1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 50. Mắt

21 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 820 KB

Nội dung

Bài 50. Mắt tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh do...

MẮT MẮT LỚP 11 BAN KHTN LỚP 11 BAN KHTN Gv. Tr Gv. Tr ần Ngọc Quỳnh ần Ngọc Quỳnh CHÀO MỪNG Quý thầy cô giáo và các em học sinh Câu 1: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào dưới đây về tính chất ảnh của một vật thật là đúng ? a. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. b. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. c. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. d. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo. KIỂM TRA BĂI CŨ: Câu 2: Một vật sáng đặt cách thấu kính hội tụ một đoạn d. Thấu kính có tiêu cự f. Để có một ảnh thật lớn hơn vật thì a. d > 2f a. d > 2f b. f <d < 2f b. f <d < 2f d. d = f d. d = f c. d < f c. d < f BÀI MỚI MẮT 1. Cấu tạo: • Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương đương với một thấu kính hội tụ gọi là thấu kính mắt : - Giác mạc. - Thể thủy tinh có độ cong của các mặt có thể thay đổi được: tiêu cự f đổi. - Màng lưới (võng mạc): màn ảnh. Trên màng lưới có điểm vàng, điểm mù M. 2. Sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn: + Khoảng cách từ quang tâm O đến màng lưới: không đổi. + Mắt nhìn rõ vật : ảnh của vật hiện rõ trên màng lưới. + Sự điều tiết của mắt: Sự thay đổi độ cong các mặt của thể thủy tinh (f đổi) để ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới. [...]... viễn: Cv Điểm xa nhất mắt nhìn rõ mà không điều tiết Dmin, fmax = OV Mắt bình thường: Cv ở vô cực + Điểm cực cận : Cc Điểm gần nhất mắt nhìn rõ mà phải điều tiết tối đa Dmax OCc = Đ : khoảng cực cận + Khoảng nhìn rõ của mắt: Cc đến Cv 3 Góc trông vật và năng suất phân ly của mắt: a Góc trông vật b Năng suất phân ly: Là góc trông nhỏ nhất khi nhìn đoạn AB mắt còn phân biệt được A, B Mắt bình thường: 1’... Mắt bình thường: 1’ = 3.10-4 rad 4 Sự lưu ảnh của mắt: Sau khi tắt ánh sáng kích thích trên màng lưới, mắt vẫn còn cảm giác nhìn thấy vật trong 0,1s • Ứng dụng: điện ảnh MẮT 1 Cấu tạo 2 Sự điều tiết – Cc, Cv 3 Góc trông vật và năng suất phân ly của mắt 4 Sự lưu ảnh của mắt Câu 1: Chọn phát biểu đúng A Về phương diện quang hình học, có thể coi mắt tương đương với một thấu kính hội tụ B Về phương... 2: Điều kiện để mắt nhìn rõ chi tiết một vật khi quan sát là a Vật ở trong pham vi thấy rõ của mắt b Góc trông vật không nhỏ hơn năng suất phân ly của mắt c Vật không ở gần hơn Cc d Cả a và b phải thỏa mãn HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Đọc trước bài : “Các tật của mắt và cách khắc phục” • Làm các bài tập ở SGK • Bài học kết thúc • Trân trọng cám ơn quý thầy cô giáo ... sáng truyền qua của mắt tương đương với một thấu kính hội tụ C Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh và màng lưới tương đương với một thấu kính hội tụ D Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh, màng lưới và điểm vàng • Câu 2: Điều kiện để mắt nhìn rõ chi tiếtPHAN VĂN HÀO GV TRƯỜNG THPT PHẠM THÀNH TRUNG Định nghĩa : Về phương diện quang học, mắt giống máy ảnh Nó có chức tạo ảnh thật, nhỏ vật một lớp tế bào nhạy với ánh sáng Cấu tạo : Thủy dịch Giác mạc Màng mống mắt (lồng đen) Con Dịch thủy tinh Võng mạc V M Thủy tinh thê Chú ý : Khoảng cách từ quang tâm của mắt đến võng mạc (d’) không đổi • CẤU TẠO MẮT (con ngươi) (Giác mạc) - Giác mạc: màng cứng suốt có tác dụng bảo vệ mắt - Thuỷ dịch: Chất lỏng suốt có chiết suất n ≈ 1,333 - Lòng đen: chắn, có lỗ trống (con ngươi) để điều chỉnh chùm sáng vào mắt + Con có đường kính thay đổi tự động tuỳ theo cường độ sáng + Ở nắng: nhỏ lại + Ở tối: mở rộng - Thể thuỷ tinh: Khối chất đặc suốt có dạng thấu kính hai mặt lồi (thấu kính hội tụ) - Dịch thuỷ tinh: Chất lỏng suốt có chiết suất n ≈ 1,333 - Màng lưới (võng mạc): Tập trung đầu sợi dây thần kinh thị giác - Điểm vàng (V): nơi cảm nhận ánh sáng nhạy - Điểm mù: nơi không nhạy cảm với ánh sáng Sự điều tiết Điêm cực cận, điêm cực viễn : B A O A’ B’ - Khi mắt nhìn thấy vật nào thì võng mạc hiện lên ảnh thật, ngược chiều và rất nhỏ của vật đó - Khi đưa vật lại gần mắt (d giảm), đê ảnh của vật vẫn hiện võng mạc thì f phải giảm (D tăng) - Ngược lại, đưa vật xa mắt (d tăng), đê ảnh của vật vẫn hiện võng mạc thì f phải tăng (D giảm)  Sự thay đổi độ cong của thủy tinh thê (và đó, thay đổi độ tụ hay tiêu cự của nó) đê làm cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ nét võng mạc gọi là sự điều tiết 3 Sự điều tiết BĐiêm cực cận, điêm cực viễn : Cv • A A’ O B’ fmax fmax = OV * Điêm cực viễn CV : - Điêm xa nhất trục chính của mắt mà đặt vật tại đó mắt còn có thê nhìn rõ được gọi là điêm cực viễn (C V) - Đối với mắt không có tật, điêm CV ở vô cực, quan sát vật ở điêm CV mắt không phải điều tiết, đó không mỏi mắt Độ tụ của thủy tinh thê nhỏ nhất (tiêu cự lớn nhất) và tiêu điêm của nó nằm đúng võng mạc - Mắt không có tật là mắt không điều tiết, có tiêu điêm nằm vòng mạc 3 Sự điều tiết Điêm cực cận, điêm cực viễn : B Cv • A Cc • O A’ B’ Giới hạn nhìn rõ của mắt Khoảng nhìn rõ ngắn nhất (Đ) * Điêm cực cận : - Điêm gần nhất trục chính của mắt mà đặt vật tại đó mắt còn có thê nhìn rõ được gọi là điêm cực cận (CC) - Tuổi càng cao, điêm cực cận càng lùi xa mắt - Khi quan sát vật ở điêm CC mắt phải điều tiết mạnh nhất Thủy tinh thê căng phòng cực đại, đó rất chóng mỏi mắt 4 Góc trông vật và suất phân li của mắt : tgα = AB/l B A l α O A’ B’ - Năng suất phân li của mắt là góc trông nhỏ nhất αmin giữa hai điêm A và B mà mắt còn có thê phân biệt được hai điêm đó (Khi đó hai ảnh A’ và B’ nằm tế bào nhạy sáng cạnh nhau) Sự lưu ảnh võng mạc : Sau tắt ánh sáng kích thích võng mạc, phải mất thời gian cỡ 0,1s võng mạc mới hồi phục lại cũ Trong khoảng thời gian đó cảm giác sáng chưa bị mất và người quan sát vẫn còn thấy hình ảnh của vật Đó là sự lưu ảnh võng mạc B l A Cv • fmax Mắt không điều tiết Cc α • fmin O Mắt điều tiết tối đa Giới hạn nhìn rõ của mắt Khoảng nhìn rõ ngắn nhất A’ B’ SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH VỀ PHƯƠNG DIỆN QUANG HỌC So sánh giống mắt máy ảnh phương diện quang học? Máy