1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 41. Độ tan của một chất trong nước

12 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Tuần 32 Ngày soạn: 03/04/2010 Tiết 61 Ngày dạy: 05/04/2010 BÀI 41. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Biết được thế nào là chất tan, chất không tan, tính tantrong nước của một số axit, bazơ, muối. Nắm được độ tan của một chất trong nước. Vận dụng những kiến thức đã học vào trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng làm BT 3. Thái độ: Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1.GV: CaCO 3 , NaCl, nước, tấm kính. 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 8A1……/……. 8A2……/……. 8A3… /…… 8A4… /…… 2, Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: Thế nào là dung dịch, dung môi, chất tan ? Cho VD HS2: Thế nào là dung dịch chưa bão hòa, dd bão hòa? Cho VD. Nêu các biện pháp hòa tan chất rắn trong nước sảy ra nhanh hơn. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Các em đã biết, ở một nhiệt độ nhất định các chất khác nhau có thể bị hòa tan nhiều hay ít khác nhau. Đối với một chất nhất định, ở những nhiệt độ khác nhau cũng hòa tan nhiều ít khác nhau. Để có thể xác định lượng chất này, chúng ta cùng tìm hiểu độ tan của chất. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu chất tanchất không tan.(15’). - GV:Làm thí nghiệm 1 . - GV: Hãy nêu hiện tượng và rút ra kết luận . GV: Nhận xét. - GV:Làm thí nghiệm 1 . - GV: Hãy nêu hiện tượng và rút ra kết luận . - GV: Nhận xét - GV: Từ 2TN trên rút ra nhận xét. - GV : Cho HS tìm hiểu thông tin. - GV: Cho biết tính tan trong nước của axit, bazơ, muối. - GV: Hướng dẫn HS xem -HS:Quan sát . - HS: Trả lời. - HS: Lắng nghe. - HS:Quan sát . - HS: Trả lời. - HS: Lắng nghe. - HS: Trả lời -HS: Tìm hiểu -HS: Trả lời -HS: Lắng nghe và quan sát . I. Chất tanchất không tan: 1. Thí nghiệm về tính tan của chất. TN1: Trên tấm kính không có hiện tượng gì → CaCO 3 không tan trong nước. TN2: Trên tấm kính có vết mờ → NaCl tan trong nước. → có chất tan và có chất không tan, có chất tan nhiều và chất tan ít trong nước 2. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối. (SGK/140) GV Lê Anh Linh Trang 1 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông bảng tính tan. Hoạt động 2. Tìm hiểu độ tan của một chất trong nước(15’). - GV: Cho HS tìm hiểu SGK/140. - GV: Cho biết thế nào là độ tan của một chất? - GV: Cho HS đọc thông tin. - GV: Hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. - GV: Nhận xét - HS: Tìm hiểu - HS: Trả lời - HS: Đọc thông tin. - HS: Trả lời - HS: Lắng nghe. II. Độ tan của một chất trong nước . 1. Định nghĩa Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 g H 2 O để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định. 2.Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan - Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ. - Độ tan của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. 3. Củng cố(8’): GV cho HS làm BT 1,2,3 SGK/142. 4. Dặn về nhà(1’): GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập 3, 4 SGK/138. Chuẩn bị bài tiếp theo: “ Nồng độ dung dịch”. 5. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… GV Lê Anh Linh Trang 2 TIT 63: TAN CA MT CHT TRONG NC Thớ nghim Ly mt lng nh canxi cacbonat (CaCO3) cho vo nc ct lc mnh Lc ly nc lc Nh vi git nc lc trờn tm kớnh sch Lm bay hi nc t t cho n ht bng ngn la ốn cn Quan sỏt hin tng, nhn xột Thớ nghim Thay mui canxi cacbonat bng mui n (NaCl) ri lm thớ nghim nh trờn Quan sỏt hin tng, nhn xột Bảng tính tan nớc axit - bazơ - muối Nhóm hiđroxit gốc axit Hiđro kim loại H i - Oh K i na i t t Ag i M g ii Ca B zn ii aii ii Zn(NO3)2 - hg pb cu ii ii ii fe ii fe iii Al iii k i t k - k k k k k K t t t t t i t t t t - ci t/b t t -No3 t/b t t t t t t tt t