1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 28. Cảm ứng từ. Định luật Am-pe

10 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

CẢM ỨNG TỪ.ĐỊNH LUẬT AM- PE A.MỤC TIÊU BÀI HỌC  Kiến thức - Phát biểu các định nghĩa và hiểu được ý nghĩa của cảm ứng từ. - Nắm được và vận dụng được định luật am-pe.  Kỹ năng - Trình bày cảm ứng từ. - Vận dụng định luật Am-pe để giải bài tập. B.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên a)Kiến thức và đồ dùng: - Thí nghiệm xác định luật từ tác dụng lên dòng điện. - Một số hình vẽ trong SGK. b)Dự kiến ghi bảng: ( chia làm hai cột). Bài 28: Cảm ứng từ- Định luật Am-pe 1)Cảm ứng từ: c) Cảm ứng từ: a)Thí nghiệm: + Thí nghiệm 1: SGK. + Thí nghiệm 2: SGK. + Thí nghiệm 3: SGK. B) Nhận xét: + Tại một điểm F/l hoặc F/l.sinα không đổi. + Thương số này đặc trưng cho tác dụng lực của từ trường gọi là cảm ứng từ. 1 2 B B B    ur ur ur . sin F B I l   ; Đơn vị Tesla (T) d) Chú ý: SGK. 2) Định luật Ampe: F=BIl sinα. 3) Nguyên lí chồng chất từ trường: Tại M từ trường 1 gây ra 1 B ur ; từ trường 2 gây ra 2 B ur thì từ trường tại M là: 1 2 B B B    ur ur ur 2.Học sinh - Ôn lại cảm ứng từ, lục từ tác dụng lên dòng điện. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT GV có thẻ chuẩn bị một số hình ảnh về lực từ tác dụng lên dòng điện. C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (… phút): Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lới câu hỏi của thầy. - Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về cảm ứng từ và lực - Nhận xét câu trả lời của bạn. từ tác dụng lên dòng điện. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. Hoạt động 2 (… phút) : Bài mới: Bài 28: Cảm ứng từ - Định luật Am-pe Phần 1: Cảm ứng từ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm, ghi kết quả… - Thảo luận về kết quả thí nghiệm. - Trình bày kết quả thí nghiệm. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận, đưa ra nhận xét. - Nhận xét: Dựa vào kết quả thu được và đọc SGK đưa ra nhận xét. - Trình bày nhận xét. - Nhận xét bạn. - Đọc SGK. - Làm thí nghiệm. - Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm, ghi kết quả. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét trình bày. - Yêu cầu HS đưa ra nhận xét. - Tổ chức thảo luận. - Yêu cầu HS đọc phần 1.b. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 1.c. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn HS tìm hiểu. - Thảo luận, đưa ra khái niệm. - Tìm hiểu khái niệm cảm ứng từ. - Trình bày khái niệm. - Nhận xét bạn… - Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK. - Trình bày chú ý. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi C1. - Yêu cầu HS đọc phần chú ý. - Trình bày điểm cần chú ý. Hoạt động 3 (… phút): Định luật Ampe, nguyên lí chồng chất từ trường. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Thảo luận về định luật. - Tìm hiểu định luật Am-pe. - Trình bày định luật. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận về nguyên lý. - Tìm hiểu nguyên lý chồng chất từ trường. - Trình bày nguyên lý. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS đọc phần 2. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét và kết luận. - Yêu cầu HS đọc phần 3. - Tổ chức thảo luận về nguyên lý chồng chất từ trường. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét và kết luận. Hoạt động 4 (… phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu câu hỏi 1,2 SGK. - Tóm tắt bài. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (… phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P ( trong phiếu học tập). - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. I - CẢM ỨNG TỪ a) Thí nghiệm C I D S A B N • Thí nghiệm 1: l I α B F  Giữ ngun : α = 90O l = 4cm  Đổi: I Kết ghi Bảng 28.1 • Thí nghiệm 2:  Giữ ngun : α = 90O Kết ghi Bảng 28.2 I = 120 A  Đổi: l • Thí nghiệm 3:  Giữ ngun : l = 2cm I = 300 A  Đổi: α Kết ghi Bảng 28.3 Thí nghiệm α = 90O ; l = 4cm Lần thí nghiệ m I (A) F (N) 60 120 180 240 0,08 0,16 0,24 0,32 Thí nghiệm α = 90O ; I = 120 A 0,0013 0,0013 0,0013 0,0013 Lần thí nghiệ l (cm) m 2 Thí nghiệm I = 300 A ; l = 2cm Lần thí nghiệ m α (O ) F (N) 30 45 60 90 0,10 0,14 0,17 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 F (N) 0,08 0,16 0,32 0,04 0,04 0,04 b) Nhận • xét Các thương số ; ; số • Độ lớn lực từ F tác dụng lên đoạn dòng điện AB tỉ lệ với: - cường độ dòng điện I qua AB - chiều dài l đoạn dòng điện - sinα F = BIlsinα với B hệ số tỉ lệ hay : với nam châm đònh: có giá trò không đổi c) Độ lớn cảm ứng từ • Thay đổi cường độ dòng điện qua nam châm B thay đổi → B đặc trưng cho từ trường phương diện tác dụng lực • Đại lượng B độ lớn cảm ứng từ từ trường điểm khảo sát • Trong hệ SI, đơn vò cảm ứng từ tesla (T) II – ĐỊNH LUẬT AMPE Từ công thức: F = BIlsinα  α góc hợp đoạn dòng điện v I α B III – NGUYÊN LÍ CHỒNG CHẤT ĐIỆN TRƯỜNG Giả sử ta có hệ n nam châm (hay dòng điện) Tại điểm M, cảm ứng từ nam châm thứ B1, nam châm thứ hai B2, …, nam châm thứ n Bn Gọi B từ trường hệ M thì: TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 Tiết : _____ Bài 49 CẢM ỨNG TỪ - ĐỊNH LUẬT AMPE I. Mục tiêu : + Phát biểu được đònh nghóa và hiểu được ý nghóa của cảm ứng từ. + Nắm và vận dụng được đònh luật Ampe. II. Phương Pháp Giảng Dạy : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề … III. Thiết bò , đồ dùng dạy học : _________________________________________________________________________________________ IV. Tiến Trình Giảng dạy Phân phối thời gian Phần làm việc của Giáo Viên Hoạt đông của học sinh Ghi chú Nội dung ghi bảng Tổ chức ,điều khiển 1. Kiểm tra bài cũ và kiến thức cũ liên quan với bài mới (3’) + GV cho một vài hình ảnh và yêu cầu HS dùng quy tắc bàn tay trái để xác đònh phương – chiều của lực từ. + Trình bày phương và chiều của lực từ ? 2. Nghiên cứu bài mới I. CẢM ỨNG TỪ a) Thí nghiệm Chiều dài của AB l AB = 8 cm Lần TN I(A) F AB (N) I F AB 1 I 1 = 30 2 I 2 = 30 3 I 3 = 30 I. CẢM ỨNG TỪ Thí nghiệm + nhận xét GV lần lượt hướng dẫn HS ( hay để HS quan sát GV thực hiện ) thí nghiệm theo hướng dẫn SGK trang 232 GV : Các em vừa quan sát thí nghiệm và cho biết khi chiều dài dây dẫn l tăng thì lực tự có độ lớn như thế nào ? I. CẢM ỨNG TỪ Thí nghiệm + nhận xét HS quan sát và rút ra kết luận : HS : Khi đó lực từ tăng theo → lực từ tỉ lệ với độ dài dây dẫn. GV : ĐỖ HIẾU THẢO     VẬT LÝ PB 11: 49-1 /3 TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 4 I 4 = 30 Cường độ dòng điện I = 120 A Lần TN I(A) F AB (N) I F AB 5 I 5 = 5 6 I 6 = 6 7 I 7 = 7 8 I 8 = 9 b) Nhận xét : “ Độ lớn của lực từ F tác dụng lên đọan dòng điện AB vừa tỉ lệ với cường độ dòng điện I qua AB vừa tỉ lệ với chiều dài l của đoạn dòng điện đó” F = Bil ⇒ lI F B = c) Cảm ứng từ Trong hệ SI, ta coi hằng số B chính là cảm ứng từ của từ trường với đơn vò là tesla, kí hiệu là T. lI F B = d) Chú ý : Vectơ cảm ứng từ ≡ cảm ứng của từ trường ≡ từ trường. II. ĐỊNH LUẬT AMPE lI F B = ⇒ F = IBl Tổng quát : F = IBlsinα III. NGUYÊN LÍ CHỒNG CHẤT TỪ TRƯỜNG GV : Bây giờ nêu ta tăng cường độ dòng điện lên thì cảm ứng từ như thế nào ? GV : F = B.I.l ⇒ lI F B . = c) Cảm ứng từ GV : Dựa vào công thức lI F B . = , các em cho biết thế nào là cảm ứng từ tại một điểm II. ĐỊNH LUẬT AMPE GV : Giả sử Thầy có một nam châm thẳng hình chử U trên mang hình và một điểm A nằm trong từ trường. Các em hãy lên vẽ một đường cảm ứng qua nó ! GV : Tại A em hãy vẽ một vectơ cảm ứng từ GV : Từ đó các em có thể cho biết đường cảm ứng từ là những đường như thế nào ? HS : Khi đó lực từ tăng theo → lực từ tỉ lệ với cường độ dòng điện c) Cảm ứng từ HS : Cảm ứng từ tại một điểm là đại lượng đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có độ dài đủ nhỏ mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm khảo sát và tích của cường độ dòng điện với độ dài đoạn dây dẫn đó. II. ĐỊNH LUẬT AMPE Một HS lên vẽ đường cảm ứng từ qua A Một HS lên bảng vẽ một vectơ cảm ứng từ HS : Đường cảm ứng từ là những đường mà tiếp tuyến với nó ở mỗi điểm trùng với phương của vectơ cảm ứng từ , chiều của nó trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó. GV : ĐỖ HIẾU THẢO     VẬT LÝ PB 11: 49-2 /3 TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 Tương tự như điện trường, từ trườngcũng tuân theo nguyên lí chồng chất từ trường. Gọi B  là từ trường của hệ, ta có thể TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ÑOÃ HIEÁU THAÛO  VAÄT LYÙ PB 11: 49-1 /9 Tiết : _____ Bài 49 CẢM ỨNG TỪ - ĐỊNH LUẬT AMPE I. Mục tiêu : + Phát biểu được định nghĩa và hiểu được ý nghĩa của cảm ứng từ. + Nắm và vận dụng được định luật Ampe. II. Phương Pháp Giảng Dạy : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề … III. Thiết bị , đồ dùng dạy học : TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ÑOÃ HIEÁU THAÛO  VAÄT LYÙ PB 11: 49-2 /9 _________________________________________________________________________________________ IV. Tiến Trình Giảng dạy Phần làm việc của Giáo Viên Phân phối thời gian Nội dung ghi bảng Tổ chức ,điều khiển Hoạt đông của học sinh Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ và kiến thức cũ liên quan với bài mới (3’) + GV cho một vài hình ảnh và yêu cầu HS dùng quy tắc bàn tay trái để xác định phương – chiều của lực từ. + Trình bày phương và chiều của lực từ ? TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ÑOÃ HIEÁU THAÛO  VAÄT LYÙ PB 11: 49-3 /9 2. Nghiên cứu bài mới I. CẢM ỨNG TỪ a) Thí nghiệm Chiều dài của AB lAB = 8 cm Lần TN I(A) FAB (N) I F AB 1 I 1 = 30 2 I 2 = 30 3 I 3 = 30 I. CẢM ỨNG TỪ Thí nghiệm + nhận xét GV lần lượt hướng dẫn HS ( hay để HS quan sát GV thực hiện ) thí nghiệm theo hướng dẫn SGK trang 232 GV : Các em vừa quan sát thí nghiệm và cho biết khi chiều dài dây dẫn l tăng thì lực tự có độ lớn như thế nào ? GV : Bây giờ nêu ta tăng cường độ dòng điện lên thì cảm ứng từ như thế nào ? I. CẢM ỨNG TỪ Thí nghiệm + nhận xét HS quan sát và rút ra kết luận : HS : Khi đó lực từ tăng theo  lực từ tỉ lệ với độ dài dây dẫn. TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ÑOÃ HIEÁU THAÛO  VAÄT LYÙ PB 11: 49-4 /9 4 I 4 = 30 Cường độ dòng điện I = 120 A Lần TN I(A) FAB (N) I F AB 5 I 5 = 5 6 I 6 = 6 GV : F = B.I.l  l I F B .  c) Cảm ứng từ GV : Dựa vào công thức l I F B .  , các em cho biết thế nào là cảm ứng từ tại một điểm II. ĐỊNH LUẬT AMPE GV : Giả sử Thầy có một nam châm thẳng hình chử U trên mang hình và một điểm A nằm HS : Khi đó lực từ tăng theo  lực từ tỉ lệ với cường độ dòng điện c) Cảm ứng từ HS : Cảm ứng từ tại một điểm là đại lượng đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ÑOÃ HIEÁU THAÛO  VAÄT LYÙ PB 11: 49-5 /9 7 I 7 = 7 8 I 8 = 9 b) Nhận xét : “ Độ lớn của lực từ F tác dụng lên đọan dòng điện AB vừa tỉ lệ với cường độ dòng điện I qua AB vừa tỉ lệ với chiều dài l của đoạn dòng điện đó” F = Bil  l I F B  c) Cảm ứng từ trong từ trường. Các em hãy lên vẽ một đường cảm ứng qua nó ! GV : Tại A em hãy vẽ một vectơ cảm ứng từ GV : Từ đó các em có thể cho biết đường cảm ứng từ là những đường như thế nào ? có độ dài đủ nhỏ mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm khảo sát và tích của cường độ dòng điện với độ dài đoạn dây dẫn đó. II. ĐỊNH LUẬT AMPE Một HS lên vẽ đường cảm ứng từ qua A Một HS lên bảng vẽ một vectơ cảm ứng từ TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ÑOÃ HIEÁU THAÛO  VAÄT LYÙ PB 11: 49-6 /9 Trong hệ SI, ta coi hằng số B chính là cảm ứng từ của từ trường với đơn vị là tesla, kí hiệu là T. l I F B  d) Chú ý : Vectơ cảm ứng từ  cảm ứng của từ trường  từ trường. II. ĐỊNH LUẬT AMPE l I F B   F = IBl Tổng quát : F = IBlsin III. NGUYÊN LÍ CHỒNG CHẤT TỪ TRƯỜNG GV hướng các em xác định B  tổng hợp bằng các phương pháp tổng hợp vectơ B  thành phần như nguyên lí 10. CẢM ỨNG TỪ.ĐỊNH LUẬT AM-PE I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Phát biểu các định nghĩa và hiểu được ý nghĩa của cảm ứng từ. - Nắm được và vận dụng được định luật am-pe. 2. Kỹ năng - Trình bày cảm ứng từ - Vận dụng định luật Am-pe để giải bài tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên  Kiến thức và đồ dùng: - Thí nghiệm xác định luật từ tác dụng lên dòng điện. - Một số hình vẽ trong SGK. 2.Học sinh - Ôn lại cảm ứng từ, lục từ tác dụng lên dòng điện. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Yêu cầu HS cho biết tình hình của - Trả lới câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn. lớp. - Nêu câu hỏi về cảm ứng từ và lực từ tác dụng lên dòng điện. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. Hoạt động 2: Cảm ứng từ - Định luật Am-pe Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm, ghi kết quả… - Thảo luận về kết quả thí nghiệm. - Trình bày kết quả thí nghiệm. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận, đưa ra nhận xét. - Nhận xét: Dựa vào kết quả thu được và đọc SGK đưa ra nhận xét. - Làm thí nghiệm. - Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm, ghi kết quả. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét trình bày. - Yêu cầu HS đưa ra nhận xét. - Tổ chức thảo luận. - Yêu cầu HS đọc phần 1.b. - Nhận xét. - Trình bày nhận xét. - Nhận xét bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận, đưa ra khái niệm. - Tìm hiểu khái niệm cảm ứng từ. - Trình bày khái niệm. - Nhận xét bạn… - Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK. - Trình bày chú ý. - Yêu cầu HS đọc phần 1.c. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn HS tìm hiểu. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi C1. - Yêu cầu HS đọc phần chú ý. - Trình bày điểm cần chú ý. Hoạt động 3: Định luật Ampe, nguyên lí chồng chất từ trường. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Thảo luận về định luật. - Tìm hiểu định luật Am-pe. - Trình bày định luật. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Yêu cầu HS đọc phần 2. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét và kết luận. - Yêu cầu HS đọc phần 3. - Thảo luận về nguyên lý. - Tìm hiểu nguyên lý chồng chất từ trường. - Trình bày nguyên lý. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Tổ chức thảo luận về nguyên lý chồng chất từ trường. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét và kết luận. Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu câu hỏi 1,2 SGK. - Tóm tắt bài. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P ( trong phiếu học tập). - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. 10 CẢM ỨNG TỪ.ĐỊNH LUẬT AM-PE I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Phát biểu định nghĩa hiểu ý nghĩa cảm ứng từ - Nắm vận dụng định luật am-pe Kỹ - Trình bày cảm ứng từ - Vận dụng định luật Am-pe để giải tập II CHUẨN BỊ Giáo viên  Kiến thức đồ dùng: - Thí nghiệm xác định luật từ tác dụng lên dòng điện - Một số hình vẽ SGK 2.Học sinh - Ôn lại cảm ứng từ, lục từ tác dụng lên dòng điện III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Hoạt động học sinh - Báo cáo tình hình lớp Sự trợ giúp giáo viên - Yêu cầu HS cho biết tình hình Trả lới câu hỏi thầy - lớp - Nêu câu hỏi cảm ứng từ lực - Nhận xét câu trả lời bạn từ tác dụng lên dòng điện - Nhận xét câu trả lời HS cho điểm Hoạt động 2: Cảm ứng từ - Định luật Am-pe Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Làm thí nghiệm - Quan sát thí nghiệm, ghi kết quả… - Thảo luận kết thí nghiệm - Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm, ghi kết - Yêu cầu HS trình bày kết - Trình bày kết thí nghiệm - Nhận xét trình bày - Nhận xét câu trả lời bạn - Yêu cầu HS đưa nhận xét - Đọc SGK - Tổ chức thảo luận - Thảo luận, đưa nhận xét - Yêu cầu HS đọc phần 1.b - Nhận xét: Dựa vào kết thu đọc SGK đưa nhận xét - Nhận xét - Trình bày nhận xét - Yêu cầu HS đọc phần 1.c - Nhận xét bạn - Tổ chức thảo luận - Đọc SGK - Hướng dẫn HS tìm hiểu - Thảo luận, đưa khái niệm - Yêu cầu HS trình bày - Tìm hiểu khái niệm cảm ứng - Nhận xét từ - Nêu câu hỏi C1 - Trình bày khái niệm - Yêu cầu HS đọc phần ý - Nhận xét bạn… - Trình bày điểm cần ý - Trả lời câu hỏi C1 - Đọc SGK - Trình bày ý Hoạt động 3: Định luật Ampe, nguyên lí chồng chất từ trường Hoạt động học sinh - Đọc SGK Sự trợ giúp giáo viên - Yêu cầu HS đọc phần - Thảo luận định luật - Tìm hiểu định luật Am-pe - Trình bày định luật - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét kết luận - Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc phần - Thảo luận nguyên lý - Tìm hiểu nguyên lý chồng chất từ trường - Tổ chức thảo luận nguyên lý chồng chất từ trường - Yêu cầu HS trình bày - Trình bày nguyên lý - Nhận xét kết luận - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc SGK - Nêu câu hỏi 1,2 SGK - Trả lời câu hỏi - Tóm tắt - Ghi nhận kiến thức - Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà Hoạt động học sinh - Ghi câu hỏi tập nhà Sự trợ giúp giáo viên - Giao câu hỏi tập SGK - Giao câu hỏi trắc nghiệm - Ghi nhớ lời nhắc GV P ( phiếu học tập) - Nhắc HS đọc chuẩn bị sau ...I - CẢM ỨNG TỪ a) Thí nghiệm C I D S A B N • Thí nghiệm 1: l I α B F  Giữ ngun : α = 90O l = 4cm  Đổi: I Kết ghi Bảng 28.1 • Thí nghiệm 2:  Giữ ngun : α = 90O Kết ghi Bảng 28.2 I = 120... trò không đổi c) Độ lớn cảm ứng từ • Thay đổi cường độ dòng điện qua nam châm B thay đổi → B đặc trưng cho từ trường phương diện tác dụng lực • Đại lượng B độ lớn cảm ứng từ từ trường điểm khảo... lực • Đại lượng B độ lớn cảm ứng từ từ trường điểm khảo sát • Trong hệ SI, đơn vò cảm ứng từ tesla (T) II – ĐỊNH LUẬT AMPE Từ công thức: F = BIlsinα  α góc hợp đoạn dòng điện v I α B III – NGUYÊN

Ngày đăng: 09/10/2017, 10:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w