1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 13. Lực. Tổng hợp và phân tích lực

23 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,21 MB

Nội dung

Phát biểu định luật I Newton ? Câu 1 : KiỂM TRA BÀI CŨ : KiỂM TRA BÀI CŨ : Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì : Câu 2 : A. Vật lập tức dừng lại. B. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. D. Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. KiỂM TRA BÀI CŨ : KiỂM TRA BÀI CŨ : Bài 13 Bài 13 I. NHẮC LẠI VỀ LỰC : I. NHẮC LẠI VỀ LỰC : A A A A F F F F I. NHẮC LẠI VỀ LỰC I. NHẮC LẠI VỀ LỰC Lực được mô tả bằng một vectơ :  Gốc của vectơ là điểm đặt của lực.  Phương của vectơ là phương của lực.  Chiều của vectơ là chiều của lực.  Độ dài của vectơ là số đo độ lớn của lực (theo một tỉ lệ xích nhất định). I. NHẮC LẠI VỀ LỰC : I. NHẮC LẠI VỀ LỰC : I. NHẮC LẠI VỀ LỰC I. NHẮC LẠI VỀ LỰC I. NHẮC LẠI VỀ LỰC : I. NHẮC LẠI VỀ LỰC : F C F 1 F 2 P F A I. NHẮC LẠI VỀ LỰC I. NHẮC LẠI VỀ LỰC I. NHẮC LẠI VỀ LỰC : I. NHẮC LẠI VỀ LỰC : F C F 1 F 2 P F A I. NHẮC LẠI VỀ LỰC I. NHẮC LẠI VỀ LỰC I. NHẮC LẠI VỀ LỰC : I. NHẮC LẠI VỀ LỰC : I. NHẮC LẠI VỀ LỰC I. NHẮC LẠI VỀ LỰC I. NHẮC LẠI VỀ LỰC : I. NHẮC LẠI VỀ LỰC : F [...]...II TỔNG HỢP LỰC : Tổng hợp lực là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của toàn bộ những lực ấy II PHÉP TỔNG HỢP LỰC :  Thí nghiệm : II PHÉP TỔNG HỢP LỰC :  Thí nghiệm : F1 A O F2 II PHÉP TỔNG HỢP LỰC :  Thí nghiệm : F1 F A O F2 II PHÉP TỔNG HỢP LỰC :  Quy tắc tổng hợp lực : Hợp lực của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng đường chéo của. .. phần F = F1 + F2 II PHÉP TỔNG HỢP LỰC :  Quy tắc hình bình hành F1 F O F2 II PHÉP TỔNG HỢP LỰC :  Quy tắc đa giác F1 F’2 F O F2 II PHÉP TỔNG HỢP LỰC :  Quy tắc đa giác F2 F3 F4 F F1 O  Thí nghiệm :  Thí nghiệm : P2 P1 P III PHÉP PHÂN TÍCH LỰC : Phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời gây hiệu quả giống hệt như lực ấy  Phân tích lực tuân theo quy tắc... III PHÉP PHÂN TÍCH LỰC : A C F2 F O F1 B  CỦNG CỐ : Bài 02 SGK Trang 63 Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20N Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc α = 00, 600, 900, 1200, 1800  Vẽ hình biểu diễn cho mỗi trường hợp  Nhận xét về ảnh hưởng của góc α đối với độ lớn của hợp lực  CỦNG CỐ : Bài 01 SGK Trang 56 Khi α = 00 F ( F = 40 N ) F1 F2  CỦNG CỐ : Bài 01 SGK... 00 F ( F = 40 N ) F1 F2  CỦNG CỐ : Bài 01 SGK Trang 56 Khi α = 600 F F1 ( F=34,6 N ) F2  CỦNG CỐ : Bài 01 SGK Trang 56 Khi α = 900 F F1 ( F =28,2 N ) F2  CỦNG CỐ : Isaac Newton 1642-1727 BÀI 13: LỰC TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC Nhắc lại lực: Lực đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng vật lên vật khác, kết làm cho vật thay đổi vận tốc bị biến dạng Vectơ lực: - Gốc mũi tên điểm đặt lực - Phương chiều mũi tên phương chiều lực M N - Độ dài mũi tên biểu thị độ lớn lực F BÀI 13: LỰC TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC Tổng hợp lực Tổng hợp lực thay nhiều lực tác dụng đồng thời vào vật lực có tác dụng giống hệt tác dụng toàn lực - Lực thay gọi hợp lực - Lực thay gọi lực thành phần a/ Thí nghiệm: uu r F2 ur F1 BÀI 13: LỰC TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC b/ Quy tắc tổng hợp lực: ( Quy tắc hình bình hành) Hợp lực hai lực đồng quy biểu diễn đường chéo (kẻ từ điểm đồng quy) hình bình hành mà hai cạnh vectơ biểu diễn hai lực thành phần F F1 O F2    F = F1 + F2 BÀI 13: LỰC TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC  Quy tắc đa giác F1 F2 O F3 F BÀI 13: LỰC TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC ☆ ĐỘ LỚN CỦA HỢP LỰC F1 O - Tổng quát F α F2 F = F12 + F22 + 2.F1.F2 cos α + Nếu hai lực thành phần phương, chiều F1 + Nếu F1 + Nếu F F2 F = F1 + F2 hai lực thành phần phương, ngược chiều F F2 F = F1 − F2 F hai lực thành phần vuông góc với F = F12 + F22 F1 F2 BÀI 13: LỰC TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC Phân tích lực: Phân tích lực thay lực hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời gây hiệu giống hệt lực Chú ý: Chỉ phân tích lực biết phương lực thành phần O F1 F2 A F x C B P1 P2 y P BÀI 13: LỰC TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC Thay nhiều lực lực Đặc trưng cho tác dụng vật lên vật khác Quy tắc hình bình hành Tổng hợp lực Lực Biểu diễn mũi tên Quy tắc đa giác Phân tích lực Gây gia tốc cho vật làm vật bị biến dạng Thay lực nhiều lực BÀI 13: LỰC TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC VẬN DỤNG: Vụng chẻ khỏe nêm BÀI 13: LỰC TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC Help me! BÀI 13: LỰC TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC la.la.la Phân tích: BÀI 13: LỰC TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC BÀI TẬP VẬN DỤNG BÀI 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 N F2 = 12 N a/ Hợp lực chúng có độ lớn 30 N 3,5 N không? b/ Cho biết độ lớn hợp lực F = 20 N Hãy tìm góc hai lực F F NHIỆM VỤ VỀ NHÀ Ôn lại lý thuyết học Làm tập 2,4,5,6,7 sgk Tìm hiểu lịch sử vật lý cho biêt quan điểm Arixtote mối quan hệ lực chuyển động BÀI 13: LỰC TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC Lực ngựa kéo xe khoảng 000 N Lực kéo ô tô khoảng 000 N BÀI 13: LỰC TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC Lực kéo đầu tàu hoả: 200 000 N Lực máy ép thuỷ lực: 000 000 N BÀI 13: LỰC TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC BÀI 13: LỰC TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC BÀI 13: LỰC TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC GVHD : TS.Nguyễn Hoàng Bảo Thanh Sinh viên : Trần Thị Hà Thu Lớp : 06SVL LỰC - TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC 1 2 3 4 I. LỰC II. TỔNG HỢP LỰC III. PHÂN TÍCH LỰC NIU – TƠN (Isaac Newton 1642 – 1727 ) IV. VẬN DỤNG LỰC - TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC 1 2 3 4 I - LỰC Lực là một đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. Đơn vị của lực là Niutơn ( N ) L ự c l à g ì ? Đ ơ n v ị c ủ a l ự c ? 1. Khái niệm : LỰC - TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC 1 2 3 4 M N F Hình 13.1 : Ví dụ về vectơ Lực LỰC - TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC 1 2 3 4 I - LỰC Vật nào tác dụng vào cung làm cung biến dạng? Vật nào tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bay đi? LỰC - TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC 1 2 3 4 Ở THCS các em đã biết cách tổng hợp hai lực cùng phương. Tuy nhiên, trong thực tế không phải khi nào các lực tác dụng lên một vật cũng nằm trên một đường thẳng . 