1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 47. Mẫu nguyên tử Bo và quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô

24 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BÀI 47 MẪU NGUYÊN TỬ BO QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Hãy chỉ ra câu nói lên nội dung chính xác của tiên đề về các trạng thái dừng. Trạng thái dừng là: A. Trạng thái có năng lượng xác định. B. Trạng thái mà ta có thể tính toán được chính xác năng lượng của nó. C. Trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được. D. Trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2. Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính xác của khái niệm về quỹ đạo dừng? A. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp. B. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác. C.Quỹ đạo mà electron bắt buộc phải chuyển động trên đó. D.Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3.Nội dung của tiên đề về sự bức xạ hấp thụ năng lượng của nguyên tử được phản ánh trong câu nào dưới đây? A. Nguyên tử phát ra một phôton mỗi lần bức xạ ánh sáng. B. Nguyên tử thu nhận một phôton mỗi lần bức xạ ánh sáng. C. Nguyên tử phát ra ánh sáng nào thì có thể hấp thụ ánh sáng đó. D. Nguyên tử chỉ có thể chuyển giữa các trạng thái dừng. Mỗi lần chuyển, nó bức xạ hay hấp thụ một phôton có năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 4. Cho 1eV = 1,6.10 -19 J; h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s. Khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng E n = -0,85eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng E m = -13,60eV thì nguyên tử phát ra một phôtôn có bước sóng. A. 0,0974μm. B. 0,4340μm. C. 0,4860μm. D. 0,6563μm. BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2) 1. Mẫu nguyên tử Bo. 2. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô a. Đặc điểm. b. Giải thích. C J L L 1 L 2 F S P Quang phổ liên tục Quang phổ vạch hấp thụ Quang phổ vạch phát xạ Đèn hơi H 2 Hiện tượng đảo sắc BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2) 1. Mẫu nguyên tử Bo. 2. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô. a. Đặc điểm quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô được xắp xếp thành các dãy xác định sau: 2. Dãy Ban-me: Gồm các vạch nằm trong vùng tử ngoại một số vạch nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy là: Vạch đỏ H α (λ α = 0,6563μm), vạch lam H β (λ β = 0,4861μm), vạch chàm H γ (λ γ = 0,434μm) vạch tím H δ (λ δ = 0,4120μm) ; 1. Dãy Lai-man: Trong vùng tử ngoại; 3. Dãy Pa-sen: Ở trong vùng hồng ngoại. BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2) E ∞ P O N M L b. Giải thích: K E 3 E 2 E 1 Các mức năng lượng của Nguyên tử Hiđrô BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2) [...]... electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M Sau khi ngừng chiếu xạ, nguyên tử hiđrô phát xạ thứ cấp, phổ này gồm: A Hai vạch của dãy Lai-man B Hai Phát biểu nội dung thuyết lợng tử ánh sáng? c = hf = h 34 h = 6,625.10 J / s c = 3.10 m / s Thế quang phổ vạch phát xạ? Trình bày quang phổ vạch quan sát đựơc Hiđrô? H H H H Nguyên tử cấu tạo nh nào? Mẫu nguyên tử Rôdơpho Hạt nhân Elêctrôn Sóng điện từ Theo thuyết sóng điều xảy e chuyển động quanh hạt nhân? Nguyên tử tồn không? Mẫu nguyên tử BO Cấu tạo: Hạt nhân e lớp vỏ Hạt nhân Elêctrôn Trạng thái dừng nguyên tử Tiên đề trạng thái dừng: Nguyên tử tồn trạng có mức lợng hoàn toàn xác định, gọi trạng thái dừng Trong trạng thái dừng nguyên tử không xạ Hệ quả: Trong trạng thái dừng e dhuyển động quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kinh hoàn toàn xác định gọi quỹ đạo dừng Trạng thái kích thích 10-8s Quỹ đạo dừng Quỹ đạo dừng Trạng thái Sự xạ phôtôn Em Em > En En = hf = EmEn Sự hấp thụ phôtôn Em > Em En En =hf = EmEn Các quỹ đạo dừng nguyên tử Bán kính Hiđrô quỹ đạo dừng: (r0=5,3.1011 m) K: r0 L: 4r0 M: 9r9 N: 16r0 P O N M L K Giải thích tạo thành quang phổ vạch Hiđrô Trạng thái kích Em Em > En En = hf mn thích 10-8s Em > En Trạng thái c =h = Em En mn Dãy Laiman P O N P M O L N K M L K O Dãy Laiman (Vùng tử ngoại) = EP EK N = E OEK P M L K = EN EK = EM EK = EL - Dãy Banme P O N P M O L N K M L K Dãy Ban me (Vùng nhìn thấy) P O = EPEL N = EO EL M L K H H H H = EN EL = EM EL Dãy Pasen P O N P M O L N K M L K O Dãy Pasen (Vùng hồng ngoại) = EP EM N = E OEM P M L K = EN EM Quang phổ vạch Hiđrô P O N M L K Dãy Dãy Dãy Bài tập củng cố Câu hỏi 1: Khi nguyên tử Hiđrô chuyển từ trạng thái dừng N trạng thái dừng L xạ phôtôn: A ánh sáng đỏ B ánh sáng tím C ánh sáng lam D ánh sáng chàm Bài tập củng cố Câu hỏi 2:Biết bớc sóng phôtôn ánh sáng đỏ ánh sáng lam nguyên tử Hiđrrô phát = 0,65 àm = 0,486 àm Tìm bớc sóng dài phôtôn dãy Pasen? c c c = h = h h Giải: 1= EN EM= (EN EL) ( EM- EL) 0,65.0,486 = = 1,857 àm 0,65 0,486 KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Câu 1 : Nội dung thuyết lượng tử ánh sáng. 1) Câu 1 : Nội dung thuyết lượng tử ánh sáng. 2) Câu 2 : Quang phổ của nguyên tử Hydrô là 2) Câu 2 : Quang phổ của nguyên tử Hydrô là quang phổ loại gì ? Trong vùng ánh sáng nhìn quang phổ loại gì ? Trong vùng ánh sáng nhìn thấy có những vạch màu gì ? thấy có những vạch màu gì ? Năm 1911, sau nhiều công trình nghiên cứu công phu,Ơng Rơ-dơ-pho (Rutherford) đã đề xướng ra mẫu hành tinh nguyên tử. Ernest Rutherford (1871–1937) Hãy nêu cấu tạo ngun tử ( theo mẫu hành tinh ngun tử của Rơdơpho ?) Mẫu hành tinh ngun tử của Rơdơpho gặp khó khăn gì? Hạt nhân Electron Nguyên tử Rơdơfo(Rutherford) không giải thích được - Tính bền vững của các nguyên tử (Lúc đó người ta vẫn không hiểu tại sao e lại có thể ổn định trong nguyên tử mà không bị rơi vào hạt nhân) - Sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyên tử Niels (Henrik David) Bohr (7 tháng 10 năm 1885 – 18 tháng 11 năm 1962) nhà vật lý học người Đan Mạch. Năm 1913, Ông Bohr vận dụng tinh thần của thuyết lượng tử để xây dựng mẫu nguyên tử Bohr với 2 tiên đề chính sau đây: 1. Mẫu nguyên tử BO. a. Tiên đề 1: Tiên đề về trạng thái dừng Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định En, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ. * * H quệ ả H quệ ả : : - Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính xác định gọi là quỹ đạo dừng - Quỉ đạo dừng có bán kính lớn ứng với mức năng lượng lớn ngược lại. Hạt nhân H 4r 0 9r 0 r 0 Bán kính thứ nhất Bán kính thứ hai Bán kính thứ ba Xét với nguyên tử hidro các bán kính tăng theo quy luật