1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 45. Phản xạ toàn phần

8 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 522,5 KB

Nội dung

Bài 45. Phản xạ toàn phần tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

S R 1 n j 2 1 n n > k i K N N' I r i' i S K R  Khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn, ta luôn có tia khúc xạ. Chiếu tia sáng SI vào tâm I của bán nguyệt thủy tinh.  Tia khúc xạ IK ló ra không khí. Tại tâm I:  Tia phản xạ IR đổi hướng trở lại thủy tinh. I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN : 1.Thí nghiệm : S R 2 n ‚ 1 n  i I K i' r N N' S R 2 n ‚ 1 n  i I K i' r N N' 2.Kết quả thí nghiệm : Khi góc tới i còn nhỏ, tia khúc xạ IK rất sáng, tia phản xạ IR rất mờ. Khi tăng i, r tăng nhanh và r > i, đồng thời tia khúc xạ mờ dần, tia phản xạ sáng dần. 2.Kết quả thí nghiệm : S R 2 n ‚ 1 n  i I K gh i N N' Khi góc tới i còn nhỏ, tia khúc xạ IK rất sáng, tia phản xạ IR rất mờ. Khi i = i gh , r = 90 o lúc đó tia khúc xạ sát mặt phân cách và rất mờ còn tia phản xạ rất sáng Khi tăng i, r tăng nhanh và r > i, đồng thời tia khúc xạ mờ dần, tia phản xạ sáng dần. 2.Kết quả thí nghiệm : S R 2 n ‚ 1 n  i I K gh i N N' Khi góc tới i còn nhỏ, tia khúc xạ IK rất sáng, tia phản xạ IR rất mờ. Khi i = i gh , r = 90 o lúc đó tia khúc xạ sát mặt phân cách và rất mờ còn tia phản xạ rất sáng Nếu i > i gh thì không còn tia khúc xạ toàn bộ tia tới bị phản xạ, đó là phản xạ toàn phần. Khi tăng i, r tăng nhanh và r > i, đồng thời tia khúc xạ mờ dần, tia phản xạ sáng dần. Khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và có góc tới lớn hơn góc giới hạn, thì sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, trong đó mọi tia sáng đều bị phản xạ, không có tia khúc xạ. 3.Kết luận : II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN : Góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần ( i ≥ i gh ). 2 gh 1 n C S nhoû vôùi sini = = n C S lôùn Ánh sáng phải truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém (n 1 > n 2 ). III. VÀI ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN : 1) Lăng kính phản xạ toàn phần: là 1 khối thủy tinh (n = 1,5) lăng trụ đáy là 1 tam giác vuông cân.  Được dùng trong máy ảnh, kính tiềm vọng, ống nhòm. S I J K S I J K L 45 o 45 o 45 o [...]... góc giới hạn phản xạ toàn phần ( i ≥ igh) n2 C S nhoû vôùi sinigh = = n1 C S lôùn CỦNG CỐ BÀI CÂU 1 : Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ môi trường chiết quang Trích đề thi CĐ (2007) a kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần b hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần c hơn sang... : Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ môi trường chiết quang Trích đề thi CĐ (2007) a kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới lớn hơn góc giới hạn phản I HIỆN TƯNG PHẢN XẠ TOÀN HIỆN TƯNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN PHẦN Thí nghiệm: S K r H J i i’ I G R  Khi góc tới i nhỏ: tia JK sáng tia JR mờ K J igh I R  Khi i tăng -> r tăng r lớn i: Tia JK mờ dần đi, tia JR sáng dần lên  Khi i = igh r = 900 : tia JK là mặt phân cách mờ, tia JR sáng  Nếu tiếp tục tăng i cho i> igh : không tia khúc xạ Toàn tia tới bò phản xạ: tia phản xạ sáng tia tới 2.Khái niệm: Hiện tượng phản xạ toàn phần tượng tia sáng tới mặt phân cách hai môi trường suốt, toàn tia tới bò phản xạ, không tia khúc xạ II ĐIỀU KIỆN ĐỂ XẢY RA PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang  Góc tới i ≥ igh (i = igh : tượng phản xạ toàn phần bắt đầu xảy ra) III GÓC GIỚI HẠN PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Khi chưa xẩy phản xạ toàn phần: 21 Khi bắt đầu có phản xạ toàn phần: n2 i = igh r = 900  sini gh = n sini n =n = sinr n III MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Lăng kính phản xạ toàn phần: Lăng kính tam giác vuông cân Dùng thay gương phẳng số dụng cụ quang học: ống nhòm, kính tiềm vọng… có ưu điểm không cần lớp mạ tỉ lệ phần trăm ánh sáng phản xạ lớn B A A C B C Các ảo tưởng: Đó tượng quang học xẩy khí có phản xạ toàn phần tia sáng mặt phân cách lớp không khí lạnh (có chiết suất lớn) lớp không khí nóng ( có chiết suất nhỏ) 3 Sợi quang học: Là sợi chất suốt, dễ uốn, có thành nhẵn, hình trụ Hiện tượng phản xạ toàn phần: Là tượng tia sáng tới mặt phân cách hai môi trường suốt, toàn tia tới bò phản xạ, không tia khúc xạ Điều kiện xảy ra: Ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang n2 sinigh =  Góc tới i ≥ igh Công thức tính góc giới hạn: n1 sinigh n2 = n1 Câu 1: Chọn câu trả lời Sự phản xạ toàn phần xảy ánh sáng từ môi trường truyền sang môi trường khác: a Có chiết suất nhỏ chiết suất môi trường đầu b Có chiết suất lớn chiết suất môi trường đầu c Có chiết suất với chiết suất môi trường đầu d Dưới góc nhỏ góc tới hạn Câu 2: Tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần tia sáng từ nước (n1 = 4/3) đến mặt thoáng với không khí ( n2 ≈ 1) a 410 48’ b 48035’ c 62044’ d 38026’ CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11A2 KIỂM TRA BÀI CŨ Chiếu tia sáng đi từ môi trường nước (n 1 =1,33) ra môi trường không khí (n 2 =1). Tính góc khúc xạ với các góc tới sau: 9,1 0 ; 10,5 0 ; 16 0 ; 25,5 0 ; 30 0 ; 46 0 ; 48,7 0 ; 49,5 0 ; 61,1 0 ? Nhận xét? Hướng dẫn giải Học sinh thảo luận theo bảng sau: Nhận xét có kx có kx có kx có kx có kx có kx có kx không 1 2 sin n i n i r 0 9,1 0 10,5 0 46 0 16 0 25,5 0 30 0 48,7 0 61,1 0, 210 0 12, 2 0, 243 0 14 0, 36 6 0 21, 6 0, 572 0 34, 9 0, 665 0 41, 7 0, 956 0 72, 9 0, 999 0 88, 6 1,164 P ;i r Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Học sinh thảo luận theo bảng sau: Nhận xét có kx có kx có kx có kx có kx có kx có kx không 1 2 sin n i n i r 0 9,1 0 10,5 0 46 0 16 0 25,5 0 30 0 48,7 0 61,1 0, 210 0 12, 2 0, 243 0 14 0, 366 0 21, 6 0, 572 0 34, 9 0, 665 0 41, 7 0, 95 6 0 72, 9 0, 999 0 88, 6 1,164 Với điều kiện nào của i thì không có tia khúc xạ? VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÝ LỚP 11C NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ Líp 11C Thế nào là hiện tuợng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu và nêu biểu thức dạng đối xứng của định luật? ? Khúc xạ là hiện tuợng chùm tia sáng bị đổi phuơng đột ngột khi đi qua mặt phân cách hai môi truờng truyền sáng Định luật: -Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới -Tia tới và tia khúc xạ nằm hai bên pháp tuyến so với tia tới -sini.n 1 =sinr.n 2 CÂU 2 Gọi n 1 và n 2 là chiết suất tuyệt đối của hai môi trường. Mệnh đề nào sau đây là đúng: D. A và C đúng. C. Chiết suất tuyệt đối của các môi trường trong suốt tỉ lệ thuận với vận tốc truyền của ánh sáng trong các môi trường đó. B. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1 xác định bằng tỉ số n 2 /n 1 . A. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1 xác định bằng tỉ số n 1 /n 2 . Ta đã biết một tia sáng khi đến mặt phân cách sẽ khúc xạ vào môi truờng thứ hai.Vậy có truờng hợp nào tia sáng không đi vào môi trường thứ hai không? Hứơng giải quyết: Xét tia sáng từ môi truờng có chiết suất n 1 sang môi truờng có chiết suất n 2 mà n 1 <n 2 và nguợc lại. Thiết bị thí nghiệm: -Bản thủy tinh bán nguyệt -Đèn laser -Nguồn điện một chiều -Dây nối Xét truờng hợp tia sáng đi từ môi truờng chiết quang kém có chiết quang kém (không khí) sang môi truờng chiết quang hơn (thủy tinh) n 1 <n 2 I.HIỆN TUỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1.GÓC KHÚC XẠ GIỚI HẠN A.THÍ NGHIỆM B.KẾT LUẬN 2.PHẢN XẠ TOÀN PHẦN A.THÍ NGHIỆM B.KẾT LUẬN II .ỨNG DỤNG -SỢI QUANG I.HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1.GÓC KHÚC XẠ GIỚI HẠN a.Thí nghiệm Mục đích thí nghiệm: Khảo sát đường truyền của tia sáng từ môi trường chiết quang kém sang môi trường có chiết quang hơn Nhiệm vụ: -Thay đổi góc tới i lại từ 0 0  90 0 và quan sát xem tia khúc xạ có bị mất đi hay không -Tuơng quan độ lớn giữa góc tới và góc khúc xạ , góc khúc xạ tăng được đến giá trị lớn nhất là 90 0 hay không hay chỉ đến một giá trị nào đó rồi dừng lại Nhận xét xem góc i và r nhận giá trị trong khoảng nào? Tiến hành thí nghiệm τ r i I n 1 n 2 S 2 R 2 S 3 R 3 R 1 S 1 [...]... , sinrmax=1 nên sinimax=n2/n1 Giá trị imax này gọi là góc giới hạn phản xạ toàn phần I.HIỆN TUỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1.GÓC KHÚC XẠ GIỚI HẠN A.THÍ NGHIỆM B.KẾT LUẬN 2.PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I.HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 2.PHẢN XẠ TOÀN PHẦN B.Kết luận Định nghĩa hiện tuợng phản xạ toàn phần Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xẩy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt... (n2): - in2 I.HIỆN TUỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I.HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1.GÓC KHÚC XẠ GIỚI HẠN a.Thí nghiệm A.THÍ NGHIỆM B.KẾT LUẬN 2.PHẢN XẠ TOÀN PHẦN A.THÍ NGHIỆM 2.PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Mục đích thí nghiệm: Khảo sát đường truyền của tia sáng từ môi trường chiết quang hơn (n1) sang môi trường có chiết quang... là góc khúc xạ giới hạn I.HIỆN TUỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1.GÓC KHÚC XẠ GIỚI HẠN I.HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1.GÓC KHÚC XẠ GIỚI HẠN b.Kết luận A.THÍ NGHIỆM B.KẾT LUẬN 2.PHẢN XẠ TOÀN PHẦN A.THÍ NGHIỆM B.KẾT LUẬN II ỨNG DỤNG -SỢI QUANG Kết luận Khi ánh sáng truyền từ môi truờng chiết quang kém (n1) sang môi trường chiết quang hơn (n2): -Luôn có tia khúc xạ trong môi trường thứ hai -Góc khúc xạ r>i -r tăng... suốt bằng thuỷ tinh có chiết suất (n2) nhỏ hơn phần lõi Ngoài cùng là một số lớp vỏ bọc bằng nhựa dẻo để tạo cho cáp độ bền và độ dai cơ học I J k r I.HIỆN TUỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1.GÓC KHÚC XẠ GIỚI HẠN A.THÍ NGHIỆM B.GIẢI THÍCH C.KẾT LUẬN 2.PHẢN XẠ TOÀN PHẦN A.THÍ NGHIỆM B,GIẢI THÍCH C.KẾT LUẬN II ỨNG DỤNG -SỢI QUANG III ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN GSTT:NGUYỄN VĂN HUY GVHD:TRẦN THỊ TUYẾT LÊ Câu 1:Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? Câu 2: Vẽ tia khúc xạ và tia phản xạ trong trường hợp này? Nước Không khí I i • Câu 1:Định luật phản xạ ánh sáng. +Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến. +Góc tới bằng góc phản xạ. Chú ý:Như vậy khi chiếu chùm sáng hẹp từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém(n1>n2) thì tia sáng đi trong môi trường đó lệch xa pháp tuyến hơn (r>i ); Câu 2: Trả lời Nước Không khí S I i r Kim cương Cáp quang I/ SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CHIẾT QUANG KÉM HƠN ( n 1 >n 2 ) 1. Thí nghiệm r i Khi góc tới i nhỏ thì: - Chùm tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, rất sáng - Chùm tia phản xạ rất mờ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CHIẾT QUANG KẾM HƠN 1. Thí nghiệm 2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần II. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1. Định nghĩa 2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần III. ỨNG DỤNG: CÁP QUANG 1. Cấu tạo 2. Công dụng IV. CỦNG CỐ i gh r Khi góc i = i gh thì: - Chùm tia khúc xạ gần như sát mặt phân cách, rất mờ - Chùm tia phản xạ rất sáng I/ SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CHIẾT QUANG KÉM HƠN ( n 1 >n 2 ) 1. Thí nghiệm PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CHIẾT QUANG KẾM HƠN 1. Thí nghiệm 2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần II. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1. Định nghĩa 2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần III. ỨNG DỤNG: CÁP QUANG 1. Cấu tạo 2. Công dụng IV. CỦNG CỐ i> i gh Khi i > i gh thì: - Chùm tia khúc xạ không còn - Chùm phản xạ rất sáng I/ SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CHIẾT QUANG KÉM HƠN ( n 1 >n 2 ) 1. Thí nghiệm PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CHIẾT QUANG KẾM HƠN 1. Thí nghiệm 2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần II. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1. Định nghĩa 2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần III. ỨNG DỤNG: CÁP QUANG 1. Cấu tạo 2. Công dụng IV. CỦNG CỐ * Kết quả Góc tới Chùm tia khúc xạ Chùm tia phản xạ * i nhỏ * i = i gh * i > i gh - Lệch xa pháp tuyến - Rất sáng - Rất mờ - Gần sát mặt phân cách - Rất mờ - Rất sáng - Không còn - Rất sáng PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CHIẾT QUANG KẾM HƠN 1. Thí nghiệm 2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần II. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1. Định nghĩa 2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần III. ỨNG DỤNG: CÁP QUANG 1. Cấu tạo 2. Công dụng 1 2 3 IV. CỦNG CỐ [...]... toàn phần III ỨNG DỤNG: CÁP QUANG 1 Cấu tạo 2 Công dụng IV CỦNG CỐ 2 Góc giới hạn phản xạ toàn phần - Khi chùm tia sáng khúc xạ ở mặt phân cách 2 môi trường thì r > i (vì n1 > n2) : chùm tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn so với chùm tia tới - Khi r = 900 thì i = igh( góc giới hạn phản xạ toàn phần = góc tới hạn ) sin igh = n2 n1 - Khi i > igh thì toàn bộ ánh sáng bị phản xạ ở mặt phân cách : hiện tượngTiết 68 Bài 45: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được hiện tượng phản xạ toàn phần, điều kiện để có phản xạ toàn phần. - Phân biệt hai trường hợp góc khúc xạ giới hạn và góc tới giới hạn. - Nêu được tính chất của sự phản xạ toàn phần. - Phân biệt được phản xạ toàn phần với phản xạ một phần. - Nêu được ứng dụng của phản xạ toàn phần: sợi quang, cáp quang. 2. Kỹ năng: Làm được một số bài tập đơn giản về hiện tượng phản xạ toàn phần. Giải thích được một số hiện tượng trong đời sống thực tế. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị bài giảng bằng powerpoint minh họa thí nghiệm phản xạ toàn phần. - Chuẩn bị một số video học tập về ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần, tranh ảnh đi kèm. 2. Học sinh: Ôn lại bài khúc xạ ánh sáng. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1 (5 phút): Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới + Ổn định tổ chức lớp. + Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Chiết suất của nước là 4/3. Yêu cầu: Vẽ tiếp đường đi của một tia sáng đi từ nước vào không khí trong hai trường hợp: 1. Góc tới i = 30 0 2. Góc tới i = 60 0 - Một HS trả lời - Giải: 1. Khi i = 30 0 , áp dụng công thức ĐLKXAS suy ra r = 41,8 0 Từ kết quả có được vẽ hình. 2. Khi i = 60 0 , suy ra sinr = 1,15 (vô ly). Không vẽ được + Đặt vấn đề vào bài mới: Bài tập vừa rồi cho thấy khi ánh sáng truyền từ nước vào không khí, nghĩa là truyền từ một môi trường vào một môi trường chiết quang kém hơn thì không phải lúc nào cũng có tia khúc xạ. Vậy khi đó ở mặt phân cách giữa hai môi trường xảy ra hiện tượng gì? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề trên. 2. Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Xét tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n 1 < n 2 , so sánh độ lớn i và r trong trường hợp này? - Khi i tăng từ 0 0 đến 90 0 thì r như thế nào? - Khi i max = 90 0 thì r? - Sử dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng tính sini gh ? - Đưa ra kết luận ĐVĐ: Vậy nếu cho tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n 1 > n 2 thì có phải lúc nào cũng có tia khúc xạ không? - Xét TH n 1 > n 2 , so sánh độ lớn i và r trong TH này? - Theo dõi thí nghiệm khi cho góc tới tăng dần (tăng i) theo dõi chùm tia ló? - Khi r max = 90 0 thì khi đó i thế nào? - Áp dung công thức ĐLKHAS tính sini gh trong TH này? - Khi i > i gh , hiện tượng xảy ra? - Áp dụng ĐLKHAS tính sinr lúc này? - Rút ra kết luận - Đưa ra bài tập ví dụ: tính i gh khi chiếu tia sáng từ nước vào không khí? - Góc i > r - Khi i tăng thì r cũng tăng nhưng luôn nhỏ hơn i. - Khi i max = 90 0 thì r đạt giá trị lớn nhất i gh . - sini gh = n 1 /n 2 - Lắng nghe, phát biểu nội dung kết luận trong Sgk. - Lắng nghe - i < r - Quan sát thí nghiệm - Khi r max = 90 0 , thì i = i gh , lúc đó tia phản xạ rất sáng, tia khúc xạ rất mờ đi là là mặt phân cách giữa hai môi trường. - sini gh = n 2 /n 1 - Lúc này tia khúc xạ không còn toàn bộ tia sáng bị phản xạ. - sinr > 1 (vô ly) - Lắng nghe và phát biểu kết luận trong Sgk. - Làm bài tập 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần: a) Góc khúc xạ giới hạn: Xét TH n 1 < n 2 , i > r Khi i max = 90 0 , r = i gh 1 2 sin gh n n i = (1) với i gh là góc khúc xạ giới hạn * Kết luận: b) Sự phản xạ toàn phần: Xét TH n 1 > n 2 , i < r - Khi r max = 90 0 , i = i gh 2 1 sin gh n i n = (2) - Khi i > i gh , sinr > 1 - Kết luận: - Như vậy với góc tới i = 60 0 , thỏa i > i gh không còn tia khúc xạ ở mặt phân cách hai ... xẩy phản xạ toàn phần: 21 Khi bắt đầu có phản xạ toàn phần: n2 i = igh r = 900  sini gh = n sini n =n = sinr n III MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Lăng kính phản xạ toàn phần: ... xạ Toàn tia tới bò phản xạ: tia phản xạ sáng tia tới 2.Khái niệm: Hiện tượng phản xạ toàn phần tượng tia sáng tới mặt phân cách hai môi trường suốt, toàn tia tới bò phản xạ, không tia khúc xạ. .. XẢY RA PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang  Góc tới i ≥ igh (i = igh : tượng phản xạ toàn phần bắt đầu xảy ra) III GÓC GIỚI HẠN PHẢN XẠ TOÀN PHẦN

Ngày đăng: 09/10/2017, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w