1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 50. Mắt

21 455 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Vẽ sự tạo ảnh của một vật qua thấu kính khi đặt vật ngoài tiêu cự và nêu đặc điểm của ảnh?. Thể thuỷ tinh: khối chấtTrong suốt, 2 mặt lồi Dịch thủy tinh:chất lỏng M

Trang 1

BÀI 50: MẮT

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Vẽ sự tạo ảnh của một vật qua thấu kính (khi đặt vật ngoài tiêu cự) và nêu đặc điểm của ảnh?

Câu 2: Viết biểu thức tính tiêu cự của thấu kính theo bán kính mặt cầu

giới hạn? Và biểu thức d theo d’ và f ?

Trả lời:

Aûnh thật, ngược chiều so với vật và nhỏ hơn vật

Trả lời:

f d

f

d d

f

d d

n f

Trang 3

BÀI 50: MẮT

NỘI DUNG BÀI

HỌC

4 Sự lưu ảnh của mắt

3 Góc trông vật và năng suất phân li của mắt

2 Sự điều tiết Điểm cực cận, điểm cực viễn

1 Cấu tạo

Trang 4

Thể thuỷ tinh: khối chất

Trong suốt, 2 mặt lồi

Dịch thủy tinh:chất lỏng Màng lưới:tập trung Các dây thần kinh

Cơ vòng:giúp thể thủy tinh

thay đổi độ cong

Về phương diện quang học thì ta có thể coi các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương đương như một thấu kính hội tụ

Trang 5

Quan s át sự tạo ảnh qua mắt thuû ThÓ Mµng l íi

tinh

Sự tạo ảnh giống như qua thấu kính hội tụ

Quan sát sự tạo ảnh qua mắt chúng ta

thấy Mắt giống quang cụ nào

mà ta đã được học ?

2 SỰ ĐIỀU TIẾT ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN

a) Sự điều tiết của mắt

2 SỰ ĐIỀU TIẾT ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN

a) Sự điều tiết của mắt

Trang 6

• Vì vậy trong quang học mắt được biểu diễn

bằng sơ đồ sau

d’

Thể thuỷ tinh

Điểm vàng

Vị tr í của quang tâm thể thuỷ tinh không đổi, và điểm vàng xác định nên độ dài đoạn OV không đổi

OV = d’=không đổi

Thể thuỷ tinh có thể phồng lên hoặc dẹp xuống nên tiêu cự của thể

thuỷ tinh có thể thay đôi => f # const

- Thể thủy tinh có tiêu cự f thay đổi được

2 SỰ ĐIỀU TIẾT ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN

a) Sự điều tiết của mắt

2 SỰ ĐIỀU TIẾT ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN

a) Sự điều tiết của mắt

Em có nhận xét gì về vị trí quang tâm của thể thủy tinh và điểm vàng của mắt?

Trang 7

- Quan sát sự tạo ảnh của vật AB ở 2 vị trí sau :

O

O

B A

B A

Tiêu cự của mắt khi nhìn các vật ở xa

thì dài hơn tiêu cự của mắt khi nhìn các

vật ở gần

2 SỰ ĐIỀU TIẾT ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN

a) Sự điều tiết của mắt

Trang 8

Tiêu cự thay đổi thì thuỷ tinh thể phải thay đổi

Thể thủy tinh phải phồng lên hay dẹp xuống

F’

quá trình này gọi là “sự điều tiết ” của mắt

2 SỰ ĐIỀU TIẾT ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN

a) Sự điều tiết của mắt

Trang 9

Vật kính Phim

Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính

Màng lưới giống như phim của máy ảnh

Mắt: Vị trí thấu kính

(thủy tinh thể) không

đổi, tiêu cự thay đổi

Mắt: Vị trí thấu kính

(thủy tinh thể) không

đổi, tiêu cự thay đổi

Máy ảnh: Vị trí thấu

kính thay đổi, tiêu cự

không thay đổi

Máy ảnh: Vị trí thấu

kính thay đổi, tiêu cự

không thay đổi

C1: Sự điều tiết của mắt cho

ảnh rõ trên màng lưới và sự

điều chỉnh máy ảnh để cho

ảnh của vật rõ nét trên phim

có gì khác nhau?

Trang 10

- Định nghĩa : là sự thay đổi độ cong các mặt của thể thủy tinh (dẫn đến sự thay đổi tiêu cực

của thấu kính mắt) để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới.

-Trạng thái mắt điều tiết tốt đa là trạng thái mà tiêu cự mắt là nhỏ nhất

-Trạng thái mắt không điều tiết là trạng thái mà tiêu cự của mắt là lớn nhất

Vậy khi nào mắt ở trạng thái không điều tiết

và khi nào mắt ở trạng Thái điều tiết tối đa?

2 SỰ ĐIỀU TIẾT ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN

a) Sự điều tiết của mắt

Trang 11

+ Điểm cực viễn C V : là

điểm xa nhất trên trục

chính của mắt mà vật

đặt tại đó thì ảnh

của vật nằm trên

màng lưới khi mắt

không điều tiết.

• Khi nhìn vật ở điểm cực

• tiêu cự f dài nhất ,độ tụ D

của thấu kính mắt nhỏ

nhất,tiêu điểm F’ nằm

đúng trên màng

• lưới f max = OV.

2 SỰ ĐIỀU TIẾT ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN

b) Điểm cực viễn Điểm cực cận Khoảng nhìn rõ của mắt.

2 SỰ ĐIỀU TIẾT ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN

b) Điểm cực viễn Điểm cực cận Khoảng nhìn rõ của mắt.

Trang 12

+ Điểm cực cận C C : là điểm gần nhất trên

trục chính của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt điều tiết tối đa

Khi nhìn vật ở điểm cực cận:

• Thể thủy tinh căng phồng tối đa

• Tiêu cự f nhỏ nhất

• Độ tụ D của thấu kính mắt lớn nhất ,mắt

rất chóng mỏi.

• Mắt thường ,Cc cách mắt khoảng 25cm.

2 SỰ ĐIỀU TIẾT ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN

b) Điểm cực viễn Điểm cực cận Khoảng nhìn rõ của mắt.

Trang 13

2 SỰ ĐIỀU TIẾT ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN

b) Điểm cực viễn Điểm cực cận Khoảng nhìn rõ của mắt.

Khoảng nhìn rõ của mắt là khoảng từ

điểm cực cận tới điểm cực viễn (CCCV)

Trang 14

• Góc trông vật đọan AB là góc tạo

bởi hai tia sáng xuất phát từ hai

điểm A và B tới mắt

nhất khi nhìn đọan AB mà mắt còn có

thể phân biệt được hai điểm A,B.

Mắt thường ε α = min ≈ ≈ 1' 3.10 ( −4 rad)

3 Gĩc trơng vật Năng suất phân li của mắt

Trang 15

4 Sự lưu ảnh của mắt

 Sau khi ánh sáng kích thích trên màng lưới tắt, ảnh hưởng của nó vẫn còn khoảng 0,1 giây Trong khoảng thời gian đó, ta có cảm giác vẫn còn nhìn thấy vật Đó là sự lưu ảnh của mắt

 Hiện tượng này đuợc ứng dụng trong điện

ảnh Khi chiếu phim, cứ sau 0,033 hay 0,04 giây người ta lại chiếu 1 cảnh Do hiện tượng lưu ảnh của mắt nên người xem có cảm giác là quá trình diễn ra liên tục Mắt xem được 24 hình/giây

Trang 16

Khoảng cực cận:

Đ = OC c

Khoảng nhìn rõ của mắt : C c C v

Sự lưu ảnh của mắt:

Sau khi ánh sáng kích thích trên màng lưới tắt, ảnh hưởng của

nó vẫn còn khoảng 0,1 giây Trong khoảng thời gian đó, ta

có cảm giác vẫn còn nhìn thấy vật Đó là

sự lưu ảnh của mắt

Điểm cực viễn (C v ):

là điểm xa nhất trên trục chính mà mắt có thể nhìn rõ được vật

có thể phân biệt được

rõ hai điểm A,B

Các bộ phận

cho as truyền qua

tương đương như

Góc trông vật AB: là góc được tạo bởi hai tia sáng từ A,B tới quang tâm của TTT

Trang 17

Câu 2 Con ngươi của mắt có tác dụng:

A điều chỉnh cường độ sáng vào mắt

B để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt.

C tạo ra ảnh của vật cần quan sát

D để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não.

A

Vận dụng

Trang 18

CÂU 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất

cả các vật nằm trước mắt.

B Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì

thuỷ tinh thể của mắt cong dần lên.

C Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì

thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống.

D Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống.

Vận dụng

Trang 19

Vận dụng

Câu 4 Ảnh của vật trên võng mạc của mắt có tính chất gì ?

A Ảnh thật, cùng chiều với vật

B Ảnh ảo, cùng chiều với vật

C Ảnh thật, ngược chiều với vật.

Trang 20

Vận dụng

Câu 5 Khi mắt nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực cận thì

A.tiêu cự của thủy tinh thể là lớn nhất

B.độ tụ của thủy tinh thể là lớn nhất

C mắt không điều tiết vì vật ở rất gần mắt

D khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất

Trang 21

Vận dụng

Câu 6 Giới hạn nhìn rõ của mắt là:

A.Khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt.

B Những vị trí đặt vật mà mắt có thể quan sát rõ

C Từ vô cực đến cách mắt khoảng 25 cm

D Từ điểm cực cận đến mắt

Ngày đăng: 09/10/2017, 09:50

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w