Bài 47. Mẫu nguyên tử Bo và quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...
MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIDRÔ Người thực hiện: Tôn Thất Ngô Đơn vị: Trường THPT chuyên Quốc Học - Huế 3 2011 tonthngo@gmail.com MẪU HÀNH TINH NGUYÊN TỬ CỦA RUTHERFORD Tính bền vững của nguyên tử Sự xuất hiện Quang phổ vạch của nguyên tử MẪU NGUYÊN TỬ BO Tiên đề về trạng thái dừng Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là trạng thái dừng Khi ở trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ Trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất, gọi là trạng thái cơ bản Trạng thái dừng có năng lượng cao hơn, gọi là trạng thái kích thích Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân trên các quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định, gọi là quỹ đạo dừng 3 2011 tonthngo@gmail.com MẪU NGUYÊN TỬ BO Tiên đề về trạng thái dừng Công thức tính bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hidrô: rn = n2ro (n = 1, 2, 3, ) P r0 = 5,3.10-11 m: bán kính Bo Tên các quỹ đạo dừng của electron ứng với n: n 1 2 3 4 5 6 Tên K L M N O P 3 2011 n=6 O n=5 N M L K n=4 n=3 n=2 n=1 tonthngo@gmail.com MẪU NGUYÊN TỬ BO Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em nhỏ hơn, thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng En bằng hiệu En – Em En – Em = hf hf hf Em Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em, mà hấp thụ được một phôtôn có năng lượng3hf đúng bằng hiệu En – Em, thì nó chuyển sang 2011 trạng thái dừng có năng lượng En lớn hơn.tonthngo@gmail.com QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIDRÔ Khảo sát thực nghiệm quang phổ Sắp xếp thành các dãy: Dãy Lyman, nằm trong miền tử ngoại Dãy Balme, gồm các vạch nằm trong miền tử ngoại và một số vạch nằm trong miền ánh sáng nhìn thấy: vạch đỏ (Hα), vạch lam (Hβ), vạch chàm (Hγ) và vạch tím (Hδ) Dãy Paschen, nằm trong miền hồng ngoại Hδ Hγ H β Miền tử ngoại 3 2011Lyman Hα Miền hồng ngoại Balmer Paschen tonthngo@gmail.com QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIDRÔ Giải thích sự tạo thành quang phổ Dãy Lyman được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo dừng bên ngoài về quỹ đạo K Dãy Balmer được tạo P thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo dừng bên ngoài về quỹ đạo L Dãy Paschen được tạo thành khi electron chuyển từ các3quỹ đạo dừng bên ngoài2011 về quỹ đạo M Dãy Lyman Dãy Balmer O Dãy Paschen n = 6 n=5 N M L K n=4 n=3 n=2 n=1 tonthngo@gmail.com QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIDRÔ Giải thích Dãy Lyman được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo dừng bên ngoài về quỹ đạo K Dãy Balmer được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo dừng bên ngoài về quỹ đạo L P O N M E6 E5 E4 E3 L E2 Dãy Paschen được tạo thành khi electron chuyển từ các3quỹ đạo dừng bên ngoài2011 về quỹ đạo M K E1 Lyman Balmer Paschen tonthngo@gmail.com Khi nguyên tử hidrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E3 về trạng thái cơ bản thì có thể phát ra mấy vạch quang phổ? A 1 vạch B 2 vạch C 3 vạch D 4 vạch Bước sóng của hai vạch Hα và Hβ lần lượt là λ1 và λ2 Bước sóng λ của vạch đầu tiên trong dãy Paschen là λα λβ A λ = λα + λβ λα λβ B λ = λα − λβ λα − λβ C λ = λα λβ λα + λβ D λ = λα λβ ...MẪU HÀNH TINH NGUYÊN TỬ CỦA RUTHERFORD Tính bền vững nguyên tử Sự xuất Quang phổ vạch nguyên tử MẪU NGUYÊN TỬ BO Tiên đề trạng thái dừng Nguyên tử tồn số trạng thái có... tonthngo@gmail.com MẪU NGUYÊN TỬ BO Tiên đề xạ hấp thụ lượng nguyên tử Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng En sang trạng thái dừng có lượng Em nhỏ hơn, nguyên tử phát phơtơn có... nghiệm quang phổ Sắp xếp thành dãy: Dãy Lyman, nằm miền tử ngoại Dãy Balme, gồm vạch nằm miền tử ngoại số vạch nằm miền ánh sáng nhìn thấy: vạch đỏ (Hα), vạch lam (Hβ), vạch chàm (Hγ) vạch