2 F  1 F  O F  II - TỔNG HỢP LỰC Hình 13.2 cho ta ví dụ về một vật chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực. LỰC - TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC 1 2 3 4 II - TỔNG HỢP LỰC Hình 13.2 T ổ n g h ợ p l ự c l à g ì ? ? ? ? ? LỰC - TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC 1 2 3 4 II - TỔNG HỢP LỰC Tổng hợp lực là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của toàn bộ những lực ấy . Lực thay thế này gọi là hợp lực Các lực được thay thế gọi là các lực thành phần [...]...LỰC - TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC II - TỔNG HỢP LỰC Khi đó ta xác định lực tổng hợp như thế nào? Có thể áp dụng quy tắc hình bình hành như ở toán học được không? Vậy xét thí nghiệm sau ?? 1 2 3 4 LỰC - TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC II - TỔNG HỢP LỰC Hình 13. 4 :Thí nghiệm về tổng hợp lực 1 2 3 4 LỰC - TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC II - TỔNG HỢP LỰC Tứ giác OF1FF2 là hình gì? C1 : Từ thí nghiệm... LỰC - TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC II - TỔNG HỢP LỰC Hợp lực của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng đường chéo hình bình hành Hai cạnh của hình bình hành này là những vectơ biểu diễn hai lực thành phần 1 2 3 4 LỰC - TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC II - TỔNG HỢP LỰC Vậy ta có qui tắc Tiết Bài tập 08 BÀI TẬP PHÉP TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC I. MỤC TIÊU - Học sinh cần hiểu được khái niệm hợp lực. - Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy. - Biết cách phân tích môt lực ra hai lực thành phần có phương xác định. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Kiểm tra bài cũ : 1/ Phát biểu quy tắc hợp lực ? 2/ Cuối giờ , nếu còn thời gian, cho HS làm bài tập số 1 để HS thấy được ảnh hưởng của góc  đối với độ lớn hợp lực. 2) Phần giải các bài tập Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh Bài 1/56 SGK : Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = F 2 =20 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau một góc  = 0 0 , 60 0 ,90 0 ,120 0 , 180 0 . Vẽ hình biểu diễn mỗi trường hợp. Nhận xét về ảnh hưởng cua góc  đối với độ lớn của hợp lực. Bài giải a)  = 0 0 Ta có F = 2F 1 cos 2   F = 2  20  cos30 0 = 34,6 (N) b) = 60 0 Ta có F = 2F 1 cos 2   F =2  20  cos 60 0 = 20 (N) c) = 90 0 Ta có F = 2F 1 cos 2   F =2  20  cos45 0 = 28,3 (N) d)  =120 0 Ta có F = 2F 1 cos 2   F =2  20  cos60 0 = 28,3 (N) Nhận xét : Với F 1 , F 2 nhất định, khi  tăng thì F giảm. BÀI 2/56 SGK : Cho hai lực đồng qui có độ lớn F 1 = 16N, F 2 = 12N. a) Hợp lực của chúng có thể có độ lớn 30N hay 3,5N không? b) Cho biết độ lớn của hợp lực là 20N. Hãy tìm góc giữa hai lực F 1 vàF 2 ? Bài giải a) Trong trường hợp góc  hợp giữa hai lực bằng 0, có nghĩa là F 1 F 2 cùng phương với nhau. * Nếu hai lực cùng chiều khi đó ta có hợp lực : F  = F  1 + F  2 Độ lớn : F = F 1 +F 2 = 16+12 = 28N < 30N  Hợp lực của chúng không thể bằng 30N nếu  = 0 * Nếu hai lực ngược chiều khi đó ta có hợp lực : F  = F  1 + F  2 Độ lớn : F = F 1 - F 2 = 16 -12 = 4N > 3,5 N  Hợp lực của chúng không thể bằng 3,5N nếu  = 0 b)Ta có : F  = F  1 + F  2 Ta nhận thấy khi xét về độ lớn : F 1 2 +F 2 2 = 16 2 +12 2 = 400 F 2 = 20 2 = 400 Vậy : Góc hợp lực của nó là 90 0 . Bài 3/56 SGK : Cho ba lưcï đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau từng đôi một làm thành góc 120 0 . Tìm hợp lực của chúng. Bài làm. Gọi F là hợp lực của ba lực đồng quy F 1 , F 2 , F 3 ta có : F = F 1 + F 2 + F 3 Áp dụng quy tắc hình bình hành ta xác định được hợp lực F 12 của hai lực F 1 , F 2 là đường chéo của một hình bình hành có hai cạnh là F 1 F 2 Vì góc FOF 2 = 120 0 nên F 12 là đường chéo của hình thoi OF 1 F 2 F 12 , do đó : F 12 = F 1 = F 2 Ta thấy hai lực F 12 F 3 là hai lực trực đối : F 12 = - F 3 Tóm lại : F = F 1 + F 2 + F 3 = F 12 + F 3 = 0 nên ba lực F 1 , F 2 , F 3 là hệ lực cân bằng nhau. Bài 4/56SGK : Hãy dùng quy tắc hình bình hành lực quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực F  1 , F  2 , F  3 có độ lớn bằng nhau nằm trong cùng một mặt phẳng. Biết rằng lực F 2 làm thành với hai lực F  1 F  3 những góc đều là 60 o Bài làm : Ta có: F  1 = F  2 = F  3 Hợp lực của F 1 F 2 : F  12 = F  1 + F  2 Độ lớn : F 12 = 2F 2 Cos 30 o = 2 F 2 . 2 3 = F 2 3 Hợp lực của F 1, F 2, F 3 : F 2 = F 12 2 + F 3 2 = 3 F 2 + F 2 2 = 4 F 2 2  F = 2 F 2 Đề 5/56 SGK : Tìm hợp lực của 4 lực đồng quy sau trong hình 2.11(Trang 56/SGK) Bài làm : Ta có: 4321 FFFFF  = 4231 FFFF  = 2413 FF  Trong đó độ lớn: 2(N)FFF 3113  2(N)FFF 4224  822FFF 222 24 2 13     Bài 13 PHÉP TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC I. MỤC TIÊU - Học sinh cần hiểu được khái niệm hợp lực. - Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy. - Biết cách phân tích môt lực ra hai lực thành phần có phương xác định. II. CHUẨN BỊ - Bảng sắt, các lực kế dây chung. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Phát biểu định luật I Newton ? Câu 2 : Chọn câu đúng : Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vài nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì : A. vật lập tức dừng lại. B. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều.  D. Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. 2) Giới thiệu bài mới : Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh I. NHẮC LẠI VỀ LỰC GV : Ở các lớp dưới, người ta đã dùng đại lư ợng gì để đặc trưng cho tác dụng của vật này lên v ật khác ? HS : Người ta đã dùng đại lượng lực đ ể đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác GV dùng chân đá vào một quả bóng cáo su GV : Em hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra ? HS : Quả bóng cao su chuyển động. GV dùng tay nén quả bóng cao su GV : Em hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra ? HS : Quả bóng bị biến dạng. GV : Đây là một cái thùn, nếu tác dụng m ột lực có độ lớn xác định vào cái thùn, ta nh ận thấy I. NHẮC LẠI VỀ LỰC : rằng : TH1 : Thùng bị ép mạnh lên giá đở. TH2 : Thùng có thể bị kéo lên khỏi giá đở. TH3 : Thùng di chuyển. TH4 : Thùng có thể bị lật nhào. GV : Hãy có biết gốc của vectơ này dùng đ ể biểu diễn yếu tố nào của lực ? HS : Gốc của vectơ này là điểm đặt của lực. GV : Hãy có biết phương của vectơ này dùng đ ể biểu diễn yếu tố nào của lực ? HS : Phương của vectơ này là phương của lực. GV : Hãy có biết chiều của vectơ này dùng đ ể  Lực được mô tả bằng một vectơ : - Gốc của vectơ là đi ểm đặt của lực. - Phương của vect ơ là phương của lực. - Chiều của vectơ là chi ều của lực. - Độ dài của vectơ là s ố đo độ lớn của lực. biểu diễn yếu tố nào của lực ? HS : Chiều của vectơ này là chiều của lực. GV : Hãy có biết độ dài của vectơ này dùng đ ể biểu diễn yếu tố nào của lực ? HS : Độ dài của vectơ này là s ố đo độ lớn của lực ( theo một tỉ lệ xích nhất định ) V : Em nào có thể nhắc lại một lần n ữa cho Thầy biết khi tiến hành bi ểu diễn lực bằng một vectơ thì vectơ này có đặc điểm gì ? HS nhắc lại đầy đủ 4 yếu tố trên Đây là hình ảnh của hai chiếc cano tiến h ành kéo một chiếc sà lan : GV : Em hãy cho biết sà lan chịu tác dụng của những lực nào ? HS : Sà lan chịu tác dụng của những lực, lực kéo F 1 F 2 của hai chiếc cano, trọng lực P, lực đẩy Archimede FA lực cản môi trường FC II. PHÉP TỔNG HỢP LỰC GV : Nội dung của phép tổng hợp lực được phát biểu như sau : ( Phần ghi bên ) GV : Giới thiệu : Hợp lực các lực thành phần. GV : Bố trí nghiệm như hình vẽ theo hình 2.3 như trong SGK trang 53. - Bước 1 : Ta buộc đầu A của sợi dây chun vào điểm cố định, sau đó ta tác dụng hai lực F 1 F 2 vào đầu O của sợi dây chun để cho dây chun căng tới một vị trí AO nhất định bằng cách cho hai lực kế kéo 2 sợi dây buộc vào đầu O của dây chun. - Bước 2 : Dùng phấn ghi lại vị trí AO của dây chun. - Bước 3 : Nhìn vào lực kế đọc các số chỉ của lực kế. - Bước 3 : Nhìn vào lực kế đọc các chỉ số của lực kế. II. PHÉP TỔNG HỢP LỰC Phép tổng hợp lực là phép thay th ế nhiều lực tác dụng đồng thời vào m ột v ật bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của toàn b ộ những lực ấy. 1) Thí nghiệm - Bố trí thí nghiệm như hình vẽ : - Bước 4 : Hãy tiến hành vẽ các vectơ F 1 F 2 . - Bước 5 : Tháo bợt một lực kế, rồi cầm lực kế còn lại, tìm cách kéo cho tới lúc dây chun lấy lại đúng - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com Thành công không có dấu chân của kẻ lừơi biếng 1 I. KIẾN THỨC: 1. Lực - Định nghĩa lực - Đặc điểm của vecto lực + Điểm đặt tại vật + Phương của lực tác dụng + Chiều của lực tác dụng + Độ lớn tỉ lệ với độ lớn của lực tác dụng 2. Cân bằng lực - Các lực cân bằng: là các lực cùng tác dụng vào một vật không gây gia tốc cho vật - Hai lực cân bằng: là hai lực cùng tác dụng vào một vật, cùng giá cùng độ lớn nhưng ngược chiều 3. Tổng hợp lực: - Định nghĩa: - Quy tắc tổng hợp lực: Quy tắc hình bình hành Nếu vật chịu tác dụng của 2 lực 1 2 , F F r r thì 1 2 F F F = + r r r + 1 2 1 2 F F F F F ↑↑ ⇒ = + r r + 1 2 1 2 F F F F F ↑↓ ⇒ = − r r + 0 2 2 1 2 1 2 ( , ) 90 F F F F F = ⇒ = + r r + 2 2 1 2 1 2 1 2 ( , ) 2 os F F F F F F F c α α = ⇒ = + + r r Nhận xét: 1 2 1 2 F F F F F − ≤ ≤ + Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực thì tiến hành tổng hợp hai lực rồi lấy hợp lực của 2 lực đó tổng hợp tiếp với lực thứ 3… 4. Phân tích lực: - Định nghĩa: - Quy tắc phân tích lực: Quy tắc hình bình hành Chú ý: chỉ phân tích lực theo các phương mà lực có tác dụng cụ thể 5. Điều kiện cân bằng của chất điểm 1 0 n i i F = = ∑ r r II. Bài tập tự luận: Bài 1: Tìm hợp lực của các lực trong các trường hợp sau: (Các lực được vẽ theo thứ tự chiều quay của kim đồng hồ) a. F 1 = 10N, F 2 = 10N, ( 1 2 , F F → → → →→ → → → ) =30 0 Tổng hợp phân tích lực 7 Vũ Đình Hoàng - TTLT DH lien he : 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Mỗi bứơc chân sẽ làm con đừơng ngắn lại, mỗi cố gắng sẽ giúp ta vựơt lên chính mình 2 b. F 1 = 20N, F 2 = 10N, F 3 = 10N,( 1 2 , F F → → → →→ → → → ) =90 0 , ( 2 3 , F F → → → →→ → → → ) =30 0 , ( 1 3 , F F → → → →→ → → → ) =240 0 c. F 1 = 20N, F 2 = 10N, F 3 = 10N, F 4 = 10N, ( 1 2 , F F → → → →→ → → → ) =90 0 , ( 2 3 , F F → → → →→ → → → ) =90 0 , ( 4 3 , F F → → → →→ → → → ) =90 0 , ( 4 1 , F F → → → →→ → → → ) =90 0 d. F 1 = 20N, F 2 = 10N, F 3 = 10N, F 4 = 10N, ( 1 2 , F F → → → →→ → → → ) =30 0 , ( 2 3 , F F → → → →→ → → → ) =60 0 , ( 4 3 , F F → → → →→ → → → ) =90 0 , ( 4 1 , F F → → → →→ → → → ) =180 0 Đáp số: a. 19,3 N b. 28,7 N c. 10 N d. 24 N Bài 2: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 2 lực có độ lớn 20N 30N, xác định góc hợp bởi phương của 2 lực nếu hợp lực có giá trị: a. 50N b. 10N c. 40N d. 20N Đáp số; a. 0 0 b. 180 0 c. 75,5 0 d. 138,5 0 Bài 3: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 3 lực: F 1 = 20N, F 2 = 20N F 3 . Biết góc giữa các lực là bằng nhau đều bằng 120 0 . Tìm F 3 để hợp lực tác dụng lên chất điểm bằng 0? Đáp số: F 3 = 20 N Bài 4: Vật m = 5kg được đặt nằm yên trên mặt phẳng nghiêng góc 30 0 so với phương ngang như hình vẽ. Xác định các lực tác dụng lên vật? Biết trọng lực được xác định bằng công thức P = mg, với g = 10m/s 2 . Đáp số: P = 50N; N = 25 3 N; F ms = 25 N Bài 5: Vật m = 3kg được giữ nằm yên trên mặt phẳng nghiêng góc 45 0 so với phương ngang bằng một sợi dây mảnh nhẹ, bỏ qua ma sát. Tìm lực căng của sợi dây( lực mà vật tác dụng lên sợi dây làm cho sợi dây bị căng ra) Đáp số: T = 15 2 N III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Câu 1:Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng ? a) F không bao giờ nhỏ hơn cả F 1 F 2 . b) F không bao giờ bằng F 1 hoặc F 2 . c) F luôn luôn lớn hơn cả F 1 v F 2 . d) Trong mọi trường hợp : 1 2 1 2 F F F F F − ≤ ≤ + Câu 2:Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là : A. 21 2 2 2 1 2 2 FFFFF ++= cosα B. 21 2 2 2 1 2 2 FFFFF −+= cosα. C. 2121 2 FFFFF ++= cosα D. 21 2 2 2 1 2 2 FFFFF −+= Câu 3:Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng ... khỏe nêm BÀI 13: LỰC TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC Help me! BÀI 13: LỰC TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC la.la.la Phân tích: BÀI 13: LỰC TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC BÀI TẬP VẬN DỤNG BÀI 1: Cho hai lực đồng... tàu hoả: 200 000 N Lực máy ép thuỷ lực: 000 000 N BÀI 13: LỰC TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC BÀI 13: LỰC TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC BÀI 13: LỰC TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC ... quan hệ lực chuyển động BÀI 13: LỰC TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC Lực ngựa kéo xe khoảng 000 N Lực kéo ô tô khoảng 000 N BÀI 13: LỰC TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC Lực kéo đầu tàu hoả: 200 000 N Lực máy

Ngày đăng: 09/10/2017, 12:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN