Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
Đề BàI (chất rắn và chất lỏng) Bài 1. Vật rắn tinh thể có đặc tính nào sau đây? A. Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hớng, có nhiệt độ nóng chảy xác định. B. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hớng, có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hớng hoặc dị hớng, không có nhiệt độ nóng chảy xác đinh. D. Có cấu trúc mạng tinh thể, có tính đẳng hớng hoặc dị hớng, có nhiệt độ nóng chảy xác định. Bài 2. Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể? A. Chiếc cốc thuỷ tinh. B. Hạt muối ăn. C. Viên kim cơng. D. Miếng thạch anh. Bài 3. Khi so sánh đặc tính của vật rắn đơn tinh thể và vật rắn vô định hình, kết luận nào sau đây là đúng? A. Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hớng, có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định còn vật rắn vô định hình có tính đẳng hớng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. B. Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hớng có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính dị hớng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hớng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính dị hớng, có nhiệt độ nóng chảy xác định. D Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hớng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính đẳng hớng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Bài 4. Khi nói về mạng tinh thể điều nào sau đây sai? A. Tính tuần hoàn trong không gian của tinh thể đợc biểu diễn bằng mạng tinh thể . B. Trong mạng tinh thể, các hạt có thể là ion dơng , ion âm, có thể là nguyên tử hay phân tử. C. Mạng tinh thể của tất cả các chất đều có hình dạng giống nhau. D. Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng luôn có lực tơng tác, lực tơng tác này có tác dụng duy trì cấu trúc mạng tinh thể. Bài 5. Các vật rắn đợc phân thành các loại nào sau đây? A. Vật rắn tinh thể và vật rắn vô định hình. B. Vật rắn dị hớng và vật rắn đẳng hớng . C. Vật rắn tinh thể và vật rắn đa tinh thể .D. Vật vô định hình và vật rắn đa tinh thể. Chọn cụm từ thích hợp trong các cụm từ sau A. Tinh thể B. Đơn tinh thể. C. Đa tinh thể D. Mạnh tinh thể Điền vào chỗ trống của các câu 6,7 8, 9 và 10 cho đúng ý nghĩa vật lý. Bài 6. Vật rắn,,,,,,,,,,. Có tính đẳng hớng. Bài 7. Viên kim cơng là vật rắn có cấu trúc Bài 8. Mỗi vật rắn đều có nhiệt độ nóng chảy xác định Bài 9. Nếu một vật đợc cấu tạo từ nhiều tinh thể nhỏ liên kết nhau một cách hỗn độn, ta nói vật rắn đó là vật rắn . Bài 10. Các vật rắn vô định hình không có cấu trúc . Bài 11. Dới tác dụng của ngoại lực, sự thay đổi hình dạng và kích thớc của vật rắn đợc gọi là : A. Biến dạng kéo. B. Biến dạng nén. C. Biến dạng đàn hồi hoặc biến dạng dẻo. D. Biến dạng cơ. Bài 12. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hệ số đàn hồi k ( hay độ cứng ) của thanh thép? ( S : tiết diện ngan, l 0 độ dài ban đầu của thanh ). A. Tỉ lệ thuận với S , tỉ lệ thuận với l 0 . B. Tỉ lệ thuận với S, tỉ lệ nghịch với l 0 . C. Tỉ lệ nghịch với S, tỉ lệ thuận với l 0 . D. Tỉ lệ nghịch với S , tỉ lệ nghịch với l 0 . Bài 13. Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diệ S, độ dài ban đầu l 0 , làm bằng chất có suất đàn hồi E, biểu thức nào sau đây cho phép xác định hệ số đàn hồi ( k ) của thanh? A. k = ES l 0 B. k = E S l 0 C. k = E 0 l S D. k = E Sl 0 Chọn cụm từ thích hợp trong các cụm từ sau: A. Kéo B. Nén C. Cắt D. Uốn Để điền vào chỗ trống của các câu KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG TẤT CẢ CÁC EM ! CHẤTRẮN VÀ CHẤT LỎNG CHƯƠNG VII: SỰ CHUYỂN THỂ Bài 50: CHẤTRẮN NỘI DUNG CHÍNH Chấtrắn kết tinh chấtrắn vô định hình Tinh thể mạng tinh thể Vật rắn đơn tinh thể vật rắn đa tinh thể Chuyển động nhiệt chấtrắn kết tinh chấtrắn vô định hình Tính dị hướng Muối ăn Nhựa thông Thạch anh Hắc ín Chấtrắn kết tinh chấtrắn vô định hình Chấtrắn kết tinh chấtrắn vô định hình HÌNH ẢNH Tuyết Isulin CuSO4 Lưu huỳnh Tinh thể mạng tinh thể Cấu trúc tinh thể vàng Cấu trúc tinh thể silic Cấu trúc tinh thể thạch anh(SiO2) 2.Tinh thể mạng tinh thể MẠNG TINH THỂ MẠNG TINH THỂ KIM CƯƠNG THAN CHÌ Tính dị hướng Tính dị hướng -Tính dị hướng vật thể chỗ tính chất vật lý theo phương khác vật không -Trái với tính dị hướng tính đẳng hướng -Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng -Vật rắn đa tinh thể vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng -Vật rắn vô định hình tính dị hướng cấu trúc tinh thể Ứng dụng chấtrắn kết tinh Kim cương cứng nên dùng làm mũi khoan, dao cắt kính, đá mài… Ứng dụng chấtrắn kết tinh Các đơn tinh thể silic (Si) gemani (Ge) dùng làm linh kiện bán dẫn (điôt, trandito mạch vi điện tử,…) Ứng dụng chấtrắn kết tinh Ứng dụng chấtrắn vô định hình Chấtrắn vô định hình có nhiều đặc tính quý dễ tạo hình, không bị gỉ, không bị ăn mòn, giá thành rẻ… nên dùng nhiều ngành công nghệ khác BẢNG PHÂN LOẠI VÀ SO SÁNH NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤTRẮNCHẤTRẮNChấtrắn kết tinh Chấtrắn vô định hình - Có cấu trúc tinh thể - Không có cấu trúc tinh thể - Hình dạng bên có dạng hình học - Hình dạng bên dạng hình học Chấtrắn đơn tinh thể Có tính dị hướng Chấtrắn đa tinh thể Có tính đẳng hướng Có tính đẳng hướng BÀI TẬP HÃY CHỌN MỘT TRONG CÁC SỐ SAU Phân loại chấtrắn theo cách đúng? A A C C Chấtrắn đơn tinh thể chấtrắn vô định hình B B Chấtrắn đa tinh thể chấtrắn vô định hình D D Chấtrắn kết tinh chấtrắn vô định hình Chấtrắn đơn tinh thể chấtrắn đa tinh thể Đặc điểm tính chất không liên quan đến chấtrắn kết tinh? A A C C Có dạng hình học xác định Có nhiệt độ nóng chảy không xác định B B D D Có cấu trúc tinh thể Có nhiệt độ nóng chảy xác định Đặc điểm tính chất liên quan đến chấtrắn vô định hình? A A C C Có dạng hình học xác định Có tính dị hướng B B D D Có cấu trúc tinh thể Không có nhiệt độ nóng chảy xác định Chấtrắn thuộc loại chấtrắn kết tinh? A A Thủy tinh B B Nhựa đường C C Kim loại D D Cao su Chấtrắn thuộc loại chấtrắn vô định hình? A A Băng phiến B B Nhựa đường C C Kim loại D D Hợp kim TC XDLL CAND TC XDLL CAND TRƯỜNG VĂN HÓA 3 TRƯỜNG VĂN HÓA 3 BỘ CÔNG AN BỘ CÔNG AN GV thöïc hieän: Nguyeãn Duy Long Chương VII Chương VII CHẤTRẮN VÀ CHẤT LỎNG.SỰ CHUYỂN THỂ CHẤTRẮN VÀ CHẤT LỎNG.SỰ CHUYỂN THỂ BÀI 34: CHẤTRẮN KẾT TINH- CHẤTRẮN VÔ ĐỊNH HÌNH BÀI 34: CHẤTRẮN KẾT TINH- CHẤTRẮN VÔ ĐỊNH HÌNH CH T R N Ấ Ắ CH T R N K T TINHẤ Ắ Ế CH T R N VÔ Đ NH HÌNHẤ Ắ Ị BÀI 32: CHẤTRẮN KẾT TINH- CHẤTRẮN VÔ ĐỊNH HÌNH I.Chất rắn kết tinh: 1.Cấu trúc tinh thể: - Được tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion). - Liên kết chặt với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể. - Trong đó mổi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng của nó. BÀI 32: CHẤTRẮN KẾT TINH- CHẤTRẮN VÔ ĐỊNH HÌNH C u trúc tinh th ấ ể m t ch t có th ộ ấ ể thay đ i t vài ổ ừ xentimet đ n 10ế -10 m. • 2. Các đặc tính của chấtrắn kết tinh: BÀI 32: CHẤTRẮN KẾT TINH- CHẤTRẮN VƠ ĐỊNH HÌNH VÍ DỤ Chấtrắn đơn tinh thể có tính dị hướng. Chấtrắn đa tinh thể có tính đẳng hướng. BÀI 32: CHẤTRẮN KẾT TINH- CHẤTRẮN VÔ ĐỊNH HÌNH CHẤTRẮN KẾT TINH Chấtrắn đơn tinh thể Chấtrắn đa tinh thể. 3. Ứng dụng của chấtrắn kết tinh: • Kim cương: Rất cứng nên dùng làm mũi khoan, dao cắt kính, đá mài… • Kim loại và hợp kim: Dùng trong các nghành công nghệ như: luyện kim, chế tạo máy, xây dựng cầu đường,điện và điện tử… BÀI 32: CHẤTRẮN KẾT TINH- CHẤTRẮN VÔ ĐỊNH HÌNH BÀI 32: CHẤTRẮN KẾT TINH- CHẤTRẮN VÔ ĐỊNH HÌNH II.Chất rắn vô định hình: - Là các chất không có cấu trúc tinh thể và do đó không có dạng hình học xác định. - - Các chất vô định hình có tính đẳng hướng và không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc động đặc) xác định. ĐẲNG HƯỚNG HAY DỊ HƯỚNG - Một số chất như lưu huỳnh, đường .có thể tồn tại ở dạng tinh thể hoặc vô định hình. BÀI 32: CHẤTRẮN KẾT TINH- CHẤTRẮN VÔ ĐỊNH HÌNH Đường là chấtrắn kết tinh hay chấtrắn vô định hìnhà chấtrắn vô định hình' title='chất rắn kết tinh và chấtrắn vô định hình'>CHẤT RẮN KẾT TINH- CHẤTRẮN VÔ ĐỊNH HÌNH Đường là chấtrắn kết tinh hay chấtrắn vô định hình? BAỉI 20: KHAI QUAT VE ẹONG CHƯƠNG VII: CHẤTRẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG: Chấtrắn kết tinh và chấtrắn vô định hình. Biến dạng cơ của vật rắn. Sự nở vì nhiệt của vật rắn. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng. Sự chuyển thể của các chất. Độ ẩm của không khí. Bài 34: CHẤTRẮN KẾT TINH CHẤTRẮN VÔ ĐỊNH HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI * Chấtrắn được phân thành hai lọai: kết tinh và vô định hình. * Cách phân lọai này dựa trên những đặc điểm gì về cấu trúc và tính chất của các vật rắn? I. Chấtrắn kết tinh 1. Cấu trúc tinh thể: Cấu trúc tinh thể hay tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (phân tử, nguyên tử, ion) liên kết chặt với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể, trong đó mỗi hạt luôn dao độngnhiệt quanh vị trí cân bằng của nó. I. Chấtrắn kết tinh Chấtrắn có cấu trúc tinh thể được gọi là chấtrắn kết tinh (hay chấtrắn tinh thể). Tốc độ kết tinh càng nhỏ, tinh thể có kích thước càng lớn. I. Chấtrắn kết tinh C1: Tinh thể của một chất được hình thành trong quá trình nóng chảy hay đông đặc của chất đó? Tinh thể của một chất được hình thành trong quá trình đông đặc của nó. 2. Các đặc tính của chấtrắn kết tinh: I. Chấtrắn kết tinh a. Các chấtrắn kết tinh được cấu tạo từ cùng một loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể không giống nhau thì tính chất vật lý của chúng cũng khác nhau. I. Chấtrắn kết tinh 2. Các đặc tính của chấtrắn kết tinh: b. Mỗi chấtrắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định không đổi ở mỗi áp suất cho trước. I. Chấtrắn kết tinh 2. Các đặc tính của chấtrắn kết tinh: c. Các chấtrắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể hoặc chất đa tinh thể. [...]... II Chấtrắn vô định hình: Các chấtrắn vô định hình là các chất không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định II Chấtrắn vô định hình: C1: Chấtrắn vô định hình có tính dị hướng không? Có nhiệt độ nóng chảy không? Tại sao? Chấtrắn vô định hình không có tính dị hướng và không có nhiệt độ nóng chảy xác định, vì chấtrắn này không có cấu trúc tinh thể II Chấtrắn vô định hình: ... xác định - Một số chấtrắn vô định hình: thuỷ tinh, nhựa, cao su … II Chấtrắn vô định hình: Ứng dụng: được dùng CHƯƠNG VII: CHẤTRẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG: Chấtrắn kết tinh và chấtrắn vô định hình. Biến dạng cơ của vật rắn. Sự nở vì nhiệt của vật rắn. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng. Sự chuyển thể của các chất. Độ ẩm của không khí. Bài 34: CHẤTRẮN KẾT TINH CHẤTRẮN VÔ ĐỊNH HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI * Chấtrắn được phân thành hai loại: kết tinh và vô định hình. * Cách phân loại này dựa trên những đặc điểm gì về cấu trúc và tính chất của các vật rắn? I. Chấtrắn kết tinh Cấu trúc tinh thể hay tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (phân tử, nguyên tử, ion) liên kết chặt với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể, trong đó mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng của nó. 1. Cấu trúc tinh thể: Cấu trúc tinh thể là gì? I. Chấtrắn kết tinh Chấtrắn có cấu trúc tinh thể được gọi là chấtrắn kết tinh (hay chấtrắn tinh thể). Tốc độ kết tinh càng nhỏ, tinh thể có kích thước càng lớn. I. Chấtrắn kết tinh C1: Em hãy cho biết tinh thể của một chất được hình thành trong quá trình nóng chảy hay đông đặc của chất đó? Tinh thể của một chất được hình thành trong quá trình đông đặc của nó. 2. Các đặc tính của chấtrắn kết tinh: I. Chấtrắn kết tinh a. Các chấtrắn kết tinh được cấu tạo từ cùng một loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể khác nhau thì tính chất vật lý của chúng cũng khác nhau. I. Chấtrắn kết tinh 2. Các đặc tính của chấtrắn kết tinh: b. Mỗi chấtrắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định không đổi ở mỗi áp suất cho trước. I. Chấtrắn kết tinh 2. Các đặc tính của chấtrắn kết tinh: c. Các chấtrắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể hoặc chất đa tinh thể. [...]... II Chấtrắn vô định hình: Các chấtrắn vô định hình là các chất không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định II Chấtrắn vô định hình: C3: Chấtrắn vô định hình có tính dị hướng không? Có nhiệt độ nóng chảy không? Tại sao? Chấtrắn vô định hình không có tính dị hướng và không có nhiệt độ nóng chảy xác định, vì chấtrắn này không có cấu trúc tinh thể - Một số chấtrắn vô định hình: ... thuỷ tinh, nhựa, cao su … II Chấtrắn vô định hình: Ứng dụng: được dùng trong nhiều ngành công nghệ khác nhau, dễ tạo hình, không gỉ, không bị ăn mòn … Hệ thống hóa kiến thức Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2007 - 2008 I. đặt vấn đề Bài toán về chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định là một dạng rất mới đối với chơng trình phổ thông. Do hiện nay các tài liệu tham khảo đang còn rất ít và nếu có thì các bài toán còn cha đa dạng. Do đó cha phát huy đợc tính sáng tạo của học sinh, mặt khác đối với giáo viên cũng gặp không ít khó khăn trong việc phân loại học sinh. Đối với các bài toán chuyển động của vật rắn thì thể loại bài toán sử dụng phơng pháp động học hiện nay đang ít đợc khai thác nhất. Trong đề tài này tôi sẽ mở rộng các dạng bài toán sử dụng phơng pháp này. II. nội dung A.cơ sở lý thuyết 1.Các kiến thức cơ bản yêu cầu phải nắm vững 1.1. Vận tốc góc trung bình: tb = t 1.2. Vận tốc góc tức thời: = (t) 1.3. Gia tốc góc trung bình: tb = t 1.4. Gia tốc góc tức thời: = (t) 1.5. Nếu =const.Thì: + = 0 + t +a ht = 2 v r +a t = r 1.6. Nếu =const.Thì: + = 0 + t + = 0 + 0 t+ 2 1 2 t + 2 - 0 2 =2 1.7. Nếu vật quay nhanh dần đều: . >0 1.8. Nếu vật quay chậm dần đều: . <0 1.9. = M I 1.10. M=F.d 2. Phơng pháp chung Phơng pháp động học trong bài toán chuyển động của vật rắn 1 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2007 - 2008 2.1. Chọn chiều dơng cho chuyển động 2.2. Xác định dấu và giá trị của các đại lợng 2.3. Xác định dạng bài toán 2.4. Xác định các công thức cần áp dụng 2.5. Tính và biện luận kết quả(nếu cần) 3. Các dạng bài toán 3.1. Xác định số góc quay đợc sau thời gian t. Phơng pháp: Sử dụng công thức: = - 0 (rad) + Nếu =const thì: = t + Nếu =const thì: = 0 t+ 2 1 2 t 3.2. Xác định số vòng quay đợc sau thời gian t. Phơng pháp: Sử dụng công thức: N= 2 (vòng) 3.3. Xác định số góc quay đợc trong giây thứ n. Phơng pháp: Sử dụng công thức: = n - n-1 + Nếu =const thì: = =const + Nếu =const thì: = 0 + 1 2 (2n-1) 3.4. Xác định số vòng quay đợc trong giây thứ n. Phơng pháp: Sử dụng công thức: N= 2 = 1 2 n n + Nếu =const thì: N= 2 + Nếu =const thì: N= 1 2 [ 0 + 1 2 (2n-1)] 3.5. Hai vật quay đều với vận tốc góc 1 và 2 ( 2 > 1 ). A là 1 điểm trên vật 1,và B là một điểm trên vật 2. Xác định số lần hai điểm A và B đồng thời có cùng vị trí với vị trí ban đầu sau thời gian t 0 nào đó (hoặc ban đầu A,B trùng nhau,sau đó lại tiếp tục trùng nhau). Phơng pháp: Chọn chiều dơng theo chiều quay của vật 1. Gốc thời gian vào hai điểm trùng nhau lần đầu. Tọa độ gốc bằng 0 ( 0 =0) Ta có: 1 = 1 t; 2 = 2 t. Phơng pháp động học trong bài toán chuyển động của vật rắn 2 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2007 - 2008 Để điều kiện bài toán đợc thoả mản thì vật 2 phải quay nhanh hơn vật 1 n vòng (n: nguyên dơng) Tức: 2 - 1 =2n . Với n là số nguyên dơng.Vậy ( 2 - 1 ).t=2n . Với 0 t t 0 , ta xác định đợc các giá trị của n. 3.6. Mở rộng bài toán 3.5 khi hai vật quay biến đổi đều với gia tốc góc 1 và 2 Phơng pháp: Giống bài toán 3.5, nhng khi đó phải biết thêm các giá trị 01 và 02 B. một số bài toán minh họa Bài toán 1: Một mô men lực 40Nm tác dụng lên một bánh xe có mômen quán tính 2kgm 2 và đang quay với tốc độ góc 10rad/s. Hỏi: a. Sau 5s kể từ khi bắt đầu chịu tác dụng của mômen lực nó quay đợc một góc bao nhiêu? b. Bánh xe đã quay đợc bao nhiêu vòng trong 5s đó? Giải Chọn chiều ... hình B B Chất rắn đa tinh thể chất rắn vô định hình D D Chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình Chất rắn đơn tinh thể chất rắn đa tinh thể Đặc điểm tính chất không liên quan đến chất rắn kết tinh?... thể Chuyển động nhiệt chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình Tính dị hướng Muối ăn Nhựa thông Thạch anh Hắc ín Chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình Chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình HÌNH...CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG CHƯƠNG VII: SỰ CHUYỂN THỂ Bài 50: CHẤT RẮN NỘI DUNG CHÍNH Chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình Tinh thể mạng tinh thể Vật rắn đơn tinh thể vật rắn đa tinh