t t t t t - ch3coo t/b t t t t t t t t t t t - i =s t/b t t k - t t k k k k k k - = so3 t/b t t k k k k k k k k k - - = so4 t/kb t t i t i k K t - k t t t t = co3 t/b t t K k k k k - k - k - - = sio3 k/tb t t - k k k k - k - k k k = Po4 t/kb t t k k k k k k k k k k k BaSO4 t: Hợp chất tan đợc nớc k : Hợp chất không tan i: Hợp chất tan b: Hợp chất bay dễ phân hủy thành chất bay kb: Hợp chất không bay Vạch ngang - hợp chất không tồn bị phân hủy nớc 250C độ tan đờng 204g có nghĩa gì? Có nghĩa là: 250C 100g nớc hòa tan 204g ng to thnh dung dịch bão hòa 250C độ tan natri clorua 36g có nghĩa g Có nghĩa là: 250C 100g nớc hòa ta 36g NaCl tạo thành dung dịch bão hòa Bi tp: Xỏc nh tan ca mui NaCl nc 200C Bit rng nhit ny hũa tan ht 60g NaCl 200g nc thỡ c dung dch bóo hũa Gii Vy 200C tan ca mui NaCl l 30 g Dựa vào đồ thị hình 6.5 hoàn thành nội dung bảng sau: Độ tan Chất NaNO Độ tan 100 C Độ tan 400C Độ tan 700C 75g 100g 140g KBr 63g 78g 100g KNO3 12g 62g 142g Na2SO 60g 48g 46g Dựa vào đồ thị hình 6.6 hoàn thành nội dung bảng sau: Độ tan Độ tan 200C Độ tan 400C Độ tan 800C 0,0059g 0,0040g 0,0013g 0,0042g 0,0028g 0,009g Chất NO O2 0,0005g N2 0,0019g 0,0010g Khi m np chai nc gii khỏt cú ga em thy cú hin tng gỡ? Gii thớch ? Gii thớch Ti nh mỏy, sn xut ngi ta nộn khớ cacbonic vo cỏc chai nc ngt ỏp sut cao ri úng np chai, nờn khớ cacbonnic tan bóo hũa vo nc ngt Khi ta m chai nc ngt ỏp sut chai gim, tan ca khớ cacbonic gim nờn khớ cacbonic thoỏt ngoi kộo theo nc Mun bo qun tt cỏc loi nc cú ga ta phi lm gỡ? - Bo qun nhit thp nhm tng tan ca khớ cacbonic - y cht np chai nhm tng ỏp sut Em hóy gii thớch ti cỏc h cỏ cnh hoc cỏc m nuụi tụm ngi ta phi Sc khụng khớ vo h nc? ỏp ỏn Do khớ oxi ớt tan nc nờn ngi ta Sc khụng khớ nhm hũa tan nhiu hn khớ oxi giỳp tụm, cỏ hụ hp tt hn T ú nõng cao nng sut Trường THCS Đạ Long GV Trần Thị Ngọc Hiếu Tuần 31 Ngày soạn: 04/04/2010 Tiết 61 Ngày dạy: ……………… BÀI 41. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Biết được thế nào là chất tan, chất không tan, tính tantrong nước của một số axit, bazơ, muối. - Nắm được độ tan của một chất trong nước. - Vận dụng những kiến thức đã học vào trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng làm BT 3. Thái độ: - Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1.GV: - CaCO 3 , NaCl, nước, tấm kính. 2. HS: - Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 8A1……/……. 8A2……/……. 2, Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: Thế nào là dung dịch, dung môi, chất tan ? Cho VD HS2: Thế nào là dung dịch chưa bão hòa, dd bão hòa? Cho VD. Nêu các biện pháp hòa tan chất rắn trong nước sảy ra nhanh hơn. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Các em đã biết, ở một nhiệt độ nhất định các chất khác nhau có thể bị hòa tan nhiều hay ít khác nhau. Đối với một chất nhất định, ở những nhiệt độ khác nhau cũng hòa tan nhiều ít khác nhau. Để có thể xác định lượng chất này, chúng ta cùng tìm hiểu độ tan của chất. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu chất tanchất không tan.(15’). - GV:Làm thí nghiệm 1 . - GV: Hãy nêu hiện tượng và rút ra kết luận . GV: Nhận xét. - GV:Làm thí nghiệm 1 . - GV: Hãy nêu hiện tượng và rút ra kết luận . - GV: Nhận xét - GV: Từ 2TN trên rút ra nhận xét. - GV : Cho HS tìm hiểu thông tin. - GV: Cho biết tính tan trong nước của axit, bazơ, muối. - GV: Hướng dẫn HS xem bảng tính tan. -HS:Quan sát . - HS: Trả lời. - HS: Lắng nghe. - HS:Quan sát . - HS: Trả lời. - HS: Lắng nghe. - HS: Trả lời -HS: Tìm hiểu -HS: Trả lời -HS: Lắng nghe và quan sát . I. Chất tanchất không tan: 1. Thí nghiệm về tính tan của chất. TN1: Trên tấm kính không có hiện tượng gì → CaCO 3 không tan trong nước. TN2: Trên tấm kính có vết mờ → NaCl tan trong nước. → có chất tan và có chất không tan, có chất tan nhiều và chất tan ít trong nước 2. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối. (SGK/140) Hoạt động 2. Tìm hiểu độ tan của một chất trong nước(15’). Trường THCS Đạ Long GV Trần Thị Ngọc Hiếu - GV: Cho HS tìm hiểu SGK/140. - GV: Cho biết thế nào là độ tan của một chất? - GV: Cho HS đọc thông tin. - GV: Hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. - GV: Nhận xét - HS: Tìm hiểu - HS: Trả lời - HS: Đọc thông tin. - HS: Trả lời - HS: Lắng nghe. II. Độ tan của một chất trong nước . 1. Định nghĩa Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 g H 2 O để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định. 2.Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan - Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ. - Độ tan của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. 3. Củng cố(8’): GV cho HS làm BT 1,2,3 SGK/142. 4. Dặn về nhà(1’): GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập 3, 4 SGK/138. Chuẩn bị bài tiếp theo: “ Nồng độ dung dịch”. 5. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… BÀI 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1. Nêu khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa? ĐÁP ÁN: - Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tanchất bị hòa tan trong dung môi. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. - Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan. - Dung dịch bảo hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan. NỘI DUNG BÀI HỌC: I. CHẤT TANCHẤT KHÔNG TAN: II. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC: BÀI 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC Nội dung cần nắm: 1. Hiểu được khái niệm về chất tan, chất không tan. Biết dược tính tan của một số axit, bazơ, muối. 2. Hiểu khái niệm độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. 3. Biết làm một số bài toán có liên quan đến độ tan. I. CHẤT TANCHẤT KHÔNG TAN 1. Thí nghiệm về tính tan của chất: * Thí nghiệm 1: - Dụng cụ và hóa chất: Bột đá vôi(CaCO 3 ), nước cất, giấy lọc, tấm kính, phểu, đèn cồn, ống nghiệm. - Tiến hành thí nghiệm: + Cho bột đá vôi vào nước cất, lắc mạnh. + Lọc lấy nước lọc. + Nhỏ vài giọt nước lọc lên tấm kính sạch. + Hơ tấm kính lên ngọn lửa đèn cồn để nước bay hơi hết. - Quan sát ? * Thí nghiệm 2: - Thay muối CaCO 3 bằng Muối NaCl và làm lại thí nghiệm như trên. - Quan sát? • Nhận xét: - Thí nghiệm 1: Sau khi nước bay hơi hết trên tấm kính không để lại dấu vết gì. - Thí nghiệm 2: Sau khi nước bay hơi hết trên tấm kính có vết cặn. Vậy qua hiện tượng 2 thí nghiệm trên, các em rút ra kết luận gì? - Muối CaCO 3 không tan trong nước. - Muối NaCl tan được trong nước. Kết luận Có chất tan và có chất không tan trong nước. Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước. Các em đã được học các loại hợp chất nào rồi? • Oxit • Axit • Bazơ • Muối Tính tan của một số axit; bazơ; muối trong nước như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu 2. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối: K K BaSO 4 H + K K [...]... không tan, còn cho vào cốc nước thì đường tan? 2 Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: Hìh vẽ a Độ tan của chất rắn: - Hầu hết độ tan của các chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng b Độ tan của chất khí: - Khi nhiệt độ càng tăng thì độ tan của chất khí trong nước càng giảm - Khi áp suất càng tăng thì độ tan của chất khí trong nước càng tăng Số g chất tan/ 100g nước Em có nhận xét gì về độ tan của chất rắn trong nước. .. bão hòa II) Độ tan của một chất trong nước 1 Định nghĩa: Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định S mchất tan 100g = mdung môi S là độ tan mchất tan là khối lượng chất tan mdung môi là khối lượng dung môi Tại sao khi ta mở nắp chai nước ngọt lại có ga? Tại sao khi ta cho đường vào cốc nước lạnh thì... một chất trong nước là ………… độ tan hòa tan trong 25OC là 36g để tạo thành của NaCl Ở …… gam nước 100 chất đó dung dịch …………… bão hòa ở một nhiệt độ xác định …………….” Em có nhận xét gì về số g của NaCl và độ tan của Bằng nhau, bằng 36 g NaCl ở 250C? I:CHẤT TANCHẤT KHÔNG TAN 1: Thí nghiệm tính tan chất: 2: Tính tan nước số axit- bazơ- muối: II: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 1: Định nghĩa: 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: I: CHẤT TANCHẤT KHÔNG TAN: 1; Thí nghiệm tính tan chất:  Thí nghiệm 1: - Cách tiến hành: + Cho bột CaCO3 vào nước cất lắc mạnh + Lọc lấy nước lọc + Nhỏ vài giọt lên kính + Hơ nóng lửa đèn cồn để nước bay hết Xem film: + Quan sát: Kết luận: Muối CaCO3 không tan nước I: CHẤT TANCHẤT KHÔNG TAN:   Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2:  Cách tiến hành: Tương tự tn1 thay muối CaCO3 muối NaCl Xem ảnh:   • Quan sát: Kết luận: muối NaCl tan nước Ta nhận thấy: Có chất không tanchất tan nướcchất tan nhiều có chất tan nước VD: NaCl, Ca(NO3)2: tan nhiều nước BaSO4, AgCl : không tan nước CaSO4, PbCl2: tan Tính tan số axit bazơ muối:  Kết luận: Axit: hầu hết axit tan nước, trừ axit silixic(H2SiO3) Ví dụ: HCl, H2SO4, HNO3… Bazơ: phần lớn bazơ không tan nước, trừ số như: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 tan Ví dụ: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3 …  Muối: a, Những muối natri, kali tan Ví dụ: KCl, NaCl, K2SO4 b, Những muối nitrat tan Ví dụ: Ba(NO3)2, Cu(NO3)2, Al(NO3)3… c, Phần lớn muối clorua, sunfat tan đươc Nhưng phần lớn muối cacbônat không tan Ví dụ: Na2SO4, ZnCl2: tan nước CaCO3, MgCO3 : không tan nước II: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC: 1: Định nghĩa: Độ tan (kí hiệu S) chất nước số gam chất hoà tan 100 g nước để tạo thành dung dịch bảo hoà nhiệt độ xác định o Ví dụ : Ở 25 C độ tan đường 204 g, NaCl 36 g, AgNO3 222 g … 2, Những yếu tố ảnh hương đến độ tan: a, Độ tan chất rắn trog nước phụ thuộc vào nhiệt độ:(xem hình 6.5 SGK tr 140)  Nhận xét: - Đa số chất rắn tăng nhiệt độ độ tan tăng Ví dụ: NaNO3, KBr, KNO3… - Đối với số chất rắn: nhịêt độ tăng độ tan lại giảm Ví dụ: Na2SO4 b, Độ tan chất khí nước phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất:( xem hình 6.6 SGK tr 141) Nhận xét: - Ngược lại với chất rắn: nhiệt độ tăng độ tan chất khí lại giảm - Độ tan chất khí tăng ta giảm nhiệt độ tăng áp suất LUYỆN TẬP CŨNG CỐ Câu 1: Dựa vào bảng tính tan nước axit – bazơ - muối Các em hoàn thành bảng sau:(đánh dấu x vào ô trông) NaNO3 CaCO3 Hợp chất tan nước Hợp chất không tan nước Hợp chất tan nước HCl CaSO4 AgCl Ag2SO4 H2SiO3 Ca(OH)2 NaNO3 CaCO3 HCl Hợp chất tan nước Hợp chất không tan nước Hợp chất tan nước X CaSO4 AgCl Ag2SO4 H2SiO3 Ca(OH)2 X X X X X X X Câu 2: Làm SGK, tr 142 Hướng dẫn: Ở 18oC: 250g H2O hoà tan 53g Na2CO3 dd bảo hoà Ở 18oC: 100g H2O hoà tan – (53.100):250 = 21.2g Na2CO3 dd bảo hoà – o Vậy 18 C độ tan Na2CO3 21,2g  Bài tập nhà: em hoàn thành tập lại SGK tr 142 [...]...Câu 2: Làm bài 5 SGK, tr 142 Hướng dẫn: Ở 18oC: 250g H2O hoà tan được 53g Na2CO3 dd bảo hoà Ở 18oC: 100g H2O hoà tan được – (53.100):250 = 21.2g Na2CO3 dd bảo hoà – o Vậy ở 18 C độ tan của Na2CO3 là 21,2g  Bài tập về nhà: các em hãy hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK tr 142 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Tuần 32 Ngày soạn: 03/04/2010 Tiết 61 Ngày dạy: 05/04/2010 BÀI 41. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Biết được thế nào là chất tan, chất không tan, tính tantrong nước của một số axit, bazơ, muối. Nắm được độ tan của một chất trong nước. Vận dụng những kiến thức đã học vào trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng làm BT 3. Thái độ: Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1.GV: CaCO 3 , NaCl, nước, tấm kính. 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 8A1……/……. 8A2……/……. 8A3… /…… 8A4… /…… 2, Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: Thế nào là dung dịch, dung môi, chất tan ? Cho VD HS2: Thế nào là dung dịch chưa bão hòa, dd bão hòa? Cho VD. Nêu các biện pháp hòa tan chất rắn trong nước sảy ra nhanh hơn. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Các em đã biết, ở một nhiệt độ nhất định các chất khác nhau có thể bị hòa tan nhiều hay ít khác nhau. Đối với một chất nhất định, ở những nhiệt độ khác nhau cũng hòa tan nhiều ít khác nhau. Để có thể xác định lượng chất này, chúng ta cùng tìm hiểu độ tan của chất. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu chất tanchất không tan.(15’). - GV:Làm thí nghiệm 1 . - GV: Hãy nêu hiện tượng và rút ra kết luận . GV: Nhận xét. - GV:Làm thí nghiệm 1 . - GV: Hãy nêu hiện tượng và rút ra kết luận . - GV: Nhận xét - GV: Từ 2TN trên rút ra nhận xét. - GV : Cho HS tìm hiểu thông tin. - GV: Cho biết tính tan trong nước của axit, bazơ, muối. - GV: Hướng dẫn HS xem -HS:Quan sát . - HS: Trả lời. - HS: Lắng nghe. - HS:Quan sát . - HS: Trả lời. - HS: Lắng nghe. - HS: Trả lời -HS: Tìm hiểu -HS: Trả lời -HS: Lắng nghe và quan sát . I. Chất tanchất không tan: 1. Thí nghiệm về tính tan của chất. TN1: Trên tấm kính không có hiện tượng gì → CaCO 3 không tan trong nước. TN2: Trên tấm kính có vết mờ → NaCl tan trong nước. → có chất tan và có chất không tan, có chất tan nhiều và chất tan ít trong nước 2. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối. (SGK/140) GV Lê Anh Linh Trang 1 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông bảng tính tan. Hoạt động 2. Tìm hiểu độ tan của một chất trong nước(15’). - GV: Cho HS tìm hiểu SGK/140. - GV: Cho biết thế nào là độ tan của một chất? - GV: Cho HS đọc thông tin. - GV: Hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. - GV: Nhận xét - HS: Tìm hiểu - HS: Trả lời - HS: Đọc thông tin. - HS: Trả lời - HS: Lắng nghe. II. Độ tan của một chất trong nước . 1. Định nghĩa Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 g H 2 O để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định. 2.Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan - Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ. - Độ tan của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. 3. Củng cố(8’): GV cho HS làm BT 1,2,3 SGK/142. 4. Dặn về nhà(1’): GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập 3, 4 SGK/138. Chuẩn bị bài tiếp theo: “ Nồng độ dung dịch”. 5. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… GV Lê Anh Linh Trang 2 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I Mục tiêu Kiến thức Biết được: - Khái niệm độ tan theo khối lượng thể tích - Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất Kỹ - Tra bảng tính tan để xác định chất tan, chất không tan, chất tan nước - Thực thí nghiệm đơn giản thử tính tan vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể - Tính độ tan vài chất rắn nhiệt độ xác định dựa theo số liệu thực nghiệm Thái độ: ... t: Hợp chất tan đợc nớc k : Hợp chất không tan i: Hợp chất tan b: Hợp chất bay dễ phân hủy thành chất bay kb: Hợp chất không bay Vạch ngang - hợp chất không tồn bị phân hủy nớc 250C độ tan đờng... hũa tan ht 60g NaCl 200g nc thỡ c dung dch bóo hũa Gii Vy 200C tan ca mui NaCl l 30 g Dựa vào đồ thị hình 6.5 hoàn thành nội dung bảng sau: Độ tan Chất NaNO Độ tan 100 C Độ tan 400C Độ tan. .. vào đồ thị hình 6.6 hoàn thành nội dung bảng sau: Độ tan Độ tan 200C Độ tan 400C Độ tan 800C 0,0059g 0,0040g 0,0013g 0,0042g 0,0028g 0,009g Chất NO O2 0,0005g N2 0,0019g 0,0010g Khi m np chai

Ngày đăng: 09/10/2017, 05:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w