CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ1... CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ2.. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử Xem mô phỏng... QUANG PHỔ PHÁT XẠ VÀ HẤP T
Trang 1MẪU NGUYÊN TỬ BO
Tiết 56 - Bài 33
Trang 2I MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ
RUTHERFORD
Trang 3Mẫu hành tinh nguyên tử
Trang 4II CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
1 Tiên đề vê các trạng thái dừng:
Bohr
11
5,3.10
o
r = − m
Trang 5Bán kính các quỹ đạo dừng: rn = n2.ro
ro = 5,3.10-11 m gọi là bán kính Bo
Bảng tên các quỹ đạo dừng:
Bán kính
quỹ đạo ro 4 ro 9 ro 16 ro 25 ro 36 ro Tên quỹ đạo K L M N O P
Trang 6Trạng thái cơ bản
n = 1: electron chuyển động trên quỹ đạo K;
ro= 5,3.10-11 m gọi là bán kính Bo
Trang 7Trạng thái kích thích
n = 2: electron chuyển động trên quỹ đạo L;
r2= 4ro=4.5,3.10-11m
Trang 8Xem mô phỏng
Thế nào là trạng thái cơ bản? Thế nào là trạng thái kích
thích?
Trang 9II CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
2 Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
Xem mô phỏng
Trang 10III QUANG PHỔ PHÁT XẠ VÀ HẤP THỤ CỦA
NGUYÊN TỬ HIĐRÔ
nguyên tử hiđrô là quang phổ vạch ?
nguyên tử hiđrô ?
Trang 11Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ (Hα),
vạch lam (Hβ), vạch chàm (Hγ) và vạch tím (Hδ)
Trang 12Sơ đồ chuyển mức năng lượng của nguyên tử hiđrô
khi tạo thành các dãy quang phổ
K
L M N
Lyman Balmer Paschen
Trang 13CỦNG CỐ
Câu 1 Hãy chỉ ra câu nói lên nội dung chính xác
của tiên đề về các trạng thái dừng.
Trạng thái dừng là
A. Trạng thái có năng lượng xác định.
B. Trạng thái mà ta có thể tính toán được chính xác
năng lượng của nó.
C. Trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thể
thay đổi được.
D. Trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại một
thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng.
Trang 14CỦNG CỐ
Câu 2 Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính
xác của khái niệm về quỹ đạo dừng?
A. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các
số nguyên liên tiếp.
B. Bán kính của quỹ đạo có thể tính toán được một
cách chính xác.
C. Quỹ đạo mà electron bắt buộc phải chuyển động
trên đó.
D. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái
dừng.
Trang 15CỦNG CỐ
Bài 7 (169-SGK)
8
3.10
0,694.10 1,79
c
λ
−
− = =
− =
Trang 18Nhiệm vụ về nhà