Giáo án Hóa học 9 bài 50: Glucozơ

4 301 0
Giáo án Hóa học 9 bài 50: Glucozơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 50: GLUCOZƠ BÀI GIẢNG HÓA HỌC 9 Tiết 60 : Bài 50: GLUCOZƠ Phân tử khối: 180 Công thức phân tử: C 6 H 12 O 6 Click to add Title Trạng thái tự nhiên 2 I. Glucozơ có trong cơ thể thực vật, nhiều nhất trong quả chín (đặc biệt trong quả nho chín), glucozơ cũng có trong cơ thể người và động vật Quan sát tranh, nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế nêu trạng thái tự nhiên của glucozơ? Tiết 60 : Bài 50: GLUCOZƠ Phân tử khối: 180 Công thức phân tử: C 6 H 12 O 6 Click to add Title Trạng thái tự nhiên 2 I. Click to add Title 2 Tính chất vật lí II. Glucozơ là chất rắn kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước . - Khi ăn các quả chín các em có nhận xét gì về vị của nó? - Lấy một ít glucozơ trong lọ cho vào ống nghiệm: quan sát trạng thái, màu săc? - Tiếp tục cho vào 2ml nước cất, lắc đều ống nghiệm: nhận xét hiện tượng? - Từ các nhận xét trên hãy trình bày các tính chất vật lí cơ bản của glucozơ? Tiết 60 : Bài 50: GLUCOZƠ Phân tử khối: 180 Công thức phân tử: C 6 H 12 O 6 Click to add Title Trạng thái tự nhiên 2 I. Click to add Title 2 Tính chất vật lí II. Click to add Title 2 Tính chất hóa học III. 1/ Phản ứng oxi hóa glucozơ: Phản ứng trên còn gọi là phản ứng tráng gương. C 6 H 12 O 6 + Ag 2 O  C 6 H 12 O 7 + 2Ag Hãy viết PTHH của phản ứng oxi hóa glucozơ? NH 3 Tiết 60 : Bài 50: GLUCOZƠ Phân tử khối: 180 Công thức phân tử: C 6 H 12 O 6 Click to add Title Trạng thái tự nhiên 2 I. Click to add Title 2 Tính chất vật lí II. Click to add Title 2 Tính chất hóa học III. 1/ Phản ứng oxi hóa glucozơ: 2/ Phản ứng lên men rượu: C 6 H 12 O 6 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 Men rượu 30 – 32 o C Hãy viết PTHH của phản ứng lên men rượu? Tiết 60 : Bài 50: GLUCOZƠ Phân tử khối: 180 Công thức phân tử: C 6 H 12 O 6 Click to add Title Trạng thái tự nhiên 2 I. Click to add Title 2 Tính chất vật lí II. Click to add Title 2 Tính chất hóa học III. Click to add Title Ứng dụng: 2 IV . Hãy quan sát tranh nêu các ứng dụng của glucozơ? 1/ Phản ứng oxi hóa glucozơ: 2/ Phản ứng lên men rượu: BÀI TẬP: 1/ Chọn 1 thuốc thử để nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học ? ( Nêu rõ cách tiến hành) a/ Dung dịch glucozơ và dung dich rượu etylic. b/ Dung dịch glucozơ và dung dịch axit axetic. a/ Dùng dung dich AgNO 3 trong dung dịch NH 3 ( hay là Ag 2 O) cho vào 2 mãu thử, mẫu thử nào có kết tủa Ag là dung dịch glcozơ, mẫu thử còn lại là rượu etylic. b/ Dùng giấy quì tím cho vào 2 mẫu thử , mẫu thử nào làm giấy quì tím hóa đỏ là axit axetic, mẫu thử còn lại là glucozơ C 6 H 12 O 6 + Ag 2 O NH 3 C 6 H 12 O 7 + Ag 2 Bài giải: BÀI TẬP: 2/ Tính khối lượng glucozơ cần lấy để pha được 500ml dung dịch glcozơ 5% có D = 1g/ml ? Bài giải: Tính : mdd glucozo = 500 . 1 = 500g Suy ra : m Glucozo = 500 . 5 = 25g 100 - Về nhà học bài, làm bài tập 1 – 4 SGK. - Xem trước SGK bài 51: Saccarozơ Bài tập về nhà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 50: GLUCOZƠ Glucozơ (CTPT: C6H12O6,PTK = 180) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng) Glucozơ Sacarozơ - Tính chất hóa học Glucozơ: Phản ứng tráng gương, lên men rượu Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm, rút nhận xét tính chất glucozơ Sacarozơ - Viết PTHH (dạng CTPT) minh họa tính chất hóa học glucozơ - Phân biệt dung dịch glucozơ với ancol etylic axit axetic - Tính khối lượng glucozơ phản ứng lên men biết hiệu suất trình Thái độ: yêu thích môn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh - Hóa chất: dd glucozơ, nước, dd NH3, dd AgNO3 Học sinh: Xem trước nội dung học III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học Bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Glucozơ - Cho Hs quan sát hình 5.9 - Lắng nghe ghi SGK, Gv giới thiệu trạng thái tự nhiên glucozơ - Glucozơ có hầu hết phận cây, nhiều chin, thể người động vật Saccarozơ: - Yêu cầu Hs tìm hiểu thông tin SGK nêu trạng thái tự nhiên saccarozơ? - Saccarozơ có nhiều loài thực vật như: mía, củ cải đường, nốt Hoạt động 2: TÍNH CHẤT VẬT LÝ Glucozơ: - Cho Hs quan sát glucozơ - Gọi Hs lên làm thí nghệm: cho glucozơ vào nước - Quan sát - Làm thí nghiệm - Glucozơ chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan nước - Trả lời, ghi - Em rút tính chất vật lý glucozơ Sacarozơ: - Cho Hs quan sát saccarozơ - Quan sát - Làm thí nghiệm - Gọi Hs lên làm thí nghệm: cho saccarozơ vào -Trả lời, ghi nước - Em rút tính chất - Saccarozơ chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan nước, tan nhiều nước nóng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí vật lý saccarozơ Hoạt động 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA GLUCOZƠ Phản ứng oxi hóa glucozơ: (Phản ứng tráng gương) - Làm thí nghiệm biểu diễn trước lớp: Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm đựng dd NH3 lắc nhẹ Thêm tiếp dung dịch glucozơ, sau đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng Yêu cầu Hs quan sát nhận xét - Quan sát, nhận xét: có phản ứng xảy ra, sản phẩm Ag - PTHH :   C6H12O6 + Ag2O NH C6H12O7 + 2Ag Axit gluconic Phản ứng dùng để tráng gương nên gọi phản ứng tráng gương - Hướng dẫn Hs viết PTHH - Làm theo hướng dẫn GV - Nghe giảng, ghi - Thông báo tên sản phẩm tên gọi phản ứng Phản ứng lên men rượu - Giới thiệu: Khi cho men - Lắng nghe rượu vào dung dịch glucozơ (t0: 30 – 320C), glucozơ chuyển dần thành rượu etylic, giải phóng CO2 - Yêu cầu Hs viết PTHH - Viết PTHH - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe ghi PTHH: men rượu C6H12O6 30-320 + 2CO2 Hoạt động 4: CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Gv: Yêu cầu Hs làm tập Bài tập 1: Trình bày cách - Hs: Làm tập Bài tập 1: Nêu phương pháp nhận biết → 2C2H5OH VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí phân biệt ống nghiệm đựng dung dịch glucozơ, dung dịch axit axetic rượu etilic + Dùng quỳ tím để nhận biết axit axetic + Dùng phản ứng tráng gương để nhận glucozơ PTHH: C6H12O6 + Ag2O NH   C6H12O7 + 2Ag + Dùng Na để nhận rượu etylic PTHH: 2C2H5OH +2Na → 2C2H5ONa + H2 Bài tập 2: PTHH: Bài tập 2: Viết PTHH theo chuỗi biến hóa sau: glucozơ→ rượu etylic →axit axetic → men rượu - C6H12O etyl axetat → natri axetat → 2C2H5OH 30-320 + 2CO2 - C2H5OH + O2 mengiam   CH3COOH+ H2O - CH3COOH + C2H5OH H SO t 4,     CH3COOC2H5 + - Dặn Hs nhà học bài, làm tập 1, 2, 3, SGK/152 H2O - CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH - Ghi nhớ BÀI: BENZEN I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được: 1. Kiến thức:  Biết được công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của benzen.  Biết được tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, độc tính.  Hiểu tính chất hóa học: Phản ứng thế với brom lỏng (có bột Fe, đun nóng), phản ứng cháy, phản ứng cộng hiđro.  Biết được ứng dụng: Làm nhiên liệu và dung môi trong tổng hợp hữu cơ. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc tài liệu, nghe, quan sát, tư duy lo-gic. 3. Thái độ: - Thông qua bài học này giúp HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: - Mô hình phân tử benzen dạng rỗng. - Hóa chất và dụng cụ cần thiết. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp thảo luận nhóm. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp dùng lời. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’): CTPT: C 2 H 2 (0.25đ) Đặc điểm liên kết: có liên kết 3, 2 liên kết kém bền, dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học. (0.75đ) Tính chất hóa học: Phản ứng cháy: (0.25đ) 2C 2 H 2 + 5O 2 4CO 2 + 2H 2 O (0.75đ) Phản ứng cộng:(0.25đ) C 2 H 2 +2Br 2 to  C 2 H 2 Br 4 (0.75đ) Metan Etilen Axetilen Cấu tạophân tử - Có liên kết đơn (0,25đ) - Có liên kết đôi(0,25đ) - Có liên kết ba (0,25đ) Phản ứng cháy CH 4 +2O 2 to  CO 2 + 2H 2 O(1đ) C 2 H 4 +3O 2 to  2CO 2 +2H 2 O (1đ) 2C 2 H 2 + 5O 2 to  4CO 2 + 2H 2 O(1đ) Phản ứng thế CH 4 +Cl 2 to  CH 3 Cl+ HCl (1đ) Không (0,25đ) Không Phản ứng cộng Không C 2 H 4 +Br 2 to  C 2 H 4 Br 2 (1đ) C 2 H 2 + 2Br 2 to  C 2 H 2 Br 4 (1đ) 2.Kiểm tra bài cũ (7’): Câu hỏi(10đ): Nêu CTPT, đặc điểm liên kết và tính chất hóa học cuả axêtilen. So sánh cấu tạo và tính chất hóa học của metan, axetilen, etilen. 3. Bài mới: Giới thiệu bài (1’): Benzen là hiđrocacbon có cấu tạo khác với metan, etilen, axetilen . Vậy benzen có cấu tạo và tính chất như thế nào? Công thức phân tử và kí hiệu hoá học là gì ? -HS lên bảng trả bài. Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất vật lí của benzen(5’). I. Tính chất vật lí - Benzen là chất lỏng, không màu, không tan trong nứơc, nhẹ hơn nứơc. - Hoà tan được dầu ăn và nhiều nhiều chất khác như nến, cao su, iốt… - Benzen rất độc. Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo phân tử(7’). II. Cấu tạo phân tử - Có 6 cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh khép kín đều. - Có 3 liên kết đôi xen kẽ với 3 liên kết đơn. C C C C C C H HH H H H Hoặc HC HC C H CH CH H C Hoặc Hoạt động 3. Tìm hiểu tính chất hoá học của benzen(15’). III . Tính chất hoá học 1. Benzen có cháy được hay không? C 6 H 6 cháy ngoài sinh ra CO 2 và H 2 O còn có muội than. -GV: Cho HS quan sát bình đựng Benzen để từ đó HS có thể nhận biết được tính chất vật lý của Benzen. -GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho Benzen vào nước lắc nhẹ. Cho vài giọt dầu ăn vào Benzen. - GV: Gọi đại diện nhóm nhận xét : Trạng thái, màu sắc , tính tan, của benzen và các tính chất vật lí. - GV: Cho HS quan sát mô hình phân tử benzen - GV: Gọi một HS lên viết CTCT của Benzen. - GV: Gọi HS nhận xét về cấu tạo của Benzen. - GV: Nhận xét và kết luận. - GV: Dựa vào cấu tạo của benzen, hãy dự đoán tính chất hoá học của benzen. - GV: Cấu tạo của benzen khác etilen và axtilen ở điểm nào? - GV: theo em benzen có làm mất màu dung dịch brom không? - GV: Benzen là hợp chất hữu cơ, vậy benzen có cháy không? - GV: làm thí nghiệm đốt cháy. - HS quan sát, trả lời. - HS quan sát, thực hành. - HS nhận xét. - HS quan sát. - HS lên bảng viết. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS suy nghĩ trả lời. - HS suy nghĩ trả lời. - HS suy nghĩ trả lời. - HS nhận xét. 0 t 6 6 2 2 2 2C H +5O 2CO +6H O+10C 2. Benzen có phản ứng thế với Brom hay không? C C C C C C H H H HH H +Br Fe, t C C C C C C H H Br HH H +HBr Viết gọn C 6 H 6 +Br 2 0 t ,Fe  C 6 H 5 Br+ HBr Benzen có phản ứng cộng C 6 H 6 + 3H 2 ,to Ni  C 6 H 12 Kết luận: Do cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa tham gia phản ứng thế vừa tham gia phản ứng cộng. Tuy nhiên, phản ứng cộng của benzen xảy ra khó hơn so với GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 BÀI 46: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Mối liên hệ giữa các chất: etylen, ancol etylic, axit axetic, este etyl axetat. 2. Kỹ năng: - Thiết lập được sơ đồ mối liên hệ giữa etylen, ancol etylic, axit axetic, este etyl axetat. - Viết PTHH minh họa cho các mối liên hệ. - Tính hiệu suất phản ứng este hóa, tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp lỏng. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ. 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học. 2. Bài cũ: (10’) 1. Nêu tính chất hóa học của axit axetic, viết PTHH minh họa. 2. Nêu phương pháp điều chế axit axetic. Viết PTHH. 3. Chữa bài tập 7 SGK/ 143. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: I. SƠ ĐỒ MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC (10’) - Yêu cầu HS thảo luận, hoàn thành yêu cầu phiếu học tập. - Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập. - Viết PTHH. I. Sơ đồ về mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 - Gọi đại diện nhóm, lên bảng viết PTHH. PTHH: a) C 2 H 4 + H 2 O  axit C 2 H 5 OH b) C 2 H 5 OH + O 2   mengiam CH 3 COOH+ H 2 O c) CH 3 COOH + C 2 H 5 OH   0 ,42 tSOH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O axetic(SGK) Hoạt động 2: II. BÀI TẬP (20’) - Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK/144. - Gv hướng dẫn HS làm bài tập 4 SGK trang 144. - Gọi 2 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở. - Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK/144. - Làm bài tập. Bài tập 1: a) A là: C 2 H 4 B là: CH 3 COOH C 2 H 4 + H 2 O  axit C 2 H 5 OH C 2 H 5 OH + O 2   mengiam CH 3 COOH+ H 2 O b) D là: CH 2 Br - CH 2 Br E là: (- CH 2 - CH 2 -) n PTHH: CH 2 = CH 2 + Br 2  CH 2 Br - CH 2 Br n CH 2 =CH 2  0t (- CH 2 - CH 2 -) n - Làm bài tập. Bài tập 4: 1 44 44 2  n CO (mol) Khối lượng cacbon có trong 23 gam chất - Hoàn thành các bài tập vào vở. GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 - Gọi HS lên bảng làm bài tập 5 SGK/144. - Nhận xét, bổ sung. hữu cơ A là: m C = 1.12 = 12 (g) 5,1 18 27 2  n OH (mol) Khối lương H: m H = 1,5.2 = 3 (g) m O = 23 - (3 + 12) = 8 (g) a) Vậy trong A có: C, H, O. b) Giả sử CTHH của A: C x H y O z Ta có: x : y : z = 16 8 : 1 3 : 12 12 = 1: 3: 0,5 = 2 : 6 : 1. Vậy công thức của A là: (C 2 H 6 O) k ( k nguyên dương). Ta có: M A = (12.2 + 6 + 16 .1).k = 46. => k = 1. Vậy công thức phân tử của A là: C 2 H 6 O. - Làm bài tập 5. - Nghe và hoàn thành bài tập. Hoạt động 3: III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ (5’) - Dặn HS về nhà ôn tập kiến thức để tiết sau kiểm tra định kì. Làm bài tập 2, 3SGK. - Ghi nhớ. Phiếu học tập. Hoàn thành sơ đồ sau: Etilen + ? Rượu etylic + ? ? + rượu etylic etyl axêtat Viết các PTHH minh họa. GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. BÀI 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT, KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ. - Hiểu được cơ sở phân loại oxit là dựa vào tính chất hóa học của chúng. 2. Kỹ năng: Vận dụng những tính chất hóa học của oxit để giải bài tập định tính và định lượng 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, có hứng thú với những thí nghiệm hóa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phiếu học tập. - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, cốc thủy tinh. - Hóa chất: CuO, Dung dịch HCl. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học. 2. Bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: TG Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung 5’ Hoạt động 1: I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT: 1. Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào? a. Tác dụng với nước: - Nhắc lại. - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ; nêu ví dụ? - GV nêu thí nghiệm cho VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. - Vôi sống tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ. - PTHH: CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 - Nghe giảng - Kết luận - Nghe giảng, ghi bài. - Viết PTHH. 1. Na 2 O+H 2 O →2NaOH 2. K 2 O + H 2 O → 2KOH 3. BaO + H 2 O → Ba(OH) 2 - Một HS lên bảng viết PTHH, các HS khác viết vào vở. vôi sống vào nước, sau đó nhỏ dung dịch thu được lên giấy quỳ tím, hiện tượng quỳ tím hóa xanh. Yêu cầu HS nhận xét, viết PTHH. - Thông báo: một số oxit bazơ khác: Na 2 O, BaO, cũng có phản ứng tương tự. - Yêu cầu HS rút ra kết luận. - Nhận xét, bổ sung: Sản phẩm tạo thành là bazơ kiềm - - Yêu cầu HS: hoàn thành các phản ứng sau: 1. Na 2 O + H 2 O …. 2. K 2 O + H 2 O …. 3. BaO + H 2 O .… - GV gọi 1HS lên bảng viết PTHH, sau đó nhận xét. 1 số oxit bazơ (Na 2 O; CaO; K 2 O; BaO …) + H 2 O  dung dịch bazơ (kiềm) Pt : Na 2 O + H 2 O  2NaOH 8’ b. Tác dụng với axit: - Quan sát, nhận xét: Bột CuO màu đen bị hòa tan tạo - Tiến hành thí nghiệm : Cho vào ống nghiệm một ít VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. thành dung dịch màu xanh lam. - PTHH: CuO +2HCl→CuCl 2 + H 2 O - Nghe giảng. - Trả lời. - Nghe giảng và ghi bài - Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. CaO+2HNO 3 →Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O MgO + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 O K 2 O + HCl → KCl + H 2 O 3BaO+2H 3 PO 4 →Ba 3 (PO 4 ) 2 +3 H 2 O - Cử đại diện trình bày. - Nghe giảng và ghi nhớ bột CuO, thêm 2 ml dung dịch HCl vào → Quan sát hiện tượng, nhận xét? - Màu xanh lam là màu của dung dịch Đồng (II) clorua. Yêu cầu HS viết PTHH - Với các oxit bazơ khác như: FeO, CaO cũng xảy ra những phản ứng hóa học tương tự. - Sản phẩm của phản ứng thuộc loại chất nào? - Kết luận - GV cho HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập: Hoàn thành các phản ứng sau: + CaO + HNO 3 + MgO + H 2 SO 4 + K 2 O + HCl + BaO + H 3 PO 4 - GV mời đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Nhận xét, bổ sung. Oxit bazơ + dung dịch axit  muối + H 2 O FeO+H 2 SO 4 FeSO4+H 2 O 5’ c. Tác dụng với oxit axit: VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. - Nghe giảng, ghi bài. - Bằng thí nghiệm người ta chứng minh được rằng một số oxit bazơ như : CaO, Na 2 O, BaO tác dụng được với oxit axit → Muối. 1 số oxit bazơ (CaO, Na 2 O, BaO, K 2 O ) + Oxit axit  Muối VD: BaO + CO 2  BaCO 3 5’ 2. Oxit axit có những tính chất hóa học nào? a. Tác dụng với nước: - Nghe giảng. SO 3(K) + H 2 O (l) → H 2 SO 4 (dd) - HS ghi bài. - Trả lời: sản phẩm của các cặp chất lần lượt là: - GV thông báo: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit. - Viết PTHH phản ứng tạo bởi: SO 3 +H 2 O Thông báo: CTHH một số oxit axit và axit tương ứng hóa trị gốc axit. Oxit Axit P 2 O 5 H 3 PO 4 SO 2 H 2 SO 3 SO 3 H 2 SO 4 CO 2 H 2 CO 3 N 2 O 5 HNO 3 - GV yêu cầu HS viết CTHH của sản phẩm tạo thành từ các phản ứng của các cặp chất sau: - N 2 O 5 + H 2 O - P 2 O 5 + H 2 O - Nhiều oxit axit + H 2 O  dung dịch Axit VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. + HNO 3 + H 3 PO 4 + H 2 SO 3 - SO 2 + H 2 O 7’ b. Tác dụng với bazơ: - Lắng nghe. Ca(OH) 2 + CO 2  CaCO 3 + H 2 O - Nghe giảng. - Tun: 32 Tit 63 ,64 Ngy son: Ngy dy: Bi 45 AXIT AXETIC I Mc tiờu Kin thc: bit c: - CTPT, CTCT, c im cu to ca axit axetic - Tớnh cht vt lớ: trng thỏi, mu sc, mựi v, tớnh tan, lng riờng, nhit sụi - Tớnh cht húa hc: l mt axit yu, cú tớnh cht chung ca axit, tỏc dng vi ancol etylic to thnh este K nng: - Quan sỏt mụ hỡnh phõn t, thớ nghim, mu vt, hỡnh nh rỳt c nhn xột v c im cu to phõn t v tớnh cht húa hc - D oỏn, kim tra v kt lun c v tớnh cht húa hc ca axit axetic Trng tõm: + Cụng thc cu to ca axit axetic v c im cu to + Tớnh cht húa hc ca axit axetic II Chun b: - Mụ hỡnh phõn t axit axetic dng c, dng rng - Dng c: ng nghim, giỏ ng nghim, ốn cn, diờm, ng hỳt, giỏ st, cc thu tinh, kp g, h thng ng dn khớ - Hoỏ cht: CH3COOH, Na2CO3, NaOH, CuO, Zn, phenolphtalein, qu tớm III Tin trỡnh bi ging n nh, kim tra s s Lp Vng 9A4 9A5 Kim tra bi c: Nờu c im cu to v tớnh cht hoỏ hc ca ru etylic Bi mi: (1 phỳt) Ngi ta cú th lm gim n t ru etylic Gim n chớnh l dung dch axit axetic Vy gim n cú cu to v tớnh cht nh th no, chỳng ta cựng tỡm hiu tit hc hụm Hot ng ca thy v trũ Gv gii thiu CTPT v PTK ca axit axetic Hot ng Tỡm hiu tớnh cht vt lý Ni dung - CTPT: C2H4O2, CH3COOH - PTK: 60 vC I Tớnh cht vt lý - Gv yờu cu hc sinh quan sỏt ng nghim ng L cht lng khụng mu, v chua, tan vụ hn CH3COOH nc - Yờu cu HS cho bit trng thỏi v mu sc ca axit axetic? -> HS: lng, khụng mu - Gv: gim n l dung dch CH3COOH 3% - 5% => vy axit axetic cú v gỡ? (chua) - Cú th pha loóng gim c khụng? Gim cú tan nc khụng? (tan) - Gv yờu cu Hs tng kt nhng tớnh cht vt lý ca CH3COOH - Hs : Nờu nhng tớnh cht vt lý ca axit axetic Hot ng Tỡm hiu cu to phõn t - Gv yờu cu Hs quan sỏt mụ hỡnh phõn t axit axetic dng c v dng rng - Gv yờu cu Hs vit CTCT ca axit axetic - Hs : Vit CTCT ca axit axetic lờn bng - Gv chnh sa nu cn - Em cú nhn xột gỡ v c im cu to ca CH3COOH ? - Hs : Cú mt nhúm -OH ging ru etylic, nhng khỏc l nhúm OH liờn kt vi nhúm C = O to thnh nhúm - COOH - Gv gii thiu chớnh nhúm - COOH ny lm cho axit axetic cú nhng tớnh cht cht hoỏ hc c trng II Cu to phõn t - CTCT: H O H-C-C H O-H Thu gn: CH3 - COOH *N.xột:Trong phõn t axit axetic cú nhúm COOH Nhúm ny lm cho phõn t cú tớnh axit III.Tớnh cht hoỏ hc Axit axetic cú tớnh axit khụng? a Lm quỡ tớm chuyn thnh nht b Tỏc dng vi kim loi ng trc H -> mui axetat + khớ Hidro 2CH3COOH + Zn (CH3COO)2 Zn + H2 c Tỏc dng vi oxit baz -> mui axetat + H2O 2CH3COOH + CuO (CH3COO)2Cu + H2O d Tỏc dng vi baz -> mui axetat + H2O CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O e Tỏc dng vi mui ca axit yu hn-> mui axetat + axit mi Na2CO3 + CH3COOH 2CH3COONa + H2O + CO2 Hot ng Tỡm hiu tớnh cht hoỏ hc - Gv gi hc sinh nờu cỏc tớnh cht chung ca axit ? - Hs tr li - Gv: vy axit axetic cú tớnh cht ca axit khụng? - bit c iu ny chỳng ta lm thớ nghim sau: (Gv hng dn HS tin hnh thớ nghim) - Cỏc nhúm lm thớ nghim, ghi li hin tng ca tng thớ nghim v vit cỏc phng trỡnh phn ng - Hs trỡnh by kt qu - Gv y/c cỏc nhúm nhn xột - Gv hng dn hc sinh vit PTP Lu ý gc - N.xột: Axit axetic l mt axit hu c cú tớnh axetat cú húa tr I v c vit trc KL cht ca mt axit yu Phn ng vi ru etylic - PT: H2SO4, t0 CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Hot ng ứng dụng ca axit axetic: - Quan sát hình vẽ SGK? Hãy nêu ứng dụng IV ứng dụng ca axit axetic: rợu axit axetic? Sản xuất tơ nhân tạo, dợc phẩm, phẩm Hot ng Điếu chế: nhuộm, chất dẻo, pha dấm V Điếu chế: - Hãy nêu phơng pháp điều chế axit axetic? - Trong công nghiệp: 2C4H10 + 5O2 tXt 4CH3COOH + 2H2O - GV yờu cu HS liờn h thc t lm gim n - Sản xuất giấm: CH3CH2OH + O2 men giấm CH3COOH + H2O Cng c - Luyn Lm bi 2,3,4,5 sgk HD v nh: - Hc bi - Lm li cỏc bi sgk - Xem tip bi tip theo

Ngày đăng: 23/06/2016, 01:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan