-Viết công thức tính bán kính các quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hiđro?. Trình bày hai tiên đề của Bo?Tiên đề về thạng thái dừng: Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thá
Trang 21 Trình bày hai tiên đề của Bo?
2 -Viết công thức tính bán kính các quỹ đạo
dừng của electron trong nguyên tử hiđro?
- Nêu tên các quỹ đạo dừng đó?
Trang 31 Trình bày hai tiên đề của Bo?
Tiên đề về thạng thái dừng: Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định En gọi là các trạng thái dừng Khi ở trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ
Trang 4Câu trắc nghiệm
1.Trạng thái dừng của một nguyên tử là:
A Trạng thái đứng yên của nguyên tử
B Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử
C Một trong số các trạng thái có năng lượng xác định
D Trạng thái mà trong đó mọi e của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân
2 Câu nhận xét nào đúng khi nói về nguyên tử ở trạng thái dừng
A Nguyên tử ở trạng thái dừng không bức xạ
Trang 52.-Công thức tính bán kính các quỹ đạo dừng
của electron trong nguyên tử hiđro:
r = n2r0 n: Số nguyên
r0 = 5,3.10-11m
- Tên các quỹ đạo dừng:
Tên K L M N O P…
Trang 61 Khi electron trong nguyên tử hiđro chuyển từ
quỹ đạo dừng ở phía ngoài về quỹ đạo dừng ở bên trong thì nguyên tử hiđro đó đã:
Trang 7Bài 47 MẪU NGUYÊN TỬ BO
VÀ QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ
TIẾT 2
1 Mẫu nguyên tử Bo
2 Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô
Trang 9C J
Trang 10QUANG PHỔ VẠCH CỦA HYĐRÔ
Trang 11Bài 47 MẪU NGUYÊN TỬ BO
VÀ QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ
TIẾT 2
1 Mẫu nguyên tử Bo
2 Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô
Vận dụng mẫu nguyên tử bo để giải thích sự tạo thành
quang phổ vạch của hiđrô Học sinh tìm hiểu trong sách giáo khoa
Nhóm 1:Giải thích sự tạo
thành quang phổ vạch
phát xạ của hiđrô
Nhóm 2:Giải thích sự tạo thành quang phổ vạch hấp thụ của hiđrô
Trang 12E m – E n = hf mn
En
Em
Trang 13E m – E n = hf mn
En
Em
Trang 14E m – E n = hf mn hf mn
En
Em
Trang 15Bài 47 MẪU NGUYÊN TỬ BO
VÀ QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ
TIẾT 2
1 Mẫu nguyên tử Bo
2 Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô
Điền từ thích hợp vào chỗ “ .” trong câu giải thích sau?
-Bình thường nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng có mức năng
lượng Khi nhận thêm năng lượng thì chuyển lên
các TT kích thích khác nhau có mức năng lượng ,
tức là electron chuyển từ quỹ đạo dừng Ra các quỹ
đạo dừng
-Thời gian nguyên tử tồn tại ở TT khích thích
Sau đó lại chuyển về các TT dừng có thấp hơn Khi đó nó
sẽ phát ra các phôtôn (các bức xạ) có tần số khác nhau
Vì vậy quang phổ phát xạ của hiđrô là
Trang 16Bài 47 MẪU NGUYÊN TỬ BO
VÀ QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ
TIẾT 2
1 Mẫu nguyên tử Bo
2 Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô
-Bình thường nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng có mức năng
lượng Khi nhận thêm năng lượng thì chuyển lên
các TT kích thích khác nhau có mức năng lượng ,
tức là electron chuyển từ quỹ đạo dừng Ra các quỹ
đạo dừng
-Thời gian nguyên tử tồn tại ở TT khích thích
Sau đó lại chuyển về các TT dừng có thấp hơn
Khi đó nó sẽ phát ra các phôtôn (các bức xạ) có tần số khác nhau
Vì vậy quang phổ phát xạ của hiđrô là
thấp nhất
cao hơnK
bên ngoài
rất ngắn ( cỡ 10-8s)năng lượng
quang phổ vạch
Trang 17Laiman Banme Pasen
QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRÔ
Trang 18Bài 47 MẪU NGUYÊN TỬ BO
VÀ QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRƠ
1 Mẫu nguyên tử Bo
2 Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrơ
+ Dãy Lyman (Trong vùng tử ngoại) , e : Quỹ đạo ngồi K
+ Dãy Banme (Một phần trong vùng tử ngoại, một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy), e : Quỹ đạo ngồi L
Vạch đỏ H (M M L), = 0,6563m),)
Vạch lam H (M N L), = 0,4861m
Vạch chàm H (M O L), = 0,4340m
Vạch tím H (M P L), = 0,4120m
+ Dãy Pasen (Trong vùng hồng ngoại) , e : Quỹ đạo ngồi M
Khi nguyên tử hiđrơ chuyển từ TT dừng cĩ năng lượng cao
về TT dừng cĩ năng lượng thấp hơn sẽ phát quang phổ phát xạ vạch
Trang 19Bài 47 MẪU NGUYÊN TỬ BO
VÀ QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ
TIẾT 2
1 Mẫu nguyên tử Bo
2 Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô
Nhóm 2:Giải thích sự tạo thành quang phổ vạch hấp thụ của hiđrô
Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ TT dừng có năng lượng cao
về TT dừng có năng lượng thấp hơn sẽ phát quang phổ vạch phát xạ
Trang 20Bài 47 MẪU NGUYÊN TỬ BO
VÀ QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ
TIẾT 2
1 Mẫu nguyên tử Bo
2 Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô
Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ TT dừng có năng lượng cao
về TT dừng có năng lượng thấp hơn sẽ phát quang phổ vạch phát xạ
Khi nguyên tử hiđrô đang ở TT dừng có năng lượng thấp mà nằm trong vùng ánh sáng chứa các phôtôn có các năng lượng khác nhau thì nó sẽ hấp thụ phôtôn có năng lượng phù hợp để lên mức năng lượng cao.Do đó quang phổ hấp thụ của hiđrô
là quang phổ vạch.
Trang 21Laiman Banme Pasen
QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRÔ
Trang 22Câu 1 : Các vạch trong dãy Laiman (M Lyman) được tạo thành khi electron trong nguyên tử hydrô dịch chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo :
A K B L C.M D.N
Câu 2 : Các vạch trong dãy Pasen (M Paschen) được tạo
thành khi electron trong nguyên tử hydrô dịch
chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo :
A L B K C M D N
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
A
C
Trang 23Câu 3 : Khi electron trong nguyên tử Hydrô chuyển từ quỹ
đạo M về quỹ đạo K thì :
A Nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng = EM – EK
B Nguyên tử phát ra một vạch trong dãy Laiman (Lyman)
C Nguyên tử phát ra một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
D Cả A, B và C đúng
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Trang 24CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 4 Bước sóng của vạch đỏ và vạch lam trong quang phổ của hiđrô lần lượt là 656nm ; 486nm Tính bước sóng vạch đầu tiên của dãy Pasen
A 1875nm B 1142nm
C 279nm D 1896nm
A.
Trang 25CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 5 Cho h = 6,625.10 –34 Js Mức năng lượng của các quỹ đạo
dừng của nguyên tử hyđrô tính theo cơng thức: E n = –13,6 eV/ n 2 ; n = 1, 2, 3 Khi các electron chuyển từ mức
năng lượng ứng với n = 3 về n = 1 thì sẽ phát ra bức xạ có tần số :
A 1,8.1034Hz B 1.8.1016Hz
C 2,9.1015Hz D 2,9.1016Hz
C
Trang 26Bài 47 MẪU NGUYÊN TỬ BO
VÀ QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ
TIẾT 2
1 Mẫu nguyên tử Bo
2 Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô