Giáo án Hóa học 8 bài 40: Dung dịch

4 554 4
Giáo án Hóa học 8 bài 40: Dung dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh ôn một số khái niệmcơ bản của hóa học như: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nhuyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học - Hiểu thêm đượpc nguyên tử là gì? nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào? đặc điểm của các loại hạt đó. 2.Kỹ năng: - Bước đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định NTHH dựa vào NTK. - Củng cố tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp. 3.Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, tỷ mỷ chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. - Gv: sơ đồ câm, ô chữ, phiếu học tập. - HS: Ôn lại các khái niệm cơ bản của môn hóa. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: 1. Mối quan hệ giữa các khái niệm: GV: Phát phiếu học tập. Treo sơ đồ câm lên bảng ? hãy điền nội dung còn thiếu vào ô trống. Chất ( T ạo n ên t ừ Tạo nên t ừ 1 Tạo nên t ừ 2 Vật thể ( TN Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung GV: chuẩn kiến thức 2. Tổng kết về chất nguyên tử, phân tử GV: Tổ chức trò chơi ô chữ Chia lớp thành 4 nhóm - GV giới thiệu ô chữ gồm 6 hàng ngang, 1 từ chìa khóa về các khái niệm cơ bản về hóa học. - GV phổ biến luật chơi: + từ hàng ngang 1 điểm + từ chìa khóa 4 điểm Các nhóm chấm chéo. - GV cho các em chọn từ hàng ngang + Hàng ngang 1: 8 chữ cái Từ chỉ hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện.Từ chìa khóa: Ư + Hàng ngang 2: 7 chữ cái Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở phần này. Từ chìa khóa: Â + Hàng ngang 3: 6 chữ cái KN được định nghĩa: Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.Từ chìa khóa: H + Hàng ngang 4: gồm 8 chữ cái Hạt cấu taọ nên nguyên tử mang giá trị điện tích bằng -1.Từ chìa khóa: N + Hàng ngang 5: Gồm 6 chữ cái Hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử mang điện tích +1.Từ chìa khóa: P + Hàng ngang 6: 8 chũa cái Từ chỉ tập hợp những nguyên tử cùng loại (có cùng proton).Từ chìa khóa: T HS đoán từ chìa khóa Nếu không đoán được GV gợi ý. Từ chìa khóa chỉ hạt đại diện cho chất và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. N G U Y Ê N T Ư H A T N H Â N H Ô N H Ơ P E L E C T R O N P R O T O N N G U Y Ê N T Ô Từ chìa khóa: PHÂN TỬ Hoạt động 2: Bài tập 1- Bài tập 1b GV yêu cầu học sinh đọc đề 1b HS chuẩn bị 2 phút Gọi HS làm bài. GV chép lên bảng GV: Dựa vào t/c vật lý của các chất để tách các chất ra khỏi hỗn hợp. 2- Bài tập 3 - HS đọc đề chuẩn bị 5 phút ? Phân tử khối của Hiđro ? Phân tử khối của hợp chất là? ? Khối lượng của 2 nguyên tử ntố X? ? KLượng 1 ntử (NTK) là? ? Vậy Nguyên tố là: Na 3- Bài tập 5 - Dùng nam châm hút sắt - Hỗn hợp còn lại: Nhôm vụn gỗ ta cho vào nước. Nhôm chìm xuống, vụn gỗ nổi lên, ta vớt gỗ tách được riêng các chất. a) Phân tử khối của Hiđro: 1 x 2 = 2 - Phân tử khối của hợp chất là: 2 x 31 = 62 b) Khối lượng 2 nguyên tử ntố X là 62 - 16 = 46 - Khối lượng 1 ntử ntố X là: 46 : 2 = 23 - Ntố là : Na GV treo bảng phụ bài tập 5 HS chọn đáp án D ? Sửa câu trên ntử để chọn đáp án C Sửa ý 1: Nước cất là chất tinh khiết Sửa ý 2: Vì nước tạo bởi 2 NT H và O 4- Bài tiếp GV: Theo sơ đồ 1 số nguyên tử của ntố Điền tiếp các nội dung vào bảng ( Mỗi lần 1 nhóm) HS hoạt động theo nhóm (5 , ) HS báo cáo GV treo bảng phụ các nội dung đã điền đủ Nhận xét qua các nhóm 5- Bài tập mở GV giao bài tập mở Đáp án D Tên NT KHHH NTK Số e Số lớp e Số e lớp ngoài A B C D e Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 ngtử O. Nguyên tố oxi chiếm 50% về khối lượng của các h/c a. Tính NHC, cho biết tên và KHHH của NT Y GV gợi ý: - Tính khối lượng (ĐVC) của 2 ntử O 16 x 2 = 32 - O chiếm 50% về KL Y = 32 - PTK = 32 + 32 = 64 - PTK = Ntố đồng b. Tính PTK của h/c. Ptử h/c nặng bằng ntử ntố nào? C. Củng cố – luyện tập: - VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 40: DUNG DỊCH I Mục tiêu: Kiến thức - Khái niệm: Dung môi, chất tan, dung dịch - Biện pháp làm cho trình hoà tan chất rắn nước xảy nhanh Kỹ - Hoà tan nhanh số chất rắn cụ thể (đường, muối ăn, thuốc tím) nước - Phân biệt hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung môi, dung dịch bão hoà với dung dịch chưa bão hoà số tượng đời sống hàng ngày Thái độ: Tiếp tục gây hứng thú học tập cho HS II Chuẩn bị Giáo viên: - Hoá chất: NaCl, C12H22O11, H2O, dầu ăn, xăng (dầu hỏa) - Dụng cụ: cốc, đũa Học sinh: Đọc liên hệ thực tế III Tiến trình Ổn định tổ chức Bài a Vào bài: Trong thí nghiệm hoá học đời sống hàng ngày em thường hoà tan nhiều chất đường, muối nước, ta có dung dịch đường, muối Vậy dung dịch gì? Các em tìm hiểu b Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động GV, HS I Dung môi - Chất tan - Dung dịch Hoạt động 1: Dung môi - Chất tan - Dung dịch - Thí nghiệm 1: SGK – Trang 135 - GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm 1: Cho thìa đường nhỏ vào cốc nước, khuấy Quan sát VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Thí nghiệm 2: SGK – Trang 135 ghi lại tượng - Kết luận: - HS: Làm thí nghiệm, quan sát nêu tượng “đường tan nước tạo thành nước đường” + Dung môi chất có khả hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch + Chất tan chất bị hòa tan dung môi + Dung dịch hỗn hợp đồng dung môi chất tan Ví dụ: Dung dịch nước muối: Muối chất tan, nước dung môi - GV: Nước đường chất lỏng đồmg nhất, không phân biệt đâu đường, đâu nước Em xác định: Dung môi, chất tan, dung dịch? - HS: Dung môi nước, chất tan đường, dung dịc nước đường - GV: HS làm thí nghiệm 2: Cho thìa nhỏ đầu ăn vào cốc đựng dầu hoả, cốc thứ đựng nước, lắc nhẹ - HS: Làm thí nghiệm, quan sát nêu tượng: Dầu ăn tan dầu hoả, dầu ăn không tan nước - GV: Rút nhận xét? - HS: Xăng dung môi dầu ăn, nước dung môi dầu ăn - GV: Thông thường dung môi nước, có trường hợp dung môi chất khác cồn, xăng Vậy cho biết: Thế dung môi, chất tan, dung dịch? - HS: + Dung môi chất có khả hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch + Chất tan chất bị hoà tan dung môi + Dung dịch hỗn hợp đồng dung môi chất tan - GV: Chất tan có trạng thái: Rắn (muối, đường ), lỏng (Các axit, bazơ ), khí (oxi, hiđro ) II Dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão Hoạt động 2: Dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà hoà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhiệt độ định: - Dung dịch chưa bão hào dung dịch hoà tan thêm chất tan - GV: Yêu cầu HS tiếp tục cho thêm nhiều đường vào cốc thí nghiệm 1, khuấy nhẹ, quan sát, nêu tượng - Dung dịch bão hoà dung dịch hoà tan thêm chất tan - HS: Làm thí nghiệm, nêu tượng: Còn lượng đường không tan hết - GV: Dung dịch nước đường ban đầu tiếp tục tan đường, dung dịch dung dịch chưa bão 10 gam nước hoà tan tối đa 20 gam đường hoà, chắt lấy dung dịch sau thí nghiệm, ta  Dung dịch nước đường bão hoà dung dịch nước đường hoà tan thêm 10 gam nước hoà tan 10 gam đường  Dung lượng đường nữa, nhiệt độ giống nhau, gọi dung dịch bão hoà dịch nước đường chưa bão hoà Em cho biết: nhiệt độ định dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà? Ví dụ: 200 C - HS: nhiệt độ định: + Dung dịch chưa bão hào dung dịch hoà tan thêm chất tan + Dung dịch bão hoà dung dịch hoà tan thêm chất tan - GV: Xét dung dịch chất bão hoà hay chưa phải nhiệt độ giống Muốn tạo dung dịch bão hoà từ dung dịch chưa bão hoà ta cho thêm chất tan dư, ngược lại ta cho thêm dung môi Hoạt động 3: Làm để trình hoà tan chất rắn nước xảy nhanh III Làm để trình hoà tan chất - GV: Muốn cho trình chất rắn tan nhanh rắn nước xảy nhanh nước ta phải làm gì? Muốn cho trình chất rắn tan nhanh - HS: Muốn cho trình chất rắn tan nhanh nước ta thực biện pháp sau: nước ta thực biện pháp sau: Khuấy dung dịch - Khuấy dung dịch Đun nóng dung dịch - Đun nóng dung dịch Nghiền nhỏ chất rắn - Nghiền nhỏ chất rắn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - GV: Liên hệ: Khuấy đường, muối đun nóng muối, đường tan nhanh Muối, đường hạt nhỏ tan nhanh muối, đường hạt to Ta thực 1, biện pháp IV Luyện tập, củng cố - GV yêu cầu HS trả lời 1, 2, 3, HS trả lời tập V Hướng dẫn nhà - Học thuộc ghi nhớ - Bài tập nhà: Bài 4, (SGK – Trang 125) 40 (SBT) - Tra bảng tính tan, tìm hiểu tính tan hợp chất vô Định nghĩa độ tan NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TIẾP) I. MỤC TIÊU: I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết: - Khái niệm nồng độ mol/ lit của dung dịch , biểu thức tính. - Biết vận dụng để tính một số bài toán về nồng độ mol/ lit. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết củng cố cách giải bài toán theo PTHH có vận dụng nồng độ mol/ lit. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - Bảng phụ, bảng nhóm. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. HS 1: Làm bài tập số 5 2. HS 2: Làm bài tập số 6 3. HS 3: Làm bài tập số 7 B. Bài mới: Hoạt động 1: Nồng độ mol của dung dịch:: GV: Gọi học sinh đọc định nghĩa SGK ? Em hãy nêu công thức tính của nồng độ mol. GV: Đưa đề bài ví dụ 1 ? Hãy tóm tắt đề GV: Hướng dẫn HS lam fbài theo các bước - Đổi Vdd ra lit - Tính số mol chất tan. - áp dụng công thức tính CM - Định nghĩa: SGK Công thức tính: CM = V n CM : Nồng độ mol n: số mol V: thể tích ( l) Ví dụ 1: Cho 200ml dd có 16g NaOH . Tính nồng độ mol của dd Tóm tắt đề: Vdd = 200ml = 0,2 l mNaOH = 16g Tính : CM = ? Giải: nNaOH = 40 16 = 0,4 mol CM = 2,0 4,0 = 2M GV: Gọi HS lên bảng giải ? Hãy tóm tắt đề Nêu các bước giải GV: Gọi HS lên bảng giải Chấm bài một số HS nếu cần. ? Hãy tóm tắt đề Nêu các bước giải GV: Gọi HS lên bảng giải Chấm bài một số HS nếu cần. Ví dụ 2: Tính khối lượng H2SO4 có trong 50 ml dd H2SO4 2M. Tóm tắt: V = 50 ml = 0,05l CM = 2M Tính mH2SO4 = ? Giải: CM = V n n = CM .V= 0,05. 2 = 0,1 Vậy: m H2SO4 = 0,1 . 98 = 9,8g Ví dụ 3: Trộn 2l dd đường 0,5M với 3l dd đường 1M. Tính nồng độ mol của dd sau khi trộn. Tóm tắt: V1 = 2l ; CM 1 = 0,5M V2 = 3l ; CM 2 = 1M Tính: CM của dd mới. Giải: n = CM. V n1 = 2. 0,5 = 1 mol n2 = 3. 1 = 3 mol ndd mới = 1 + 3 = 4mol Vdd mới = 2 + 3 = 5l CM mới = 5 4 = 0,8M C. Củng cố - luyện tập: 1. Hòa tan 6,5 g kẽm cần vừa đủ V ml dd HCl 2M - Viết PTHH - Tính V - Tính V khí thu được - Tính khối lượng muối tạo thành Giải: nzn = 65 5,6 = 0,1 mol PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 nHCl = 2nZn = 0,1 .2 = 0,2 mol VddHCl = CM n = 2 2,0 = 0,1l = 100ml nH2 = nZn = 0,1 mol VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24l nZnCl2 = nZn = 0,1 mol mZnCl2 = 0,1 . 136 = 13,6g 2. BTVN: 1, 3, 4 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết: - Khái niệm nồng độ % , biểu thức tính. - Biết vận dụng để tính một số bài toán về nồng độ phần trăm. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết củng cố cách giải bài toán theo PTHH có vận dụng nồng độ phần trăm. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - Bảng phụ, bảng nhóm. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu định nghĩă độ tan, những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. 2. Chữa bài tập số 5 B. Bài mới: Hoạt động 1: Nồng độ phần trăm: GV: Giới thiệu 2 loại nồng độ - Nồng độ % và nồng độ mol/ lit GV: Thông báo nồng độ phần trăm cho cả lớp. Nêu ký hiệu: Khối lượng chất tan: mct Khối lượng dung dịch: mdd Nồng độ %: C% ? hãy nêu công thức tính nồng độ % áp dụng: Gọi học sinh tóm tắt đề. ? Tính % phải tính được yếu tố nào? ? Hãy tính mdd ? áp dụng công thức tính C% Định nghĩa: SGK mct C% = . 100% mdd VD 1:Hòa tan 10g đường vào 40g nước. Tính nồng độ % của dung dịch thu được. Giải: mdd = mct + mdd mdd = 10 + 40 = 50g mct C% = . 100% GV: Đưa đề bài Gọi học sinh tóm tắt đề. ? Tính % phải tính được yếu tố nào? ? Hãy tính mdd ? áp dụng công thức tính C% GV: Đưa đề bài mdd 10 C% = . 100% = 20% 50 VD2: Tính khối lượng NaOH có trong 200gdd NaOH 15%. Giải: mct C% = . 100% mdd C%. mdd 15 . 200 mNaOH = . 100% = 100% 100 mNaOH = 30g VD 3: Hòa tan 20g muối vào Gọi học sinh tóm tắt đề. ? Tính % phải tính được yếu tố nào? ? Hãy tính mdd ? áp dụng công thức tính C% nước được dung dịch có nồng độ là 10%. a.Tính khối lượng dd nước muối thu được b. Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha trộn. Giải: mct 20 mdd = . 100% = . 100% = 200g mdd 10 mH2O = 200 – 20 = 180g C. Củng cố - luyện tập: 1. Trộn 50g dd muối ăn có nồng độ 20% với 10g dd muối ăn 5%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch mới thu được. Giải: C%. mdd mct = 100 20. 50 mct 1 = = 10g 100 5. 10 mct 2 = = 0,5g 100 mct mới = 10 + 0,5 = 10,5 g mdd = 50 + 10 = 60 10,5 C% = . 100% = 17,5% 60 1. BTVN 1,5 SGK BÀI 40: DUNG DỊCH BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8 Hoàn thiện các câu cho dưới đây: 1. Khi hoà tan muối ăn trong nước được muối ăn. 2. Khi hoà tan các chất tan vào nước hoặc chất lỏng khác ta được của chất tan đó. 3. Nước muối bao gồm hai thành phần hoà vào nhau tạo thành một thể thống nhất là và . 4. Khí HCl tan vào nước tạo thành axit Clohiđric. Dung dịch Dung dịch Nước Muối Dung dịch Vậy: Dung dịch là gì ? Có mấy loại dung dịch ….? Bài 40 – Tiết 60 : Dung Dịch I. Dung môi – Chất tan – Dung dịch Thí Nghiệm 1 : Cho một thìa nhỏ đường vào nước, khuấy nhẹ. Nước Đường Em có thể phân biệt được nước và đường sau khi hoà tan đường được không ? Tại sao? Không thể phân biệt được nước và đường sau khi hoà tan . Vì chúng đã tạo thành chất lỏng đồng nhất Ta có thể kết luận gì về đường và nước? Đường là chất tan, nước là dung môi của đường, nước đường là dung dịch. Thí nghiệm 2: - Cho một thìa nhỏ dầu ăn hoặc mỡ vào cốc thứ nhất đựng xăng hoặc dầu hoả, vào cốc thứ hai đựng nước, khuấy nhẹ. Dầu ăn Xăng Nước Dung dịch Ta có thể kết luận gì về vai trò của xăng và dầu ăn ? - Xăng : Là dung môi của dầu ăn. - Dầu ăn : Là chất tan vào xăng. ⇒ Tạo thành dung dịch Nước và dầu ăn Ta có kết luận gì về nước và dầu ăn? - Dầu ăn không tan trong nước ⇒ Không tạo thành dung dịch Ta nói : Xăng là dung môi của dầu ăn, nước không là dung môi của dầu ăn . Vậy : Dung môi là gì, Chất tan là gì, Dung dịch là gì? - Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan THẢO LUẬN NHÓM THẢO LUẬN NHÓM Để thu được Gang, Thép người ta nung nóng chảy sắt (Fe) Để thu được Gang, Thép người ta nung nóng chảy sắt (Fe) (Ở nhiệt độ cao trên 1539 (Ở nhiệt độ cao trên 1539 0 0 C) C) trộn với một số nguyên tố trộn với một số nguyên tố khác khác ( ( chủ yếu là cacbon (C) chủ yếu là cacbon (C) ) ) . Sau đó để nguội người ta thu . Sau đó để nguội người ta thu được Gang hoặc Thép được Gang hoặc Thép ( Phụ thuộc vào hàm lượng cacbon ( Phụ thuộc vào hàm lượng cacbon mà tạo thành Gang hay Thép) mà tạo thành Gang hay Thép) . . Vậy theo em Gang, Thép có phải là Vậy theo em Gang, Thép có phải là dung dịch dung dịch không ? Vì không ? Vì sao? Nếu phải thì em hãy cho biết chất nào là sao? Nếu phải thì em hãy cho biết chất nào là chất tan chất tan , chất , chất nào là nào là dung môi dung môi ? ? ĐÁP ÁN - Gang, Thép là 1 dung dịch vì đây là hỗn hợp đồng nhất giữa sắt (Fe) và cacbon (C) và một số nguyên tố khác. - Dung môi: Là sắt.(Fe) - Chất tan: Là cacbon.(C) Chú ý: Sự phân biệt dung môi và chất tan của các chất cùng trạng thái tan được vào nhau tạo thành dung dịch là sự tương đối dựa chủ yếu vào thành phần ( thường là thể tích) : + Thành phần chất nào chiếm nhiều hơn được coi là dung môi. + Thành phần chất nào ít hơn được coi là chất tan. + Nếu thành phần tương đương nhau thì khái niệm dung môi và chất tan chỉ là do cách gọi mà thôi. II. Dung dịch chưa bão hoà, dung dịch bão hoà Thí nghiệm: - Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹ Đường Dung dịch chưa bão hoà Dung dịch đã bão hoà Đường không tan Nước Qua thí nghiệm trên, thảo luận nhóm và điền từ còn thiếu trong các câu sau: Ở một nhiệt độ xác đinh: - Dung dịch là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan. - Dung dịch là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan. bão hoà chưa bão hoà Bài tập: Ở nhiệt độ không đổi( ví dụ 20 0 C), làm cách nào để : a. Biến dung dịch đường chưa bão hoà thành bão hoà? b. Biến dung dịch đường bão hoà thành chưa bão hoà? ( Không VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 25: SỰ OXI HÓA. PHẢN ỨNG HÓA HỢP. ỨNG DỤNG CỦA OXI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Sự oxi hóa 1 chất là sự tác dụng của oxi với chất đó. Biết dẫn ra được những ví dụ để minh họa. - Phản ứng hóa hợp là phản ứng trong đó có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. - Oxi có 2 ứng dụng quan trọng: hô hấp của người và động vật; dùng để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản suất. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh: - Kĩ năng viết phương trình hóa học tạo ra oxit. - Kĩ năng so sánh, tổng hợp và hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Tranh vẽ ứng dụng của oxi SGK/ 88 2. Học sinh: - Học bài 24. - Đọc bài 25 SGK / 85, 86. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp - GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy trình bày những tính chất hóa học cùa O 2 ? Viết phương trình phản ứng minh họa? - Hãy nêu kết luận về tính chất hóa học của oxi. Đáp án : Viết các phương trình phản ứng: VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí t 0 t 0 t 0 S + O 2 → SO 2 (1) 4P + 5O 2 → 2P 2 O 5 (2) 3Fe + 2O 2 → Fe 3 O 4 (3) CH 4 + 2O 2 → CO 2 + 2 H 2 O (4) 3. Vào bài mới Khí oxi rất có vai trò trong đời sống hàng ngày cho con người và sinh vật khác. Như vậy oxi có ứng dụng gì? Sự oxi hóa như thế nào? Thế nào phản ứng hóa hợp? Để hiểu rỏ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự oxi hóa. - Hãy quan sát các phản ứng hóa học đã có ở trên bảng (phần kiểm tra bài cũ) → Em hãy cho biết các phản ứng trên có đặc điểm gì giống nhau? - Các phản ứng trên đều có sự tác dụng của 1 chất khác với oxi, gọi là sự oxi hóa. Vậy sự oxi hóa 1 chất là gì? - Các em hãy lấy ví dụ về sự oxi hóa xảy ra trong đời sống hàng ngày? Sự oxy hóa là sự nhường electron… Yêu cầu HS nhận xét số lượng các chất tham gia và sản phẩm của các phản ứng hóa học. - Trong các phản ứng trên đều có chất tham gia phản ứng là oxi. - Sự oxi hóa 1 chất là sự tác dụng của chất đó (có thể là đơn chất hay hợp chất )với oxi. - HS suy nghĩ và nêu ví dụ. PƯHH Chất t.gia S.phẩm (1) 2 1 (2) 2 1 (3) 2 1 I. Sự oxi hóa: - Là sự tác dụng của oxi với 1 chất. - Ví dụ : Fe 2 O 3 . (Sự oxy hóa là sự nhường electron) Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng hóa hợp. - Học 1,2,3 và hoàn thành bảng SGK/ 85. - Các phản ứng trong bảng trên có đặc điểm - Hoàn thành bảng. - Các phản ứng trên đều có 1 II. Phản ứng hóa hợp: VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí gì giống nhau? → Những phản ứng trên được gọi là phản ứng hóa hợp. Vậy theo em thế nào là phản ứng hóa hợp ? - Các phản ứng trên xảy ra ở điều kiện nào ? → Khi phản ứng xảy ra tỏa nhiệt rất mạnh, còn gọi là phản ứng tỏa nhiệt. - Theo em phản ứng (4) có phải là phản ứng hóa hợp không ? Vì sao ? - Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK/ 87 chất được tạo thành sau phản ứng. - Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. - Các phản ứng trên xảy ra khi ở nhiệt độ cao. - Phản ứng (4) không phải là phản ứng hóa hợp vì có 2 chất được thành sau phản ứng. - HS thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập 2 SGK/ 87. - Là phản ứng hóa học trong đó có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. Ví du : 2 H 2 + O 2 → 2H 2 O Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng của oxi. - Dựa trên những hiểu biết và những kiến thức đã học được, em hãy nêu những ứng dụng của oxi mà em biết? - Yêu cầu HS quan sát hình 4.4 SGK/ 88 → Em hãy kề những ứng dụng của oxi mà em thấy trong đời sống? - Oxi cần cho hô hấp của người và động vật. - Oxi dùng để hàn cắt kim loại . - Oxi dùng để đốt nhiên liệu. - Oxi dùng để sản xuất gang thép. III. Ứng dụng: Khí oxi cần cho: - Sự hô hấp của người và động vật. - Sự đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. IV. CỦNG CỐ - Gv ra bài tập để củng cố bài học cho hs. - Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Vì sao? a. 2Al + 3Cl 2 → 2AlCl 3 b. 2FeO + C → 2Fe + CO 2 c. P 2 O 5 + 3 H 2 O → 2H 3 PO 4 d. CaCO 3 → CaO +

Ngày đăng: 23/06/2016, 01:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan