different Amadori products of lysine”, Eur Food Res Technol, 216(4), pp.277-283 46 Li F., Cai Z., Chen F., Shi X., Zhang Q., Chen S., et al (2012), “Pioglitazone attenuates progression of aortic valve calcification via down-regulating receptor for advanced glycation end products”, Basic Res Cardiol, 107(6), pp.306 47 Lin RY., Choudhury RP., Cai W., Lu M., Fallon JT., Fisher EA, Vlassara H (2003), “Dietary glycotoxins promote diabetic atherosclerosis in apolipoprotein Edeficient mice”, Atherosclerosis, 168(2), pp.213-220 48 Lv L., Shao X, Wang L., Huang D., Ho CT., Sang S (2010), “Stilbene glucoside from Polygonum multiflorum Thunb.: a novel natural inhibitor of advanced glycation end product formation by trapping of methylglyoxal”, J Agric Food Chem, 58(4), pp.2239-2245 49 Ma H., Li SY., Xu P., Babcock SA., Dolence EK., Brownlee M., Li J., Ren J (2009), “Advanced glycation endproduct (AGE) accumulation and AGE receptor (RAGE) up-regulation contribute to the onset of diabetic cardiomyopathy”, J Cell Mol Med, 13(8B), pp.1751-1764 50 Macias-Cervantes MH., Rodriguez-Soto JMD., Uribarri J., Diaz-Cisneros F., Cai W., Garay-Sevilla ME (2015), “Effect of a diet restricted in advanced glycation end products and exercise on metabolic parameters in adult overweight men”, Nutrition, 31(3), pp.446-451 51 Mamputu JC., Renier G (2004), “Advanced glycation end-products increase monocyte adhesion to retinal endothelial cells through vascular endothelial growth factor-induced ICAM-1 expression: inhibitory effect of antioxidants”, J Leukoc Biol, 75(6), pp.1062-1069 52 Mark AB., Poulsen MW., Andersen S., Andersen JM., Bak MJ., Ritz C., Holst JJ., Nielsen J., de Courten B., Dragsted LO., et al (2014), “Consumption of a diet low in advanced glycation end products for weeks improves insulin sensitivity in overweight women”, Diabetes Care, 37(1), pp.88-95 53 Matsui T., Yamagishi S., Takeuchi M., Ueda S., Fukami K., Okuda S (2010), “Nifedipine inhibits advanced glycation end products (AGEs) and their receptor (RAGE) interaction-mediated proximal tubular cell injury via peroxisome proliferator- activated receptor-gamma activation”, Biochem Biophys Res Commun, 398(2), pp.326-330 54 McCance DR., Dyer DG., Dunn JA., et al (1993), “Maillard reaction products and their relation to complications in insulin dependent diabetes mellitus”, J Clin Invest, 91(6), pp.2470-2478 55 Meerwaldt R., Links T., Graaff R., Thorpe SR., Baynes JW., Hartog J., Gans R., Smit A (2005), “Simple noninvasive measurement of skin autofluorescence”, Ann N Y Acad Sci, 1043, pp.290-298 56 Miyata T., Ueda Y., Shinzato T., et al (1996), “Accumulation of albumin-linked and free-from pentosidine in the circulation of uraemic patients with end-stage renal failure: renal implications in the pathology of pentosidine”, J Am Soc Nephrol, 7(8), pp.1198-1206 57 Nagaraj RH., Shipanova IN., Faust FM (1996), “Protein cross-linking by the Maillard reaction- Isolation, characterization, and in vivo detection of a lysine-lysine cross-link derived from methylglyoxal”, J Biol Chem, 271(32), pp.19338-19345 58 Pollreisz A., Schmidt-Erfurth U (2010), “Diabetic cataract-pathogenesis, epidemiology and treatment”, J Ophthalmol, 2010, pp.608751 59 Poulsen MW., Hedegaard RV., Andersen JM., de Courten B., Bügel S., Nielsen J., Skibsted LH., Dragsted LO (2013), “Advanced glycation endproducts in food and their effects on health”, Food and Chemical Toxicology, 60, pp.10-37 60 Schalkwijk CG., Stehouwer CDA., van Hinsbergh VWM (2004), “Fructosemediated non-enzymatic glycation: sweet coupling or bad modification”, Diabetes Metab Res Rev, 20(5), pp.369-382 61 Schmidt AM., Hori O., Cao R., Yan SD., Brett J., Wautier JL., Ogawa S., Kuwabara K., Matsumoto M., Stern D (1996), “RAGE: a novel cellular receptor for advanced glycation end products”, Diabetes, 45: Suppl 3, pp.77-80 62 Shinohara M., Thornalley PJ., Giardino I., Beisswenger P., Thorpe SR., Onorato J., et al (1998), “Overexpression of glyoxalase-I in bovine endothelial cells inhibits intracellular advanced glycation endproduct formation and prevents hyperglycemiainduced increases in macro- molecular endocytosis”, J Clin Invest, 101(5), pp.11421147 63 Singh R., Barden A., Mori T., Beilin L (2001), “Advanced glycation endproducts: a review”, Diabetologia, 44(2), pp.129-146 64 Singh VP., Bali A., Singh N., Jaggi AS (2014), “Advanced Glycation End Products and Diabetic Complications”, Korean J Physiol Pharmacol, 18(1), pp.1-14 65 Sjoberg JS., Bulterijs S (2009), “Characteristics, formation, and pathophysiology of glucosepane: a major protein cross-link”, Rejuvenation Res, 12(2), pp.137-148 66 Skrha JJr., Kalousova M., Svarcova J., Muravska A., Kvasnicka J., Landova L., Zima T., Skrha J (2012), “Relationship of soluble RAGE and RAGE ligands HMGB1 and EN-RAGE to endothelial dysfunction in type and type diabetes mellitus”, Exp Clin Endocrinol Diabetes, 120(5), pp.277-281 67 Smit AJ., Hartog JW., Voor AA., van Veldhuisen DJ (2008), “Advanced glycation endproducts in chronic heart failure”, Ann N Y Acad Sci, 1126, pp.225-230 68 Smit AJ., Lutgers HL (2004), “The clinical relevance of advanced glycation endproducts (AGE) and recent developments in pharmaceutics to reduce AGE accumulation”, Curr Med Chem, 11(20), pp.2767-2784 69 Stern DM., Yan SD., Yan SF., Schmidt AM (2002), “Receptor for advanced glycation endproducts (RAGE) and the complications of diabetes”, Ageing Res Rev, 1(1), pp.1-15 70 Stitt AW (2003), “The role of advanced glycation in the pathogenesis of diabetic retinopathy”, Exp Mol Pathol, 75(1), pp.95-108 71 Tanaka N., Yonekura H., Yamagishi S., Fujimori H., Yamamoto Y., Yamamoto H (2000), “The receptor for advanced glycation end products is induced by the glycation products themselves and tumor necrosis factor-alpha through nuclear factor-kappa B, and by 17beta-estradiol through Sp-1 in human vascular endothelial cells”, J Biol Chem, 275(33), pp.25781-25790 72 Tanji N., Markowitz GS., Fu C., Kislinger T., Taguchi A., Pischetsrieder M., Stern D., Schmidt AM., D’Agati VD (2000), “Expression of advanced glycation end products and their cellular receptor rage in diabetic nephropathy and nondiabetic renal disease”, J Am Soc Nephrol., 11(9), pp 1656-1666 73 Thornalley PJ., Langborg A., Minhas HS (1999), “Formation of glyoxal, methylglyoxal and 3-DG in the glycation of proteins”, Biochem J, 344(1), pp.109116 74 Thornalley PJ (1998), “Cell activation by glycated proteins AGE receptors, receptor recognition factors and functional classification of AGEs”, Cell Mol Biol, 44(7), pp.1013-1023 75 Thornalley PJ (2007), “Dietary AGEs and ALEs and risk to human health by their interaction with the receptor for advanced glycation endproducts (RAGE)- an Introduction”, Mol Nutr Food Res, 51(9), pp.1107-1110 76 Tsuji-Naito K., Saeki H., Hamano M (2009), “Inhibitory effects of Chrysanthemum species extracts on formation of advanced glycation end products”, Food Chem, 116(4), pp.854-859 77 Uribarri J., Cai W., Ramdas M., Goodman S., Pyzik R., Chen X., Zhu L., Striker GE., Vlassara H (2011), “Restriction of advanced glycation end products improves insulin resistance in human type diabetes: potential role of AGER1 and SIRT1”, Diabetes Care, 34(7), pp.1610-1616 78 Uribarri J., del Castillo MD., de la Maza MP., Filip R., Gugliucci A., LuevanoContreras C., Macías-Cervantes MH., Markowicz Bastos DH., Medrano A., Menini T., Portero-Otin M., Rojas A., Sampaio GR., Wrobel K., Wrobel K, Garay-Sevilla ME (2015), “Dietary advanced glycation end products and their role in health and disease”, Adv Nutr, 6(4), pp.461-473 79 Uribarri J., Woodruff S., Goodman S., Cai W., Chen X., Pyzik R., Yong A., Striker GE., Vlassara H (2010), “Advanced glycation end products in foods and a practical guide to their reduction in the diet”, J Am Diet Assoc, 110(6), pp.911-916 80 Vinson JA., Howard HB (1996), “Inhibition of protein glycation and advanced glycation end products by ascorbic acid and other vitamins and nutrients”, J Nutr Biochem, 7(12), pp.659-663 81 Vistoli G., De Maddis D., Cipak A., Zarkovic N., Carini M., Aldini G (2013), “Advanced glycoxidation and lipoxidation end products (AGEs and ALEs): an overview of their mechanisms of formation”, Free Radical Research, 47: suppl 1, pp.3-27 82 Vlassara H., Cai WJ., Goodman S., Pyzik R., Yong A., Chen X., Zhu L., Neade T., Beeri M., Silverman JM., Ferrucci L., Tansman L., Striker GE., Uribarri J (2009), “Protection against loss of innate defenses in adulthood by low advanced glycation end products (AGE) intake: role of the antiinflammatory AGE receptor- 1”, J Clin Endocrinol Metab, 94(11), pp.4483-4491 83 Vlassara H., Striker GE (2011), “AGE restriction in diabetes mellitus: a paradigm shift”, Nat Rev Endocrinol, 7(9), pp.526-539 84 Vlassara H., Striker LJ., Teichberg S., Fuh H., Li YM., Steffes M (1994), “Advanced glycation end products induce glomerular sclerosis and albuminuria in normal rats”, Proc Natl Acad Sci USA, 91(24), pp.11704-11708 85 Wondrak GT., Cervantes-Laurean D., Roberts MJ., Qasem JG., Kim M., Jacobson EL., Jacobson MK (2002), “Identification of alpha- dicarbonyl scavengers for cellular protection against carbonyl stress”, Biochem Pharmacol, 63(3), pp.361373 86 Xie J., Reverdatto S., Frolov A., Hoffmann R., Burz DS., Shekhtman A (2008), “Structural basis for pattern recognition by the receptor for advanced glycation end products (RAGE)”, J Biol Chem, 283(40), pp.27255-27269 87 Yamagishi S., Nakamura K., Matsui T (2009), “Regulation of advanced glycation end product (AGE)- receptor (RAGE) system by PPAR- gamma agonists and its implication in cardiovascular disease”, Pharmacol Res, 60(3), pp.174-178 88 Yan SD., Schmidt AM., Anderson GM., Zhang J., Brett J., Zou YS., Pinsky D., Stern D (1994), “Enhanced cellular oxidant stress by the interaction of advanced glycation end products with their receptors/binding proteins”, J Biol Chem, 269(13), pp.9889-9897 89 Yan SF., Ramasamy R., Schmidt AM (2010), “The RAGE axis: a fundamental mechanism signaling danger to the vulnerable vasculature”, Circ Res, 106(5), pp.842853 90 Yin HY., Porter NA (2005), “New insights regarding the autoxidation of polyunsaturated fatty acids”, Antioxid Redox Signal, 7(1-2), pp.170-184 91 Young IS., Tate S., Lightbody JH., McMaster D., Trimble ER (1995), “The effects of desferrioxamine and ascorbate on oxidative stress in the streptozotocin diabetic rat”, Free Radic Biol Med, 18(5), pp.833-840 92 Yu W., Wu J., Cai F., Xiang J., Zha W., Fan D., et al (2012), “Curcumin alleviates diabetic cardiomyopathy in experimental diabetic rats”, PLoS One, 7(12), e52013 93 Zhang G., Huang G., Xiao L., Mitchell AE (2011), “Determination of advanced glycation endproducts by LC-MS/MS in raw and roasted almonds (Prunus dulcis)”, J Agric Food Chem., 59(22), pp.12037-12046 94 Zhang Q., Ames JM., Smith RD., Baynes JW., Metz TO (2009), “A perspective on the Maillard reaction and the analysis of protein glycation by mass spectrometry: probing the pathogenesis of chronic disease”, J Proteome Res, 8(2), pp.754-769 ... viên: 1201705 TỔNG QUAN VỀ CÁC SẢN PHẨM GLYCAT HÓA BỀN VỮNG AGE (ADVANCED GLYCATION ENDPRODUCT) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Rư Nơi thực hiện: Bộ môn Hóa Sinh HÀ... chế men chuyển inhibitor AGE angiotensin Advanced glycation endproduct Sản phẩm glycat hóa bền vững AGER Advanced glycation endproduct Thụ thể sản phẩm glycat receptor hóa bền vững AMP Adenosine... GỐC, CẤU TRÚC VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC SẢN PHẦM GLYCAT HÓA BỀN VỮNG AGE Khái niệm sơ lược lịch sử nghiên cứu AGE Theo quan điểm hóa học, sản phẩm glycat hóa bền vững AGE tên gọi nhóm hợp chất có cấu