1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 45. Phản xạ toàn phần

16 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 403,5 KB

Nội dung

Bài 45. Phản xạ toàn phần tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

Trang 1

Phan xa toan phan

Trang 3

Bài 45 Tiết 68

Trang 4

1 Hiện tượng phản xạ toàn phần

1

2

n n

a) Góc khúc xạ giới hạn

•Xét tia sáng truyền từ môi trường n1 sang

môi trường n2 (n1 < n 2 )

C1:Khi tia sáng đi từ môi trường 1 sang môi trường 2 với n1 < n2 góc r

như thế nào so với i?

•Ta có n1 sini = n2 sinr với n1 < n2  i > r

C2: Khi cho i tăng dần thì r

như thế nào so với i?

•Khi i = 90 0 thì r đạt đến một giá trị xác định

r = igh : góc khúc xạ giới hạn

C3: Có thể tính góc khúc xạ giới hạn

như thế nào?

•n1 sin 90 0 = n2 sin igh  sin igh = (n1 < n2).

C4: Khi ánh sáng truyền từ không khí đến môi trường có chiết suất n thì góc igh xác định như thế nào?

•Sin igh =

n

1

•Cho i tăng dần thì r tăng dần nhưng r < i

 luôn có tia khúc xạ.

Trang 5

Kết luận: Khi tia sáng truyền từ môi trường 1 sang

môi trường 2 có n1 < n1 luôn có tia khúc xạ.

1 Hiện tượng phản xạ toàn phần

a) Góc khúc xạ giới hạn

Trang 6

i

n2

S2

R2

S3

R3

R1

S1

1 Hiện tượng phản xạ toàn phần

b) Sự phản xạ toàn phần

C5: Nếu tia sáng đi từ môi trường 1 sang môi trường

2 có n1 > n2 thì góc r như thế nào so với i?

Trang 7

1 Hiện tượng phản xạ toàn phần

b) Sự phản xạ toàn phần

Thì i tăng thì r cũng tăng

Khi r = 90 0 lúc đó i đạt giá trị

xác định gọi là góc tới giới

hạn (igh)

C6: Có thể tính góc tới giới

hạn như thế nào?

Sin i gh = (n 2 < n 1 )

C7: Nếu góc i > igh thì góc r

như thế nào?

i > igh: không có tia khúc xạ

vào môi trường thứ hai:

Hiện tượng này gọi là hiện

tượng phản xạ toàn phần.

1

2

n n

Trang 8

Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng

phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

C8: Thế nào là hiện tượng phản

xạ toàn phần?

1 Hiện tượng phản xạ toàn phần

b) Sự phản xạ toàn phần

Trang 9

Điều kiện: - Môi trường tới chiết quang hơn môi trường khúc xạ.

- i phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn igh

C9: Tìm hiểu điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần?

1 Hiện tượng phản xạ toàn phần

b) Sự phản xạ toàn phần

Lưu ý: - Dấu bằng hiểu theo nghĩa là

trường hợp giới hạn

- Góc tới giới hạn là góc giới hạn

phản xạ toàn phần

Trang 10

2 Ứng dụng của hiện tượng phản

xạ toàn phần.

a Sợi quang.

- Cấu tạo:

S

I

L p v n ớp vỏ n ỏ n 2

L ỏ n i n1

Trang 11

2 Ứng dng của hiện tượng phản

xạ toàn phần.

- Cấu tạo:

a Sợi quang.

Trang 12

- Ứng dụng:

+ Trong y học: nội soi

+ Trong công nghệ thông tin: truyền

dữ liệu.

2 Ứng dng của hiện tượng phản

xạ toàn phần.

Trang 13

Là khối thuỷ tinh hình lăng trụ, có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân

2b Lăng kính phản xạ toàn phần

Trang 14

2c Kính tiềm vọng- Ống nhòm

Trang 15

Bài tập củng cố:

Câu 1: Tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng

đi từ thủy tinh (n1 = 1,5) ra không khí (n2 = 1)

Giải:

Khi ánh sáng đi từ thuỷ tinh ra không khí:

sin igh =  igh = 420

1

2

n n

Trang 16

Câu 2: Một khối bán trụ trong suốt có chiết

suất Một chùm tia sáng hẹp nằm trong mặt

phẳng của tiết diện vuông góc, chiếu tới khối bán trụ như hình vẽ Xác định đường đi của

chùm tia sáng với các giá trị sau đây của góc 

a) =60 0

b) =45 0

c) =30 0

Ngày đăng: 09/10/2017, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w