1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BÀI TẬP PHÉP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC doc

7 858 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 192,22 KB

Nội dung

Tiết Bài tập 08 BÀI TẬP PHÉP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC I. MỤC TIÊU - Học sinh cần hiểu được khái niệm hợp lực. - Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy. - Biết cách phân tích môt lực ra hai lực thành phần có phương xác định. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Kiểm tra bài cũ : 1/ Phát biểu quy tắc hợp lực ? 2/ Cuối giờ , nếu còn thời gian, cho HS làm bài tập số 1 để HS thấy được ảnh hưởng của góc  đối với độ lớn hợp lực. 2) Phần giải các bài tập Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh Bài 1/56 SGK : Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = F 2 =20 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau một góc  = 0 0 , 60 0 ,90 0 ,120 0 , 180 0 . Vẽ hình biểu diễn mỗi trường hợp. Nhận xét về ảnh hưởng cua góc  đối với độ lớn của hợp lực. Bài giải a)  = 0 0 Ta có F = 2F 1 cos 2   F = 2  20  cos30 0 = 34,6 (N) b) = 60 0 Ta có F = 2F 1 cos 2   F =2  20  cos 60 0 = 20 (N) c) = 90 0 Ta có F = 2F 1 cos 2   F =2  20  cos45 0 = 28,3 (N) d)  =120 0 Ta có F = 2F 1 cos 2   F =2  20  cos60 0 = 28,3 (N) Nhận xét : Với F 1 , F 2 nhất định, khi  tăng thì F giảm. BÀI 2/56 SGK : Cho hai lực đồng qui có độ lớn F 1 = 16N, F 2 = 12N. a) Hợp lực của chúng có thể có độ lớn 30N hay 3,5N không? b) Cho biết độ lớn của hợp lực là 20N. Hãy tìm góc giữa hai lực F 1 vàF 2 ? Bài giải a) Trong trường hợp góc  hợp giữa hai lực bằng 0, có nghĩa là F 1 và F 2 cùng phương với nhau. * Nếu hai lực cùng chiều khi đó ta có hợp lực : F  = F  1 + F  2 Độ lớn : F = F 1 +F 2 = 16+12 = 28N < 30N  Hợp lực của chúng không thể bằng 30N và nếu  = 0 * Nếu hai lực ngược chiều khi đó ta có hợp lực : F  = F  1 + F  2 Độ lớn : F = F 1 - F 2 = 16 -12 = 4N > 3,5 N  Hợp lực của chúng không thể bằng 3,5N và nếu  = 0 b)Ta có : F  = F  1 + F  2 Ta nhận thấy khi xét về độ lớn : F 1 2 +F 2 2 = 16 2 +12 2 = 400 F 2 = 20 2 = 400 Vậy : Góc hợp lực của nó là 90 0 . Bài 3/56 SGK : Cho ba lưcï đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau và từng đôi một làm thành góc 120 0 . Tìm hợp lực của chúng. Bài làm. Gọi F là hợp lực của ba lực đồng quy F 1 , F 2 , F 3 ta có : F = F 1 + F 2 + F 3 Áp dụng quy tắc hình bình hành ta xác định được hợp lực F 12 của hai lực F 1 , F 2 là đường chéo của một hình bình hành có hai cạnh là F 1 và F 2 Vì góc FOF 2 = 120 0 nên F 12 là đường chéo của hình thoi OF 1 F 2 F 12 , do đó : F 12 = F 1 = F 2 Ta thấy hai lực F 12 và F 3 là hai lực trực đối : F 12 = - F 3 Tóm lại : F = F 1 + F 2 + F 3 = F 12 + F 3 = 0 nên ba lực F 1 , F 2 , F 3 là hệ lực cân bằng nhau. Bài 4/56SGK : Hãy dùng quy tắc hình bình hành lực và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực F  1 , F  2 , F  3 có độ lớn bằng nhau và nằm trong cùng một mặt phẳng. Biết rằng lực F 2 làm thành với hai lực F  1 và F  3 những góc đều là 60 o Bài làm : Ta có: F  1 = F  2 = F  3 Hợp lực của F 1 và F 2 : F  12 = F  1 + F  2 Độ lớn : F 12 = 2F 2 Cos 30 o = 2 F 2 . 2 3 = F 2 3 Hợp lực của F 1, F 2, F 3 : F 2 = F 12 2 + F 3 2 = 3 F 2 + F 2 2 = 4 F 2 2  F = 2 F 2 Đề 5/56 SGK : Tìm hợp lực của 4 lực đồng quy sau trong hình 2.11(Trang 56/SGK) Bài làm : Ta có: 4321 FFFFF  = 4231 FFFF  = 2413 FF  Trong đó độ lớn: 2(N)FFF 3113  2(N)FFF 4224  822FFF 222 24 2 13     . Tiết Bài tập 08 BÀI TẬP PHÉP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC I. MỤC TIÊU - Học sinh cần hiểu được khái niệm hợp lực. - Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy. - Biết cách phân tích môt lực. giữa hai lực F 1 vàF 2 ? Bài giải a) Trong trường hợp góc  hợp giữa hai lực bằng 0, có nghĩa là F 1 và F 2 cùng phương với nhau. * Nếu hai lực cùng chiều khi đó ta có hợp lực : F  . hành lực và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực F  1 , F  2 , F  3 có độ lớn bằng nhau và nằm trong cùng một mặt phẳng. Biết rằng lực F 2 làm thành với hai lực F  1 và

Ngày đăng: 09/08/2014, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w