nào ? - - Với nguyên tử Hidro, bán kính của quỹ đạo dừng thứ n: Với nguyên tử Hidro, bán kính của quỹ đạo dừng thứ n: r r n n = n = n 2 2 r r 0 0 Người ta đặt tên cho các quỹ đạo dừng của electron trong Người ta đặt tên cho các quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử Hydrô như sau: nguyên tử Hydrô như sau: n 1 2 3 4 5 6 … Bán kính quỹ đạo r 0 4r 0 9r 0 16r 0 25r 0 36r 0 … Mức năng lượng E 1 E 2 E 3 E 4 E 5 E 6 … Tên quỹ đạo K L M N O P … r 0 = 5,3.10 m 11− Trả lời: Nguyên tử không phải lúc nào cũng bức xạ. Vậy nguyên tử bức xạ khi nào? Giả thuyết này hoàn toàn trái ng ợc với thuyết cổ iển hãy chỉ ra điều đó ? [...]... hp th nng lng ca nguyờn t - Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lợng En sang trạng thái dừng có năng lợng Em (với Em < En) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lợng đúng bằng hiệu En- Em: = hfnm= En- Em Khi nguyên tử ở mức năng lợng thấp mà hấp thụ đợc một phôtôn thì trạng thái của nó sẽ thay đổi nh thế nào ? En = En - Em Em - Ngợc lại, nếu 1 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ HOÀN Tên đề tài : MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI DẠY BÀI MẪU NGUYÊN TỬ BO QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRÔ BÀI TẬP VẬN DỤNG VẬT LÝ LỚP 12. Họ tên tác giả : LÊ CHÍ THẢO. Chức vụ : Hiệu Trưởng. Đơn vị công tác : Trường THPT Lê Hoàn. SKKN thuộc môn : Vật Lý. SKKN THUỘC NĂM HỌC : 2010 – 2011. BỐ CỤC ĐỀ TÀI PHẦN I ; ĐẶT VẤN ĐỀ. PHẦN II : CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN KHI DẠY LUYỆN TẬP. PHẦN III : KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM. 2 PHÇN MéT : ĐẶT VẤN ĐỀ. I. Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI : - Bài : Mẫu nguyên tử Bo quang phổ vạch của nguyên tử Hyđrô - Vật Lý 12 chương trình nâng cao là một bài học cung cấp một lượng kiến thức quan trọng, phần kiến thức này thường hay có trong phần thi TN – THPT thi tuyển sinh vào Đại học mà kiến thức lại khó trừu tượng với học sinh. Những phần kiến thức khó, trừu tượng với học sinh trong bài này, đó là : + Tại sao Bo lại bổ sung vào mẫu hành tinh nguyên tử Rơ-dơ-pho hai giả thuyết về sau được gọi là các tiên đề của Bo. + Nội dung ý nghĩa của hai tiên đề của Bo. + Từ hai tiên đề của Bo để giải thích sự đảo vạch quang phổ (Bài 39). + Giải thích sự tạo thành các dãy quang phổ các vạch quang phổ của nguyên tử Hyđrô. + Một số dạng bài tập cơ bản, trọng tâm về quang phổ vạch của nguyên tử Hyđrô. Trong phần bài học này sự hiểu biết kiến thức sâu sắc của giáo viên khả năng truyền thụ kiến thức của người giáo viên đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong việc truyền tải kiến thức cho học sinh nắm vững vận dụng trong việc làm bài tập, giúp các em có kiến thức tốt để phục vụ trong các kỳ thi tốt nghiệp THPT Tuyển sinh vào các trường Đại học. - Phần kiến thức của bài học này là phần khó trong chương trình SGK Vật Lý chương trình nâng cao lớp 12, do vậy người dạy người học sẽ gặp một số khó khăn nhất định. - Trong khi đó, đây là phần kiến thức quan trọng mà trong các kỳ thi tốt nghiệp THPT Tuyển sinh Đại học luôn đề cập đến. Chính vì vậy tôi chọn đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm : Một số kinh nghiệm khi dạy bài (( Mẫu nguyên tử Bo quang phổ vạch của nguyên tử Hyđrô phần bài tập vận dụng )) Vật Lý lớp 12 chương trình nâng cao, để qua quá trình đúc rút kinh nghiệm giảng dạy giúp học sinh hiểu rõ, nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức tốt trong học tập, kiểm tra thi cử. Đề tài này đã được tôi nghiền ngẫm, đúc rút kinh nghiệm vận dụng trong giảng dạy ở nhiều năm học qua, vì vậy chắc là sẽ mang lại những điều bổ ích giúp học sinh học tập tốt. Song chắc rằng còn phải tiếp tục hoàn thiện, bổ sung thêm mới đạt được độ hoàn chỉnh cao. Vậy tôi rất mong được sự góp ý chân tình của các bạn đồng nghiệp gần xa 1 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ HOÀN Tên đề tài : MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI DẠY BÀI MẪU NGUYÊN TỬ BO QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRÔ BÀI TẬP VẬN DỤNG VẬT LÝ LỚP 12. Họ tên tác giả : LÊ CHÍ THẢO. Chức vụ : Hiệu Trưởng. Đơn vị công tác : Trường THPT Lê Hoàn. SKKN thuộc môn : Vật Lý. SKKN THUỘC NĂM HỌC : 2010 – 2011. BỐ CỤC ĐỀ TÀI PHẦN I ; ĐẶT VẤN ĐỀ. PHẦN II : CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN KHI DẠY LUYỆN TẬP. PHẦN III : KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM. PHÇN MéT : ĐẶT VẤN ĐỀ. I. Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI : - Bài : Mẫu nguyên tử Bo quang phổ vạch của nguyên tử Hyđrô - Vật Lý 12 chương trình nâng cao là một bài học cung cấp một lượng kiến thức quan trọng, phần kiến thức này thường hay có trong 2 phần thi TN – THPT thi tuyển sinh vào Đại học mà kiến thức lại khó trừu tượng với học sinh. Những phần kiến thức khó, trừu tượng với học sinh trong bài này, đó là : + Tại sao Bo lại bổ sung vào mẫu hành tinh nguyên tử Rơ-dơ-pho hai giả thuyết về sau được gọi là các tiên đề của Bo. + Nội dung ý nghĩa của hai tiên đề của Bo. + Từ hai tiên đề của Bo để giải thích sự đảo vạch quang phổ (Bài 39). + Giải thích sự tạo thành các dãy quang phổ các vạch quang phổ của nguyên tử Hyđrô. + Một số dạng bài tập cơ bản, trọng tâm về quang phổ vạch của nguyên tử Hyđrô. Trong phần bài học này sự hiểu biết kiến thức sâu sắc của giáo viên khả năng truyền thụ kiến thức của người giáo viên đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong việc truyền tải kiến thức cho học sinh nắm vững vận dụng trong việc làm bài tập, giúp các em có kiến thức tốt để phục vụ trong các kỳ thi tốt nghiệp THPT Tuyển sinh vào các trường Đại học. - Phần kiến thức của bài học này là phần khó trong chương trình SGK Vật Lý chương trình nâng cao lớp 12, do vậy người dạy người học sẽ gặp một số khó khăn nhất định. - Trong khi đó, đây là phần kiến thức quan trọng mà trong các kỳ thi tốt nghiệp THPT Tuyển sinh Đại học luôn đề cập đến. Chính vì vậy tôi chọn đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm : Một số kinh nghiệm khi dạy bài (( Mẫu nguyên tử Bo quang phổ vạch của nguyên tử Hyđrô phần bài tập vận dụng )) Vật Lý lớp 12 chương trình nâng cao, để qua quá trình đúc rút kinh nghiệm giảng dạy giúp học sinh hiểu rõ, nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức tốt trong học tập, kiểm tra thi cử. Đề tài này đã được tôi nghiền ngẫm, đúc rút kinh nghiệm vận dụng trong giảng dạy ở nhiều năm học qua, vì vậy chắc là sẽ mang lại những điều bổ ích giúp học sinh học tập tốt. Song chắc rằng còn phải tiếp tục hoàn thiện, bổ sung thêm mới đạt được độ hoàn chỉnh cao. Vậy tôi rất mong được sự góp ý chân tình của các bạn đồng nghiệp gần xa của các em học sinh. I. NHỮNG VẤN ĐỀ TẬP TRUNG ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM KHI DẠY BÀI MẪU NGUYÊN TỬ BO QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRÔ : 1. Tại sao Bo lại bổ sung hai giả thuyết (hai tiên đề) vào mẫu hành tinh nguyên tử Rơ-dơ-pho ? 2. Nội dung ý nghĩa của hai tiên đề của Bo ? 3. Vận dụng hai tiên đề của Bo để giải thích về quang phổ vạch phát xạ quang phổ vạch hấp thụ (sự đảo vạch quang phổ). 4. Giải thích sự tạo thành các dãy quang phổ các vạch quang phổ của nguyên tử Hyđrô. 5. Một số dạng bài tập cơ bản, trọng tâm về quang phổ vạch của nguyên tử Hyđrô. PHẦN HAI : CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN. I. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ TẠI SAO BO LẠI BỔ SUNG HAI TIÊN ĐỀ CỦA MÌNH VÀO MẪU HÀNH TINH NGUYÊN TỬ RƠ-DƠ-PHO : 1. Giới thiệu cho học sinh sơ lược về mẫu hành tinh nguyên tử Rơ-dơ-pho những thành công, hạn chế của mẫu hành tinh nguyên tử này : a. Những nội dung chính của Mẫu hành tinh nguyên tử Rơ-dơ-pho : - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương ở giữa, các êlêctrôn quay quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ nguyên tử. - Hạt nhân có khối lượng xấp xỉ khối lượng nguyên tử, hay nói : khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân. - Hạt nhân có kích thước vô cùng nhỏ bé so với kích thước nguyên tử, hay nói : Nguyên tử hoàn toàn trống rỗng. - Bình thường nguyên tử trung hoà về điện. 1 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ HOÀN Tên đề tài : MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI DẠY BÀI MẪU NGUYÊN TỬ BO QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRÔ BÀI TẬP VẬN DỤNG VẬT LÝ LỚP 12. Họ tên tác giả : LÊ CHÍ THẢO. Chức vụ : Hiệu Trưởng. Đơn vị công tác : Trường THPT Lê Hoàn. SKKN thuộc môn : Vật Lý. SKKN THUỘC NĂM HỌC : 2010 – 2011. BỐ CỤC ĐỀ TÀI PHẦN I ; ĐẶT VẤN ĐỀ. PHẦN II : CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN KHI DẠY LUYỆN TẬP. PHẦN III : KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM. 2 PHÇN MéT : ĐẶT VẤN ĐỀ. I. Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI : - Bài : Mẫu nguyên tử Bo quang phổ vạch của nguyên tử Hyđrô - Vật Lý 12 chương trình nâng cao là một bài học cung cấp một lượng kiến thức quan trọng, phần kiến thức này thường hay có trong phần thi TN – THPT thi tuyển sinh vào Đại học mà kiến thức lại khó trừu tượng với học sinh. Những phần kiến thức khó, trừu tượng với học sinh trong bài này, đó là : + Tại sao Bo lại bổ sung vào mẫu hành tinh nguyên tử Rơ-dơ-pho hai giả thuyết về sau được gọi là các tiên đề của Bo. + Nội dung ý nghĩa của hai tiên đề của Bo. + Từ hai tiên đề của Bo để giải thích sự đảo vạch quang phổ (Bài 39). + Giải thích sự tạo thành các dãy quang phổ các vạch quang phổ của nguyên tử Hyđrô. + Một số dạng bài tập cơ bản, trọng tâm về quang phổ vạch của nguyên tử Hyđrô. Trong phần bài học này sự hiểu biết kiến thức sâu sắc của giáo viên khả năng truyền thụ kiến thức của người giáo viên đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong việc truyền tải kiến thức cho học sinh nắm vững vận dụng trong việc làm bài tập, giúp các em có kiến thức tốt để phục vụ trong các kỳ thi tốt nghiệp THPT Tuyển sinh vào các trường Đại học. - Phần kiến thức của bài học này là phần khó trong chương trình SGK Vật Lý chương trình nâng cao lớp 12, do vậy người dạy người học sẽ gặp một số khó khăn nhất định. - Trong khi đó, đây là phần kiến thức quan trọng mà trong các kỳ thi tốt nghiệp THPT Tuyển sinh Đại học luôn đề cập đến. Chính vì vậy tôi chọn đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm : Một số kinh nghiệm khi dạy bài (( Mẫu nguyên tử Bo quang phổ vạch của nguyên tử Hyđrô phần bài tập vận dụng )) Vật Lý lớp 12 chương trình nâng cao, để qua quá trình đúc rút kinh nghiệm giảng dạy giúp học sinh hiểu rõ, nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức tốt trong học tập, kiểm tra thi cử. Đề tài này đã được tôi nghiền ngẫm, đúc rút kinh nghiệm vận dụng trong giảng dạy ở nhiều năm học qua, vì vậy chắc là sẽ mang lại những điều bổ ích giúp học sinh học tập tốt. Song chắc rằng còn phải tiếp tục hoàn thiện, bổ sung thêm mới đạt được độ hoàn chỉnh cao. Vậy tôi rất mong được sự góp ý chân tình của các bạn đồng nghiệp gần xa của các em học sinh. I. NHỮNG VẤN ĐỀ TẬP TRUNG ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM KHI DẠY BÀI MẪU NGUYÊN TỬ BO QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRÔ : 1. Tại sao Bo lại bổ sung hai giả thuyết (hai tiên đề) vào mẫu hành tinh nguyên tử Rơ- dơ-pho ? 2. Nội dung ý nghĩa của hai tiên đề của Bo ? 3. Vận dụng hai tiên đề của Bo để giải thích về quang phổ vạch phát xạ quang phổ vạch hấp thụ (sự đảo vạch quang phổ). 3 4. Giải thích sự tạo thành các dãy quang phổ các vạch quang phổ của nguyên tử Hyđrô. 5. Một số dạng bài tập cơ bản, trọng tâm về quang phổ vạch của nguyên tử Hyđrô. PHẦN HAI : CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN. I. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ TẠI SAO BO LẠI BỔ SUNG HAI TIÊN ĐỀ CỦA MÌNH VÀO MẪU HÀNH TINH NGUYÊN TỬ RƠ-DƠ-PHO : 1. Giới thiệu cho học sinh sơ lược về mẫu hành tinh nguyên tử Rơ-dơ-pho những thành công, hạn chế của mẫu hành tinh nguyên tử này : a. Những nội dung chính của Mẫu hành tinh nguyên tử Rơ-dơ-pho : - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương ở giữa, các êlêctrôn quay quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ nguyên tử. - Hạt nhân có khối lượng xấp xỉ khối lượng nguyên tử, hay nói : khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân. - Hạt ...Thế quang phổ vạch phát xạ? Trình bày quang phổ vạch quan sát đựơc Hiđrô? H H H H Nguyên tử cấu tạo nh nào? Mẫu nguyên tử Rôdơpho Hạt nhân Elêctrôn Sóng điện... chuyển động quanh hạt nhân? Nguyên tử tồn không? Mẫu nguyên tử BO Cấu tạo: Hạt nhân e lớp vỏ Hạt nhân Elêctrôn Trạng thái dừng nguyên tử Tiên đề trạng thái dừng: Nguyên tử tồn trạng có mức lợng... (Vùng hồng ngoại) = EP EM N = E OEM P M L K = EN EM Quang phổ vạch Hiđrô P O N M L K Dãy Dãy Dãy Bài tập củng cố Câu hỏi 1: Khi nguyên tử Hiđrô chuyển từ trạng thái dừng N trạng thái dừng L xạ

Ngày đăng: 09/10/2017, 08:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w