ảnh + Phim + Vật kính + Cửa sập + Màn chắn có lỗ tròn C Mắt + Màng lưới (võng mạc) +Thể thuỷ tinh +Mi mắt +Con Cách điều chỉnh máy : - Đê cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét phim, người ta thay đổi khoảng cách d’ từ vật kính đến phim bằng cách đưa vật kính xa hoặc lại gần phim - Đê nhận biết ảnh phim có rõ nét hay chưa, người ta sử dụng kính ngắm có sẵn máy 1 ĐIỂM CỰC CẬN CỦA MẮT LÀ : A LÀ ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT B ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐÓ MẮT CÓ THỂ NHÌN THẤY VẬT C LÀ ĐIỂM XA MẮT NHẤT D ĐIỂM XA MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐÓ MẮT CÓ THỂ NHÌN THẤY VẬT Khi nhìn vật, thủy tinh thể mắt phồng lên hay dẹt xuống để ảnh rõ màng lưới Quá trình gọi ? SỰ ĐIỀU TIẾT KHI NHÌN MỘT VẬT Ở ĐIỂM CỰC VIỄN THÌ TIÊU CỰ CỦA THỦY TINH THỂ SẼ NHƯ THẾ NÀO? DÀI NHẤT Phát biểu sau đúng so sánh mắt với máy ảnh? A Thê thủy tinh đóng vai trò vật kính máy ảnh B Phim đóng vai trò màng lưới mắt C Tiêu cự của thê thủy tinh có thê thay đổi còn tiêu cự của vật kính không thay đổi D Các phát biêu A,B,C đều đúng Điều sau nói điểm cực viễn mắt? A Điểm cực viễn vị trí vật xa mà mắt nhìn thấy B Điểm cực viễn vị trí vật có ảnh võng mạc mắt không điều tiết C Điểm cực viễn vị trí mà mắt nhìn thấy không điều tiết D Cả B C Khi mắt nhìn vật đặt điểm cực cận thì: A Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc ngắn B Thủy tinh thể có độ tụ lớn C Thủy tinh thể có độ tụ nhỏ D A B Trong trường hợp sau đây, trường hợp mắt nhìn thấy vật xa vô cực? A Mắt không tật, không điều tiết B Mắt cận thị, không điều tiết C Mắt viễn thị, không ... Vật lý lớp 11 bài 50 Bài 50: Mắt Bài 50: Mắt Nhóm thuyết trình: TỔ 4 Vật lý lớp 11 bài 50 Vật lý lớp 11 bài 50 Vật lý lớp 11 bài 50 Vật lý lớp 11 bài 50 1.Cấu tạo của mắt • Gồm có các bộ phận: • Đằng trước thuỷ tinh thể là một chất lỏng trong suốt, có chiết suất n = 1,333 gọi là thuỷ dịch. • Đằng sau thuỷ tinh thể cũng là một chất lỏng trong suốt khác, có chiết suất n = 1,333, gọi là dịch thuỷ tinh. • Mặt ngoài cùng của mắt là một màng mỏng trong suốt, cứng như sừng, gọi là giác mạc. • Thành trong của mắt, phần đối diện với thuỷ tinh thể, gọi là võng mạc. • Sát mặt trước của thuỷ tinh thể có một màng không trong suốt, màu đen (hoặc xanh hay nâu) gọi là màng mống mắt (hay lòng đen). • Giữa màng mống mắt có một lỗ tròn nhỏ gọi là con ngươi. Vật lý lớp 11 bài 50 • Trên võng mạc, có một vùng nhỏ màu vàng, rất nhạy với ánh sáng, nằm gần giao điểm V của trục chính của mắt với võng mạc. Vùng này gọi là điểm vàng. Dưới điểm vàng một chút có điểm mù M là điểm hoàn toàn không nhạy sáng, vì tại đó các dây thần kinh phân nhánh và không có đầu dây thần kinh thị giác. • Trên võng mạc, có một vùng nhỏ màu vàng, rất nhạy với ánh sáng, nằm gần giao điểm V của trục chính của mắt với võng mạc. Vùng này gọi là điểm vàng. Dưới điểm vàng một chút có điểm mù M là điểm hoàn toàn không nhạy sáng, vì tại đó các dây thần kinh phân nhánh và không có đầu dây thần kinh thị giác. Vật lý lớp 11 bài 50 • Một đặc điểm rất quan trọng về mặt cấu tạo của mắt là: độ cong của thuỷ tinh thể có thể thay đổi được. Trong khi đó, khoảng cách từ quang tâm của thuỷ tinh thể đến võng mạc (d’ = OV) lại luôn luôn không đổi (d’ = 2,2cm). • Một đặc điểm rất quan trọng về mặt cấu tạo của mắt là: độ cong của thuỷ tinh thể có thể thay đổi được. Trong khi đó, khoảng cách từ quang tâm của thuỷ tinh thể đến võng mạc (d’ = OV) lại luôn luôn không đổi (d’ = 2,2cm). Vật lý lớp 11 bài 50 Chọn phát biểu đúng • A. Về phương điện quang hình học, có thể coi mắt tương đương với một thấu kính hội tụ. • B. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua cùa mắt tương đương với một thấu kính hội tụ. • C. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, và màng lưới tương đương với một TKHT. • D . Về phương diệnquang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, màng lưới và điểm vàng tương đương với một TKHT Vật lý lớp 11 bài 50 • Mặc dù các vật ở những khoảng cách khác nhau nhưng mắt vẫn nhìn thấy rõ. Tại sao lại như vậy mời bạn hãy giải thích ???? Vật lý lớp 11 bài 50 Mời các bạn xem đoạn phim sau Mời các bạn xem đoạn phim sau [...]... hình Vật lý lớp 11 bài 50 Vật lý lớp 11 bài 50 Vật lý lớp 11 bài 50 Vật lý lớp 11 bài 50 Củng cố bài học Vật lý lớp 11 bài 50 Muốn nhìn rõ vật thì • • • A vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt B vật phải đặt tại điểm cực cận của mắt C vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắtmắt nhìn ảnh của vật dưới góc trông α ≥ αmin • D vật phải đặt càng gần mắt càng tốt Vật lý lớp 11 bài 50 Khi chiếu phim... điểm cực viễn Vật lý lớp 11 bài 50 • Điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà nếu đặt… tại đó thì… của vật nằm trên màng lưới khi mắt điều tiết cực… được gọi là điểm……… Vật lý lớp 11 bài 50 • Điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà nếu đặt vật tại đó thì ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt điều tiết cực đại được gọi là điểm cực cận Vật lý lớp 11 bài 50 • Sự điều tiết của mắt KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI Trình bày cấu tạo cầu mắt theo sơ đồ sau: Cầu mắt Cầu mắt Màng bọc Môi trường trong suốt Màng cứng, phía trước là màng giác Màng mạch Màng lưới (chứa tế bào thụ cảm thị giác) Thủy dịch Thể thủy tinh Dịch thủy tinh I. Các tật của mắt Bài 50: VỆ SINH MẮT I. Các tật của mắt Bài 50: VỆ SINH MẮT Tật của mắt Nguyên nhân Cách khắc phục Cận thị 1. Cận thị Bẩm sinh: cầu mắt dài, thể thủy tinh quá phồng. - Không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách Đeo kính phân kì (kính mặt lõm) I. Các tật của mắt Bài 50: VỆ SINH MẮT Tật của mắt Nguyên nhân Cách khắc phục Viễn thị 2. Viễn thị Bẩm sinh: cầu mắt ngắn. - Thể thủy tinh bị lão hóa Đeo kính hội tụ (kính mặt lồi) Tật của mắt Nguyên nhân Cách khắc phục Cận thị - Bẩm sinh: cầu mắt dài, thể thủy tinh quá phồng. - Không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách Đeo kính phân kì (kính mặt lõm) Viễn thị - Bẩm sinh: cầu mắt ngắn. - Thể thủy tinh bị lão hóa Đeo kính hội tụ (kính mặt lồi) II. Bệnh về mắt Bài 50: VỆ SINH MẮT 1) Bệnh đau mắt hột [...]... Cảm giác ruồi bay” 5) Bệnh khô mắt và “quáng gà” Bài 50: VỆ SINH MẮT III Vệ sinh mắt - Giữ đúng khoảng cách khi đọc sách, xem tivi - Không đọc sách nơi ánh sáng yếu, trên tàu xe - Không dụi tay bẩn vào mắt Củng cố 1) Em hãy nêu nguyên nhân, cách khắc phục và biện pháp phòng tránh tật cận thị? 2) Nêu hậu quả của bệnh đau mắt hột và các biện pháp vệ sinh mắt? Dặn dò: - Học bài trong vở, trả lời các câu...Bệnh đau mắt hột Nguyên nhân Đường lây Triệu chứng Hậu quả Cách phòng tránh Do virut - Dùng chung khăn chậu với người bệnh - Tắm rửa trong ao hồ tù hãm Mặt trong mi mắt có nhiều hạt nổi cộm lên, lông mi quặp vào trong Lông quặp làm đục màng giác  mù lòa Giữ vệ sinh mắt, không dùng chung khăn, chậu với người bệnh Bài 50: VỆ SINH MẮT II Bệnh về mắt 1) Bệnh đau mắt hột 2) Bệnh đau mắt đỏ 3) Bệnh... chương 2 “Âm thanh” Vật lí lớp 7 - Xem trước bài 51 “ Cơ quan phân tích thính giác”, chú ý mục cấu tạo của tai và cơ chế truyền âm thanh Cầu mắt dài Thể thủy tinh quá phồng Hình: Các tật cận thị bẩm sinh Cầu mắt ngắn Thể thủy tinh bị lão hóa Hình: Tật viễn thị do bẩm sinh và do lão hóa II Bệnh về mắt 1) Bệnh đau mắt hột II Bệnh về mắt 2) Bệnh đau mắt đỏ II Bệnh về mắt 3) Bệnh loét giác mạc do siêu vi [...]... giác nhìn thấy vật Đó là sự lưu ảnh của vật Củng cố Câu 1: Với mắt bình thường nhìn thấy sao và trăng là khi mắt A Điều tiết cực đại B Lúc điều tiết lúc không C Không điều tiết D Mắt phồng lên cực đại Củng cố Câu 2: Khi mắt không điều tiết thì ảnh của điểm cực cận Cc hiện ra ở đâu (với mắt bình thường) A Tại điểm vàng B Trước điểm vàng C Không xác định D Sau điểm vàng Củng cố Câu 3: Khi mắt điều tiết...B > > ( α A A’ B’ l ( l : khoảng cách từ AB đến mắt) B A > l > α( b Năng suất phân li của mắt  Năng suất phân li (ε): là góc trông nhỏ nhất αmin khi nhìn đoạn AB mà mắt còn có thể phân biệt được 2 điểm A, B ε = αmin ε = αmin  Năng suất phân li phụ thuộc vào mắt của từng người Đối với mắt bình thường: ε = αmin ≈ 1’ ≈ 3.10-4 rad Sau khi ánh sáng kích thích trên màng... cực cận Cc hiện ra ở đâu (với mắt bình thường) A Tại điểm vàng B Trước điểm vàng C Không xác định D Sau điểm vàng Củng cố Câu 3: Khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn Cv hiện ra ở đâu (với mắt bình thường) A Tại điểm vàng B Trước điểm vàng C Không xác định D Sau điểm vàng BÀI 50: MẮT 1. Cấu tạo của mắt 2. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận – Điểm cực viễn 3. Góc trông vật và năng suất phân li của mắt 4. Sự lưu ảnh của mắt DÀN BÀI: 1-Cấu tạo Thủy tinh thể : tác dụng như một thấu kính hội tụ (gọi là thấu kính mắt), tiêu cự f thay đổi được khi độ cong của hai mặt thủy tinh thể thay đổi nhờ sự co dãn của cơ vòng. Màng lưới (Võng mạc) : vai trò như màn ảnh Trên màng lưới có một vùng nhỏ màu vàng V nhạy với ánh sáng Dưới điểm vàng điểm vàng là điểm mù M điểm mù M không cảm nhận được ánh sáng. O C V C C A B α l Các đặc trưng của mắt 1. Sự điều tiết 2. Điểm cực cận C C 2. Điểm cực viễn C V 2. Góc trông và năng suất phân li Sự điều tiết của mắt .Điểm cực cận và Sự điều tiết của mắt .Điểm cực cận và điểm cực viễân điểm cực viễân  - - Khoảng cách 0V Khoảng cách 0V từ quang tâm của thấu kính từ quang tâm của thấu kính mắt đến màng lưới được coi là mắt đến màng lưới được coi là không đổi không đổi . .  - - Sự điều tiết của mắt Sự điều tiết của mắt :Sự :Sự thay đổi độ cong thay đổi độ cong các các mặt của thể thủy tinh (dẫn đến sự mặt của thể thủy tinh (dẫn đến sự thay đổi thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt tiêu cự của thấu kính mắt ) để giữ cho ảnh của ) để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới được vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới được gọi là sự điều tiết của mắt. gọi là sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn C V : là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt không điều tiết. * Mắt không có tật , C V ở vô cực khi này thể thủy tinh dẹt nhất , tiêu cự f dài nhất , độ tụ D của thấu kính mắt nhỏ nhất tiêu điểm F’ nằm đúng trên màng lưới f max = OV. Điểm cực cận C C : là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt điều tiết tối đa Khi nhìn vật ở điểm cực cận , Thể thủy tinh căng phồng tối đa . Tiêu cự f nhỏ nhất . Độ tụ D của thấu kính mắt lớn nhất ,mắt rất chóng mỏi. Mắt thường ,Cc cách mắt khoảng 25cm. *Góc trông đọan AB là góc tạo bởi hai tia sáng xuất phát từ hai điểm A và B tới mắt Năng suất phân li :là góc trông nhỏ nhất khi nhìn đọan AB mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm A,B. Mắt thường 1’= 3.10 -4 rad. α min 1 1' ( ) 3500 rad ε α = ≈ ≈ tgα = l AB [...].. .Mắt thường CC (không điều tiết) O CV 25cm V Ở vô cực (Không điều tiết) < 25cm V O CC CV O Cận thị V khoảng 2 m Viễn thị CC CV > 25cm (phải điều tiết) Ở vô cực Sự lưu ảnh của mắt  Sau khi ánh sáng kích thích trên màng lưới tắt, ảnh hưởng của nó vẫn còn khoảng 0,1 giây Trong khoảng thời gian đó, ta có cảm giác vẫn còn nhìn thấy vật Đó là sự lưu ảnh của mắt  Hiện tượng này đuợc... vật Đó là sự lưu ảnh của mắt  Hiện tượng này đuợc ứng dụng trong điện ảnh Khi chiếu phim, cứ sau 0,033 hay 0,04 giây người ta lại chiếu 1 cảnh Do hiện tượng lưu ảnh của mắt nên người xem có cảm giác là quá trình diễn ra liên tục Mắt xem được 24 hình/giây CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE! Nhóm 8: Bùi Đình Thế Phiệt (15) Trần Minh Anh Thơ (18) Trần Đỗ Phương Uyên (24) ... ĐIỂM CỰC CẬN CỦA MẮT LÀ : A LÀ ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT B ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐÓ MẮT CÓ THỂ NHÌN THẤY VẬT C LÀ ĐIỂM XA MẮT NHẤT D ĐIỂM XA MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐÓ MẮT CÓ THỂ NHÌN... hợp mắt nhìn thấy vật xa vô cực? A Mắt không tật, không điều tiết B Mắt cận thị, không điều tiết C Mắt viễn thị, không điều tiết D A Mắt không tật, có điều tiết Kết luận sau sai so sánh mắt máy... viễn mắt? A Điểm cực viễn vị trí vật xa mà mắt nhìn thấy B Điểm cực viễn vị trí vật có ảnh võng mạc mắt không điều tiết C Điểm cực viễn vị trí mà mắt nhìn thấy không điều tiết D Cả B C Khi mắt

Ngày đăng: 09/10/2017, 09:50

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN