1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo

24 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

• I-Mô hình hành tinh nguyên tử II-Các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử • III-Quang phổ bức xạ và hấp thu năng lượng của nguyên tử I. Mô hình hành tinh nguyên tử a)Mẫu nguyên tử Rơdơfo(Rutherford) Đề xướng năm 1911. Hạt nhân Electron - Proton và neutron tạo nên hạt nhân nguyên tử - Các e chỉ tồn tại và chuyển động trên 1 quỹ đạo xác định xung quanh hạt nhân ------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------ ------ * Không giải thích được tính bền vững của nguyên tử (Khối lượng của e rất nhỏ so với khối lượng của hạt nhân nguyên tử .Lúc đó người ta vẫn không hiểu tại sao e lại có thể ổn định trong nguyên tử mà không bị rơi vào hạt nhân) * Không giải thích được sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyên tử đặc biệt là của Hidro. b) Mẫu nguyên tử Bo (Bohr) Đề xướng vào năm 1913. Hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử e chuyển động trên nhiều quỹ đạo khác nhau Hạt nhân Electron - Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ. - Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng. II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1. Tiên đề về trạng thái dừng * Năng lượng ngun tử ở trạng thái dừng bao gồm động năng của các electron và thế năng của chúng đối với hạt nhân * Đối với nguyên tử hiđrô Tên quỹ đạo Bán kính tương ứng K r 0 L 4r 0 M 9r 0 N 16r 0 O 25r 0 P 36r 0 ( r 0 = 5,3 .10 -11 m ) HẠT NHÂN r 0 4r 0 9r 0 Bán kính 1 (K) Bán kính 2 (L) Bán kính 3 (M) r n =n 2 r 0 -Bình thường nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất, electron chuyển động trên quỹ đạo K gần hạt nhân nhất, đó là trạng thái cơ bản -Khi hấp thu năng lượng thì nguyên tử chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng cao hơn, electron chuyển động trên những quỹ đạo xa hạt nhân hơn, đó là các trạng thái kích thích, kém bền vững. 1 HỆ MẶT TRỜI Tiết 56 - Bài 33 MẪU NGUYÊN TỬ BO I MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ MÔ HÌNH HÀNH TINH LÀ GÌ ?? 1803 1897 Joseph John Thomson (1856-1940) 1909 Ernest Rutherford (1871-1937) • Tuy nhiên mẫu không giải thích tính bền vững nguyên tử tạo thành quang phổ vạch nguyên tử NITƠ 1913 Niels Henrik David Bohr (1885-1962) Mô hình hành tinh nguyên Mô hình hành tinh nguyên tử Rutherford tử Rutherford tiên đề Bo tiên đề Bo Mẫu nguyên tử Bo Mẫu nguyên tử Bo 10 II CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Tiên đề trạng thái dừng Xét nguyên tử Hiđrô, Các bán kính tăng theo quy luật ? TIÊN ĐỀ : Nguyên tử tồn +HỆ QUẢ cáclượng trạng xác thái định, dừng gọi số trạng thái:Trong có tử, êlectron chuyển lànguyên trạng thái dừng Khi ởđộng trongquanh hạt nhân quỹ đạo có bán kính trạng thái dừng nguyên tử không hoàn toàn xác định gọi quỹ đạo dừng xạ 11 Bán kính qũy đạo tăng tỉ lệ với số nguyên liên tiếp Bán kính thứ HẠT NHÂN r0 9r0 4r0 Bán kính thứ hai Bán kính thứ ba Tên quỹ đạo: K L Bán kính: 4r0 r0 M r= n r0 r0 = 5.3.10 -11 m r0 gọi bán kính Bo N 9r0 O 16r0 P… 25r0 36r0 Khi hấp thụ lượng nguyên tử chuyển lên trạng thái dừng có lượng cao - Electron chuyển động quỹ đạo xa hạt nhân - Các trạng thái gọi trạng thái kích thích - Trạng thái kích thích có lượng cao bán kính quỹ đạo electron lớn Electron bền vững Thời gian Thời sống gian trungnguyên bình kích trạng kíchngắn thích?rất ngắn (10 tử nguyên trạng tử thái thích thái dài hay –8 s) Sau chuyển dần trạng thái dừng có lượng nhỏ hơn, electron chuyển quỹ đạo có bán kính nhỏ phát xạ Cuối nguyên tử trở trạng thái II CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Tiên đề xạEnvà hấp thụ lượng nguyên tử hfmn En – Em= hfnm Em hfnm hfmn n m m n 17 Tiên đề xạ hấp thụ lượng nguyên tử En hfnm hfnm Em -TIÊN ĐỀ : Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng (E n) sang trạng thái dừng có lượng thấp (Em) phát phôtôn có lượng hiệu E n - Em: ε = hfnm = En - Em - Ngược lại, nguyên tử trạng thái dừng có lượng E m thấp mà hấp thụ phôtôn có lượng hiệu En - Em chuyển lên trạng thái dừng có lượng cao En 18 19 III QUANG PHỔ PHÁT XẠ VÀ QUANG PHỔ HẤP THỤ CỦA NGUYÊN TỬ HIDRO Sự tạo thành quang phổ vạch phát xạ Khi electron chuyển từ mức lượng cao mức thấp phát photon có lượng hoàn toàn xác định : hf = Ecao – Ethấp Mỗi photon có tần số f tương ứng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ ứng với vạch màu xác định  QUANG PHỔ PHÁT XẠ CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ LÀ QUANG PHỔ VẠCH 20 III QUANG PHỔ PHÁT XẠ VÀ QUANG PHỔ HẤP THỤ CỦA NGUYÊN TỬ HIDRO Sự tạo thành quang phổ vạch hấp thụ 21 ECao ÁNH SÁNG TRẮNG P O Ethấp N M L K 22 Sự tạo thành quang phổ vạch hấp thụ Nếu nguyên tử Hydro mức lượng thấp Ethấp mà nằm chùm sáng trắng có tất photon từ lớn đến nhỏ khác nhau, hấp thụ photon có lượng hiệu Ecao - Ethấp để nhảy lên mức lượng Ecao → có sóng ánh sáng đơn sắc bị hấp thụ , làm quang phổ liên tục xuất vạch tối  QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ CŨNG LÀ QUANG PHỔ VẠCH 23 24 BÀI 47 MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Hãy chỉ ra câu nói lên nội dung chính xác của tiên đề về các trạng thái dừng. Trạng thái dừng là: A. Trạng thái có năng lượng xác định. B. Trạng thái mà ta có thể tính toán được chính xác năng lượng của nó. C. Trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được. D. Trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2. Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính xác của khái niệm về quỹ đạo dừng? A. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp. B. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác. C.Quỹ đạo mà electron bắt buộc phải chuyển động trên đó. D.Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3.Nội dung của tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử được phản ánh trong câu nào dưới đây? A. Nguyên tử phát ra một phôton mỗi lần bức xạ ánh sáng. B. Nguyên tử thu nhận một phôton mỗi lần bức xạ ánh sáng. C. Nguyên tử phát ra ánh sáng nào thì có thể hấp thụ ánh sáng đó. D. Nguyên tử chỉ có thể chuyển giữa các trạng thái dừng. Mỗi lần chuyển, nó bức xạ hay hấp thụ một phôton có năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 4. Cho 1eV = 1,6.10 -19 J; h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s. Khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng E n = -0,85eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng E m = -13,60eV thì nguyên tử phát ra một phôtôn có bước sóng. A. 0,0974μm. B. 0,4340μm. C. 0,4860μm. D. 0,6563μm. BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2) 1. Mẫu nguyên tử Bo. 2. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô a. Đặc điểm. b. Giải thích. C J L L 1 L 2 F S P Quang phổ liên tục Quang phổ vạch hấp thụ Quang phổ vạch phát xạ Đèn hơi H 2 Hiện tượng đảo sắc BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2) 1. Mẫu nguyên tử Bo. 2. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô. a. Đặc điểm quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô được xắp xếp thành các dãy xác định sau: 2. Dãy Ban-me: Gồm các vạch nằm trong vùng tử ngoại và một số vạch nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy là: Vạch đỏ H α (λ α = 0,6563μm), vạch lam H β (λ β = 0,4861μm), vạch chàm H γ (λ γ = 0,434μm) và vạch tím H δ (λ δ = 0,4120μm) ; 1. Dãy Lai-man: Trong vùng tử ngoại; 3. Dãy Pa-sen: Ở trong vùng hồng ngoại. BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2) E ∞ P O N M L b. Giải thích: K E 3 E 2 E 1 Các mức năng lượng của Nguyên tử Hiđrô BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2) [...]... electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M Sau khi ngừng chiếu xạ, nguyên tử hiđrô phát xạ thứ cấp, phổ này gồm: A Hai vạch của dãy Lai-man B Hai Giao án Vật Lí 12 - kì 2 - cơ bản - Đinh Thị Hà – Năm học 2012-2013 MẪU NGUYÊN TỬ BO I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được mẫu nguyên tử Bo. - Phát biểu được hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử. - Giải thích được tại sao quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô lại là quang phổ vạch. 2. Kĩ năng Rèn cho hs kĩ năng vận dụng kiến thức cơ bản vào giải quyết một số bài tập dạng trắc nghiệm cũng như tự luận trong sgk và sbt. 3. Thái độ - Rèn cho hs phong cách làm việc khoa học độc lập nghiên cứu, tác phong nhanh nhẹn, có tinh thần hợp tác trong học tập. II- CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Hình vẽ các quỹ đạo của êlectron trong nguyên tử hiđrô trên giấy khổ lớn nếu không dạy bằng GAĐT - Giáo án, tài liệu tham khảo và đồ dùng dạy học cần thiết. 2. Học sinh - Ôn lại cấu tạo nguyên tử hóa học lớp 10 - Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định. III- THIẾT KẾ BÀI GIẢNG 1. Kiểm tra bài cũ “Lồng ghép vào bài giảng” Hoạt động 1: “Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề vào bài mới” GV: Yêu cầu hs lên bảng trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Hiện tượng quang phát quang là gì? Hãy phân biệt hiện tượng huỳnh quang và lân quang. Câu 2: Nêu đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang. HS: Lên bảng trả lời. GV: Nhận xét, sửa sai nếu có và đánh giá cho điểm. HS: Lắng nghe và ghi nhận. GV: Đặt vấn đề vào bài giảng mới nhơ sgk. HS: Lắng nghe và nhận thức vấn đề cần gnhiên cứu. 2. Bài giảng mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 2: “Nghiên cứu mô hình hành tinh nguyên tử” GV: Giới thiệu về mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho (1911). - -Trình bày mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho? “- Ở tâm nguyên tử có 1 hạt nhân mang điện tích dương. + Xung quanh hạt nhân có các êlectron chuyển động trên những quỹ đạo tròn hoặc elip. + Khối lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở I- MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ 1. Mô hình hành tinh nguyên tử của Rơ–dơ- pho. - Ở tâm nguyên tử có 1 hạt nhân mang điện tích dương. + Xung quanh hạt nhân có các êlectron chuyển động trên những quỹ đạo tròn hoặc elip. + Khối lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở Giao án Vật Lí 12 - kì 2 - cơ bản - Đinh Thị Hà – Năm học 2012-2013 hạt nhân. + Q hn = Σq e → nguyên tử trung hoà điện” Tuy vậy, mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ- dơ Pho không giải thích được tính bền vững của các nguyên tử (Khối lượng các e rất nhỏ so với khối lượng hạt nhân nguyên tử. Lúc đó người ta không hiểu tại sao e lại có thể ổn định trong nguyên tử mà không rơi vào hạt nhân nguyên tử)và không giải thích được sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyên tử. HS: Lắng nghe và lĩnh hội kiến thức. GV: Sau 2 năm (1913) nhà bác học vật lí người Đan mạch đã vận dụng thuyết lượng tử ánh sáng vào hệ thống nguyên tử và đề ra một mẫu nguyên tử mới gọi là mẫu nguyên tử Bo. HS: Lắng nghe và ghi nhớ. GV: Đặt vấn đề chuyển tiếp. HS: Lắng nghe và nhận thức vấn đề nghiên cứu. Hoạt động 3: “Nghiên cứu các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử” GV: Y/c hs nghiên cứu Sgk và trình bày hai tiên đề của Bo HS : Đọc Sgk ghi nhận các tiên đề của Bo và để trình bày. GV: Thuyết trình như sgk để hs hiểu được bán kính quỹ đạo; năng lượng của nguyên tử; trạng thái cơ bản; trạng thái kích thích. HS: Lắng nghe và lĩnh hội kiến thức. GV: Năng lượng nguyên tử ở đây gồm E đ của êlectron và thế năng tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân. - Bình thường nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất: trạng thái cơ Giáo án địa lý 12 - Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông hồng I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí , phạm vi lãnh thổ của vùng. - Phân tích được tiềm năng và hạn chế trong phá triển kinh tế - xã hội của đồng bằng sông Hồng. - Hiểu được tính cấp thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và thực trạng chuyển dịch vùng. - Biết được một số định hướng về chuyển dịch cơ cấu theo ngành của vùng trong thời gian tới. 2. Kĩ năng: - Đọc và khai thác thông tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa và các lược đồ trong bài: vị trí địa lí, các tài nguyên thiên nhiên, mạng lưới giao thông, đô thị ở đồng bằng sông Hồng - Phân tích, thu thập cá số liệu trên các phương tiện khác nhau và rút ra các kết luận cần thiết. 3. Thái độ: Thêm yêu quê hương tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. II. phương tiện dạy học: - Bản đô kinh tế đồng bằng sông Hồng. - At lat Địa lí Việt Nam. - Bảng số liệu, liên quan đến nội dung bài học. - Hình ảnh minh họa về các thế mạnh kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Tại sao nói việc phát huy thế mạnh của Trung du và miền núi Bắc Bộ có ý nghiã kinh tế và ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc. Câu 2: Hãy phân tích khả năng và hiện trạng phát triển cây công nghiệp và cây đặc sản trong vùng. * Khởi động: GV đưa hình ảnh Hồ Gươm, Tháp Rùa Hà Nội và yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của mình về những hình ảnh đó? Hồ Gươm - Tháp Rùa biểu tượng của thủ đô, là trái tim của muôn vạn người dân Việt, là hình nảh đặc trưng cho vùng đồng bằng sông Hồng nghìn năm văn hiến, vùng đât giàu tiềm năng phát triển nhưng cũng không gặp không ít những vấn đề khó khăn cần giải quyết. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ và vị trí của vùng. Hình thức: Cá nhân. HS quan sát vị trí địa lí của vùng 1) Các thế mạnh chủ yếu của vùng: a) Vị trí địa lí và lãnh thổ: - Là vùng đồng bằng có diện đồng bằng sông Hồng trong cả nước và trả lời câu hỏi sau: + Xác định vị trí địalí vủa vùng đồng bằng sông Hồng. + Kể tên các tỉnh trong vùng. + Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. HS trả lời, GV nhận xét và bổ sung kiến thức * Hoạt động 2: Tìm hiểu cá thế mạnh và hạn chế của vùng. Hình thức: Cặp. Bước 1: Tìm hiểu sơ đồ trong SGK, trang 192 và các hình ảnh minh họa (cánh đồng lúa chín, khúc uốn sông Hồng, đồi núi đá vôi, hệ thống đường giao thông, ), lựa chọn đúng các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng thông qua phiếu học tập số tích lớn thứ hai của cả nước. - Bao gồm: 11 tỉnh, thành phố Vị trí tiếp giáp các tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc Bộ.  Thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa với các vùng trong cả nước và các nước bạn trên thế giới. b) Các thế mạnh chủ yếu của vùng: - Là vùng đồng bằng phù sa màu mỡ thứ hai của cả nước. - Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh, nguồn nước mặt và nước 1 (phụ lục). Bước 2: GV hướng dẫn HS phân tích hình 33.1 chọn lựa đáp án đúng làm nổi bật các thế mạnh và hạn chế của vùng. Bước 3: HS trình bày kết quả, GV tổng kết: Đồng bằng sông Hồng là vùng kinh tế phát triển thứ hai cả nước dựa trên nhiều điều kiện thuận lợi về mặt tự nhiên (đất, nước, khí hậu), cũng như các điều kiện kinh tế - xã hội (dân cư, cơ sở hạ tầng, vật chất - kĩ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí MẪU NGUYỄN TỬ BO I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày mẫu nguyên tử Bo - Phát biểu hai tiên đề Bo cấu tạo nguyên tử - Giải thích quang phổ phát xạ hấp thụ nguyên tử hiđrô lại quang phổ vạch Kĩ Rèn cho hs kĩ vận dụng kiến thức KIỂM TRA BÀI CŨ • Ánh sáng tạo thành hạt gọi phôtôn Nội củasốthuyết • Mỗi ánh sáng đơndung sắc có tần f, phôtôn giống nhau, phôtôn manglượng lượng tử ánhhf sáng? • Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo tia sáng • Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ hấp thụ ánh sáng chúng phát hay hấp thụ phôtôn Trình bày mẫu hành tinh nguyên tử Rơ – dơ – pho? Rơ- dơ- - Ở tâm nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dương - Xung quanh hạt nhân có electron chuyển động quỹ đạo tròn elip - Khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân - Độ lớn điện tích dương hạt nhân tổng độ lớn điện tích âm electron Tiên đề trạng thái dừng - Nguyên tử tồn số trạng thái có lượng xác định, gọi trạng thái dừng Khi trạng thái dừng nguyên tử không xạ - Trong trạng thái dừng nguyên tử, êlectron chuyển động quanh hạt nhân quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi quỹ đạo dừng n = (O) E5 n = (N) E4 n = (M) E3 n = 2(L) E2 n = (K) E1 Đối với nguyên tử hidro, bán kính quỹ đạo tăng theo quy luật ? r0 4r0 9r0 Bán kính thứ Bán kính thứ hai Bán kính thứ ba Với nguyên tử Hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ thuận với bình phương số nguyên liên tiếp: rn = n2 ro với ro = 5,3.10-11 m Tên quỹ đạo: K Bán kính: r0 L 4r0 M 9r0 N 16r0 O 25r0 P… 36r0 O K L M N n = (O) E5 n = (N) E4 n = (M) E3 n = 2(L) E2 n = (K) E1 Tiên đề xạ hấp thụ lượng nguyên tử - Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng (En) sang trạng thái dừng có lượng thấp (Em) phát phôtôn có lượng hiệu En - Em: ε = hfnm = En - Em En hfnm Em hfnm - Ngược lại, nguyên tử trạng thái dừng có lượng Em thấp mà hấp thụ phôtôn có lượng hiệu En - Em chuyển lên trạng thái dừng có lượng cao En Em hfmn Em – En = hfmn En hfmn hfmn p o n m l Hδ Hγ Hβ Hα k Ly man Banme Pasen Quang phổ vạch hấp thụ Quang phổ vạch phát xạ C S J L Đèn H2 L1 P L2 Quang phổ liên tục F Quang phổ vạch hấp thụ CỦNG CỐ, VẬN DỤNG Câu 1: Chọn câu đúng? Trạng thái dừng là: a b c d Trạng thái electron không chuyển động quanh hạt nhân Trạng thái ổn định hệ thống nguyên tử Trạng thái đứng yên nguyên tử Trạng thái hạt nhân không dao động Câu 2: Chọn câu sai tiên đề trạng thái dừng? a Nguyên tử tồn số trạng thái có lượng xác định gọi trạng thái dừng b Trong trạng thái dừng, nguyên tử không xạ lượng c Trong trạng thái dừng, electron chuyển động quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định d Trong trạng thái dừng, electron dừng lại không chuyển động Câu 3: Chọn câu sai tiên đề xạ hấp thụ lượng? a Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng cao En sang trạng thái dừng có lượng thấp Em phát phôton có lượng En – Em b Khi nguyên tử trạng thái có lượng thấp E m hấp thu phôton có lượng hiệu En – Em chuyển lên trạng thái lượng E n c Khi nguyên tử phát xạ hấp thụ lượng, phải thay đổi trạng thái dừng d Tiên đề Bo giải thích phát xạ quang phổ liên tục nguyên tử Câu 4: Xét mức lượng EK, ELvà EM nguyên tử hiđrô Một phôtôn có lượng EM – EK bay đến gặp nguyên tử Nguyên tử hấp thụ phôtôn chuyển trạng thái nào? EM a Không hấp thụ EL b Hấp thụ không chuyển trạng thái c Hấp thụ chuyển EK thẳng lên M d Hấp thụ chuyển từ K lên L lên M [...]... lượng E n c Khi nguyên tử phát xạ hoặc hấp thụ năng lượng, nó phải thay đổi trạng thái dừng d Tiên đề 2 của Bo giải thích được sự phát xạ quang phổ liên tục của nguyên tử Câu 4: Xét 3 mức năng lượng EK, ELvà EM của nguyên tử hiđrô Một phôtôn có năng lượng bằng EM – EK bay đến gặp nguyên tử này Nguyên tử sẽ hấp thụ phôtôn và chuyển trạng thái như thế nào? EM a Không hấp thụ EL b Hấp thụ nhưng không chuyển... không chuyển động quanh hạt nhân Trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử Trạng thái đứng yên ... tiên đề Bo Mẫu nguyên tử Bo Mẫu nguyên tử Bo 10 II CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Tiên đề trạng thái dừng Xét nguyên tử Hiđrô, Các bán kính tăng theo quy luật ? TIÊN ĐỀ : Nguyên tử tồn... vững nguyên tử tạo thành quang phổ vạch nguyên tử NITƠ 1913 Niels Henrik David Bohr (1885-1962) Mô hình hành tinh nguyên Mô hình hành tinh nguyên tử Rutherford tử Rutherford tiên đề Bo tiên đề Bo. .. Cuối nguyên tử trở trạng thái II CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Tiên đề xạEnvà hấp thụ lượng nguyên tử hfmn En – Em= hfnm Em hfnm hfmn n m m n 17 Tiên đề xạ hấp thụ lượng nguyên tử En

Ngày đăng: 09/10/2017, 13:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình hành tinh nguyên tử của Rutherford - Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo
h ình hành tinh nguyên tử của Rutherford (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w