“ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ CAO BẰNG TRƯỜNG MẦM ĐỀ THÁM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VẬN ĐỘNG THEO NHẠC CHO TRẺ 45 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Họ và tên : Vũ Thị Hoài Thu Chức vụ : Giáo viên Đơn vị : Trường Mầm non Đề Thám Cao Bằng, tháng 4 năm 2016 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Nâng cao chất lượng vận động theo nhạc cho trẻ 45 tuổi ở trường Mầm non ” I. Lĩnh vực áp dụng: Đề tài “Nâng cao chất lượng vận động theo nhạc cho trẻ 45 tuổi ở trường Mầm non” được áp dụng trong công tác giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non II. Thực trạng trước khi áp dụng sáng kiến: Theo tôi việc dạy trẻ kỹ năng vận động trong giáo dục âm nhạc chưa hiệu quả do một số nguyên nhân sau : Kỹ năng vận động theo nhạc của giáo viên còn hạn chế, múa cứng, chưa có hồn, chưa truyền cảm Một số giáo viên không có năng khiếu âm nhạc, đó là một sự thiệt thòi với cô giáo và cả với trẻ trong quá trình lĩnh hội kiến thức, cô không biết nghe nhịp,vì thế việc dạy trẻ vận động lung tung, không đúng nhịp, trẻ không cảm nhận được tác phẩm nên không hiệu quả Chưa chịu khó sưu tầm các động tác múa đẹp qua các chương trình thông tin đại chún, trên mạng. Chưa biết khai thác hết các hình thức sáng tạo hấp dẫn để lôi cuốn trẻ, trẻ không hứng thú hoạt động mà chỉ làm theo cô một cách máy móc. Nếu không quan tâm đúng mức đến vấn đề này chắc chắn sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả mong đợi của mục tiêu giáo dục đề ra về lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Sau đây tôi xin minh họa kết quả khảo sát khi chưa áp dụng giải pháp: Biểu 1: Chất lượng khảo sát thông qua học vận động theo nhạc của trẻ 45 tuổi trường mầm non Đề Thám: Số trẻ Nội dung Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu 43 Trẻ mạnh dạn, tự tin. 26trẻ = 60,4 % 17 trẻ = 39,6 % 43 Trẻ nói đủ câu, rõ ràng. 22 trẻ = 51,1 % 21 trẻ = 48,9 % 43 Trẻ phát âm chuẩn. 18 trẻ = 41,8 % 25 trẻ = 58,2 % 43 Trẻ hiểu và thực hiện các yêu cầu của cô bằng lời nói. 28trẻ = 65,1 % 15 trẻ = 34,9 % Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục âm nhạc mầm non, là giáo viên âm nhạc của trường tôi đã nghiên cứu tìm ra phương pháp nhằm “Nâng cao chất lượng vận động theo nhạc cho trẻ 45 tuổi ở trường Mầm non” III. Mô tả bản chất của sáng kiến 1. Có tính mới, tính sáng tao, tính khoa học trong phạm vi đơn vị Sáng kiến “Nâng cao chất lượng dạy vận động theo nhạc cho trẻ 34 tuổi ở trường Mầm non” là sáng kiến được áp dụng lần đầu tại trường, không trùng với sáng kiến của các năm học trước được thể hiện qua các giải pháp cụ thể sau: Để dạy trẻ vận động theo nhạc đạt hiệu quả và tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tích cực tôi đã chuẩn bị tốt những mặt sau: Chọn nhạc đệm phù hợp với nội dung bài hát và làn điệu dân ca các miền khác nhau để chọn động tác múa phù hợp trước khi dạy trẻ Tạo hứng thú bằng các thủ thuật hấp dẫn, lôi cuốn trẻ vào hoạt động Cô thể hiện động tác phải có hồn để dạy trẻ múa diễn cảm Dạy trẻ vận động (múa) sáng tạo theo cách riêng của mình Chú ý đến cá nhân trẻ, luyện tập mọi lúc, mọi nơi Dàn dựng tiết mục múa biểu diễn, ứng dụng công nghệ thông tin, làm nhạc hay , phù hợp trên mạng để dàn dựng múa cho trẻ. 1. 1: Cách chọn nhạc đệm để chọn động tác múa phù hợp: Chọn nhạc đệm phù hợp: Những bài hát nhịp 24 có tính vui nhộn, thoải mái thì tôi để tốc độ nhanh một chút và nhạc đệm vui tuơi như bài “Đàn gà trong sân, 5 ngón tay ngoan .Nhà của tôi, đố bạn. Với những bài hát trang nghiêm tôn kính tôi để tốc độ vừa phải như bài “Nhớ ơn Bác, thì khi hát mới thể hiện được các sắc thái. Với những bài hát về Tây Nguyên tôi có thể lấy thêm tiếng cồng chiêng để đánh đàn lên nghe như tiếng lục lạc, tiếng chuông ngân vang, đó chính là bản sắc riêng của núi rừng Tây Nguyên ...sau đó chọn động tác múa mới phù hợp . Chọn động tác múa: Tùy từng bài tôi chọn vận động múa hay vỗ tay theo nhịp, theo tiết tấu phù hợp. VD: “Chú công nhân” tôi chọn vỗ tay theo nhịp, bài “đố bạn” tôi chọn múa minh họa…. Những bài nhẹ nhàng, mềm mại như “ tay thơm tay ngoan” tôi chọn động tác múa mềm, cuộn cổ tay dẻo… Dạy Vận động bài hát : “Tay thơm tay ngoan Động tác có hồn, mang tính nghệ thuật Động tác múa có hồn là động tác thể hiện được cảm xúc của tác phẩm, thể hiện sự vui nhộn, rộn ràng, sôi động hay nhẹ nhàng mềm mại, du dương, được thể hiện qua động tác và biểu hiện nét mặt. Động tác mang tính nghệ thuật là động tác thể hiện được nét đẹp của cơ thể, thể hiện đúng sắc thái của tác phẩm âm nhạc, các động tác nhịp nhàng theo nhịp, thể hiện được cảm xúc của tác phẩm qua nét mặt, ánh mắt khi vận động theo nhạc. 1. 2 Gây hứng thú lôi cuốn trẻ vào giờ học Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ là di chuyển nhanh khả năng chú ý và mau chán. Do đó gây hứng thú cho trẻ ngay từ đầu giờ học là hết sức quan trọng , Vai trò của cô giáo trong vấn đề này là phải tạo được sự hứng thú để trẻ say mê, ham thích hoạt động nghệ thuật. Chính vì vậy trước khi dạy trẻ, cô phải giới thiệu thật hấp dẫn , dùng những thủ thuật để lôi cuốn trẻ VD: Múa cho mẹ xem. Cô nói: Các con hãy bắt chước chú bướm đang bay, bắt chước bông hoa đang nở, lá vẫy… trước khi cô múa mẫu để tạo hứng thú cho trẻ, trẻ sẽ để ý đến đôi tay hơn trước khi tập múa 1. 3 Dạy trẻ vận động theo nhạc và thể hiện diễn cảm tác phẩm: Để làm tốt việc này cô thực hiện các bước như sau: Múa mẫu: lần 1 hoàn chỉnh vừa hát vùa múa thể hiện diễn cảm trọn vẹn trên nền nhạc đã chọn để lôi cuốn trẻ hứng thú vào việc tập luyện Múa mẫu lần 2: Muốn múa đẹp giống cô các con chú ý nghe cô phân tích từng động tác ( cô phân tích rõ ràng và làm chậm để khuyến khích trẻ bắt chước theo) Múa hoàn chỉnh lần nữa tùy theo động tác bài múa đó dễ hay khó, dài hay ngắn Dạy trẻ tập vận động (múa): Động viên trẻ tập nhiều lần, kiên trì bao quát đến từng trẻ, chú ý sửa sai đến khi trẻ làm đúng, thuộc Khi trẻ đã biết múa theo bài hát đó cô khuyến khích trẻ múa diễn cảm từ nét mặt, thể hình, kết hợp tay chân nhịp nhàng tùy theo lứa tuổi mà mức độ yêu cầu khác nhau như: + Cô cho trẻ múa không thể hiện nét mặt, không trau chuốt, không tạo dáng + Cô dạy trẻ múa kết hợp với nét mặt, ánh mắt nhìn sang đâu, mắt liếc như thế nào, vuốt tay, tạo dáng nhún chân Sau đó cô cho trẻ tự nhận xét là múa như thế nào đẹp hơn, sau đó cô nhắc trẻ biết đưa mắt, nét mặt, phối hợp chân tay như thế nào cho đẹp, cho khéo Khi trẻ đã múa thuộc và được cô hướng dẫn đúng cách thể hiện diễn cảm, trẻ sẽ mạnh dạn, tự tin, và cảm thấy khéo léo, bền bỉ, cái đẹp trong nghệ thuật múa sẽ đến với trẻ một cách tự nhiên, nhẹ nhàng qua quá trình rèn rũa của cô giáo Luôn nhắc trẻ khi múa thể hiện sắc thái tình cảm theo nội dung câu nhạc, lời hát VD : Múa “ai cũng yêu chú mèo” có câu “Khi vui chú kêu meo meo” các con thể hiện chú mèo đang vui nào ( Trẻ sẽ cười thật tươi, lắc lư mạnh theo nhịp) Khi buồn chú kêu “mèo mèo” cá con làm động tác thể hiện chú mèo đang buồn thiu nào ( Trẻ sẽ biết thể hiện nét mặt buồn, động tác lắc nhẹ) Sau đó cho trẻ múa cả bài thể hiện diễn cảm Với những bài hát vận động là vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu...tôi cho trẻ gõ theo những dụng cụ âm nhạc đẹp, mới, phát ra nhiều âm thanh khác nhau như trống lắc bằng sỏi, hạt ngô cô tự làm, mõ , phách gỗ, phách tre, xắc xô… cho trẻ lắng nghe những âm thanh phát ra cùng lúc theo nhịp đều nhau có hay không? Tùy từng bài cách gõ như thế nào nghe hay nhất ( Trẻ thử gõ nhanh chậm, tiết tấu chậm, kết hợp , nhanh… với các tốc độ khác nhau…để nhận ra âm điệu hay nhất, phù hợp nhất với nội dung từng bài hát..tù đó sẽ phát triển tai nghe nhạc cho trẻ. 1. 4 Dạy trẻ múa sáng tạo theo ý thích của bản thân: Thông thường, khi nghe nhạc, ai cũng đều có ý muốn cử động theo tiết tấu. Tay đung đưa, chân gõ nhịp, đầu lắc lư, đó chính là hình thức múa tự phát. Nhiều khi các em nhỏ vừa nghe nhạc, vừa ngẫu hứng điệu múa có tiết tấu độc đáo của mình. 1. 5: Chú ý đến cá nhân trẻ, tập luyện thường xuyên mọi lúc mọi nơi Cũng như các lĩnh vực hoạt động khác, biện pháp quan tâm đến từng cá nhân trẻ sẽ đem đến cho trẻ sự mạnh dạn, công bằng, tránh thiệt thòi cho những trẻ nhút nhát. Cho nên trong quá trình dạy tôi quan tâm, động viên , khích lệ trẻ thể hiện động tác theo khả năng của trẻ. Tập luyện múa cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi, khi trẻ hứng thú: Với những động tác kỹ thuật khó cô luyện tập cho trẻ vào các giờ hoạt động góc, giờ đón ,trả trẻ, cho trẻ tập cho các bạn xem và tôi chỉnh sửa cho đúng, đẹp, có hồn hơn. 1. 6 Dàn dựng tiết mục biểu diễn trong ngày lễ hội Dàn dựng một tiết mục văn nghệ là tìm ra những động tác múa theo một đội hình nhất định, có mở đầu và kết thúc phù hợp để dạy trẻ tập luyện trong một thời gian dài cho điêu luyện, muốn làm được như vậy cô giáo phải là người có năng khiếu và nắm được động tác múa cơ bản, đội văn nghệ nhà trường thường là trẻ có năng khiếu, hình thức đồng đều, yêu thích âm nhạc. Dàn dựng một chương trình văn nghệ cô phải chọn những bài phù hợp với nội dung ngày hội, ngày lễ, hội thi, những tiết múc múa với trẻ mầm non thường là những tiết mục múa vui nhộn phù hợp với lứa tuổi. Trang phục phù hợp với nọi dung và các làn điệu của bài hát Tập luyện cho trẻ thuộc, thuần thục động tác để trẻ ra biểu diễn chỗ đông người mạnh dạn, không quên. 1. 7 Ứng dụng công nghệ thông tin đưa vào dạy trẻ vận động Cóp nhạc hay trên mạng phù hợp với trẻ để dàn dựng múa theo tác phẩm đã có sẵn lời hát Cho trẻ được thường xuyên quan sát màn chiếu về các bài hát múa trên mạng hay, phù hợp với chủ đề đang học để trẻ học theo Tìm những hình ảnh động để gây hứng thú cho trẻ để giờ hoạt động âm nhạc sôi nổi hơn. 2. Hiệu quả đạt được Sau khi thực hiện sáng kiến tôi đưa ra các giờ dạy kỹ năng vận động đã có hiệu quả rõ rệt. Trẻ hứng thú với các giờ hoạt động âm nhạc, múa thể hiện mạnh dạn, tự tin, sáng tạo và trẻ đều được thể hiện theo khả năng Từng lứa tuổi thể hiện động tác múa phù hợp Đội văn nghệ được trưng dụng biểu diễn các ngày lễ múa điêu luyện, có hồn, tự tin, mạnh dạn. Đội văn nghệ của lớp biểu diễn thể dục nhịp điệu nhịp nhàng, tự nhiên, có hồn. Kết quả khảo sát chất lượng trẻ cuối tháng 11 như sau Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu 2745 trẻ = 60 % 1845 trẻ = 40 % 2545 trẻ = 55,5 % 2045 trẻ = 44,5 % 2945 trẻ = 64,4 % 1645 trẻ = 36,6 % 2345 trẻ = 51,1 % 2245 trẻ = 48,9 % Tiêu chí đánh giá Khi chưa thực hiện sáng kiến Sau khi thực hiện sáng kiến Hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động âm nhạc 2745 trẻ = 60 % 4545 trẻ =100% Trẻ múa tự tin, mạnh dạn 2545 trẻ = 55,5 % 4345 trẻ =95,5% Trẻ thể hiện đúng, đẹp động tác theo cô 2945 trẻ = 64,4 % 4145 trẻ =91,1% Trẻ thể hiện sáng tạo trong vận động theo nhạc 2345 trẻ = 51,1 % 3845 trẻ =84,4% Từ kết quả so sánh trên cho thấy các biện pháp trên tôi đã thực hiện là có hiệu quả 3. Khả năng áp dụng sáng kiến Để áp dụng tốt sáng kiến trên, các giáo viên cần phải: Có kiến thức múa cơ bản, nắm vững phương pháp giáo dục âm nhạc mầm non, nắm rõ tâm lý của trẻ, nhiệt tình, tận tụy Chuẩn bị thật đầy đủ chu đáo các động tác múa trước khi dạy trẻ để động tác không bị ngượng với những giáo viên không có năng khiếu Chịu khó tập luyện, học hỏi, tham khảo tài liệu. Tham khảo thêm động tác các bài múa đẹp trên mạng và tập nhiều lần 4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 9 2014 đến hết tháng 4 năm 2015 và áp dụng cho các năm học tiếp theo. IV. Kết luận: Hoạt động múa trong giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật nhằm giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ đồng thời tạo điều kiện cho trẻ phát huy năng khiếu, góp phần phát triển trí tuệ và thể chất cho trẻ. Chính vì vậy mà giáo viên phải đầu tư suy nghĩ, linh hoạt, sáng tạo trong mỗi động tác, mỗi tiết dạy để đạt hiệu qủa cao trên trẻ. Để các giờ dạy kỹ năng vận động được tốt các trường nên tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp tập huấn về giáo dục âm nhạc, tập huấn về các lớp múa cơ bản, nghiên cứu tài liệu tham khảo, tham khảo thêm trên mạng vế các bài múa, các động tác múa. Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi rất mọng được sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo cùng các bạn đồng nghiệp mong rằng những kinh nghiêm quý báu của tôi được áp dụng cho tất cả các trường bạn trong tỉnh học tập để nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ tốt hơn nữa. Tôi xin trân trọng cảm ơn TP Cao Bằng, ngày 05 tháng 04 năm 2016 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Người viết sáng kiến Vũ Thị Hoài Thu
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ CAO BẰNG TRƯỜNG MẦM ĐỀ THÁM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VẬN ĐỘNG THEO NHẠC CHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Họ tên : Vũ Thị Hoài Thu Chức vụ : Giáo viên Đơn vị : Trường Mầm non Đề Thám Cao Bằng, tháng năm 2016 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Nâng cao chất lượng vận động theo nhạc cho trẻ 4-5 tuổi trường Mầm non ” I Lĩnh vực áp dụng: Đề tài “Nâng cao chất lượng vận động theo nhạc cho trẻ 4-5 tuổi trường Mầm non” áp dụng công tác giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non II Thực trạng trước áp dụng sáng kiến: Theo việc dạy trẻ kỹ vận động giáo dục âm nhạc chưa hiệu số nguyên nhân sau : - Kỹ vận động theo nhạc giáo viên hạn chế, múa cứng, chưa có hồn, chưa truyền cảm - Một số giáo viên khiếu âm nhạc, thiệt thòi với cô giáo với trẻ trình lĩnh hội kiến thức, cô nghe nhịp,vì việc dạy trẻ vận động lung tung, không nhịp, trẻ không cảm nhận tác phẩm nên không hiệu - Chưa chịu khó sưu tầm động tác múa đẹp qua chương trình thông tin đại chún, mạng - Chưa biết khai thác hết hình thức sáng tạo hấp dẫn để lôi trẻ, trẻ không hứng thú hoạt động mà làm theo cô cách máy móc Nếu không quan tâm mức đến vấn đề chắn ảnh hưởng không nhỏ đến kết mong đợi mục tiêu giáo dục đề lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Sau xin minh họa kết khảo sát chưa áp dụng giải pháp: Biểu 1: Chất lượng khảo sát thông qua học vận động theo nhạc trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Đề Thám: Số Nội dung Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu trẻ cầu 43 Trẻ mạnh dạn, tự tin 26trẻ = 60,4 % 17 trẻ = 39,6 % 43 Trẻ nói đủ câu, rõ ràng 22 trẻ = 51,1 % 21 trẻ = 48,9 % 43 43 Trẻ phát âm chuẩn 18 trẻ = 41,8 % Trẻ hiểu thực yêu 28trẻ = 65,1 % cầu cô lời nói 25 trẻ = 58,2 % 15 trẻ = 34,9 % Nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục âm nhạc mầm non, giáo viên âm nhạc trường nghiên cứu tìm phương pháp nhằm “Nâng cao chất lượng vận động theo nhạc cho trẻ 4-5 tuổi trường Mầm non” III Mô tả chất sáng kiến Có tính mới, tính sáng tao, tính khoa học phạm vi đơn vị Sáng kiến “Nâng cao chất lượng dạy vận động theo nhạc cho trẻ 3-4 tuổi trường Mầm non” sáng kiến áp dụng lần đầu trường, không trùng với sáng kiến năm học trước thể qua giải pháp cụ thể sau: * Để dạy trẻ vận động theo nhạc đạt hiệu tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tích cực chuẩn bị tốt mặt sau: - Chọn nhạc đệm phù hợp với nội dung hát điệu dân ca miền khác để chọn động tác múa phù hợp trước dạy trẻ - Tạo hứng thú thủ thuật hấp dẫn, lôi trẻ vào hoạt động - Cô thể động tác phải có hồn để dạy trẻ múa diễn cảm - Dạy trẻ vận động (múa) sáng tạo theo cách riêng - Chú ý đến cá nhân trẻ, luyện tập lúc, nơi - Dàn dựng tiết mục múa biểu diễn, ứng dụng công nghệ thông tin, làm nhạc hay , phù hợp mạng để dàn dựng múa cho trẻ 1: Cách chọn nhạc đệm để chọn động tác múa phù hợp: * Chọn nhạc đệm phù hợp: Những hát nhịp 2/4 có tính vui nhộn, thoải mái để tốc độ nhanh chút nhạc đệm vui tuơi “Đàn gà sân", " ngón tay ngoan" "Nhà tôi", " đố bạn" Với hát trang nghiêm tôn kính để tốc độ vừa phải “Nhớ ơn Bác", hát thể sắc thái Với hát Tây Nguyên lấy thêm tiếng cồng chiêng để đánh đàn lên nghe tiếng lục lạc, tiếng chuông ngân vang, sắc riêng núi rừng Tây Nguyên sau chọn động tác múa phù hợp Chọn động tác múa: - Tùy chọn vận động múa hay vỗ tay theo nhịp, theo tiết tấu phù hợp -VD: “Chú công nhân” chọn vỗ tay theo nhịp, “đố bạn” chọn múa minh họa… - Những nhẹ nhàng, mềm mại “ tay thơm tay ngoan” chọn động tác múa mềm, cuộn cổ tay dẻo… Dạy Vận động hát : “Tay thơm tay ngoan" - Động tác có hồn, mang tính nghệ thuật Động tác múa có hồn động tác thể cảm xúc tác phẩm, thể vui nhộn, rộn ràng, sôi động hay nhẹ nhàng mềm mại, du dương, thể qua động tác biểu nét mặt Động tác mang tính nghệ thuật động tác thể nét đẹp thể, thể sắc thái tác phẩm âm nhạc, động tác nhịp nhàng theo nhịp, thể cảm xúc tác phẩm qua nét mặt, ánh mắt vận động theo nhạc Gây hứng thú lôi trẻ vào học Đặc điểm tâm sinh lý trẻ di chuyển nhanh khả ý mau chán Do gây hứng thú cho trẻ từ đầu học quan trọng , Vai trò cô giáo vấn đề phải tạo hứng thú để trẻ say mê, ham thích hoạt động nghệ thuật Chính trước dạy trẻ, cô phải giới thiệu thật hấp dẫn , dùng thủ thuật để lôi trẻ VD: Múa cho mẹ xem Cô nói: Các bắt chước bướm bay, bắt chước hoa nở, vẫy… trước cô múa mẫu để tạo hứng thú cho trẻ, trẻ để ý đến đôi tay trước tập múa Dạy trẻ vận động theo nhạc thể diễn cảm tác phẩm: Để làm tốt việc cô thực bước sau: - Múa mẫu: lần hoàn chỉnh vừa hát vùa múa thể diễn cảm trọn vẹn nhạc chọn để lôi trẻ hứng thú vào việc tập luyện - Múa mẫu lần 2: Muốn múa đẹp giống cô ý nghe cô phân tích động tác ( cô phân tích rõ ràng làm chậm để khuyến khích trẻ bắt chước theo) - Múa hoàn chỉnh lần tùy theo động tác múa dễ hay khó, dài hay ngắn - Dạy trẻ tập vận động (múa): - Động viên trẻ tập nhiều lần, kiên trì bao quát đến trẻ, ý sửa sai đến trẻ làm đúng, thuộc - Khi trẻ biết múa theo hát cô khuyến khích trẻ múa diễn cảm từ nét mặt, thể hình, kết hợp tay chân nhịp nhàng tùy theo lứa tuổi mà mức độ yêu cầu khác như: + Cô cho trẻ múa nét mặt, không trau chuốt, không tạo dáng + Cô dạy trẻ múa kết hợp với nét mặt, ánh mắt nhìn sang đâu, mắt liếc nào, vuốt tay, tạo dáng nhún chân Sau cô cho trẻ tự nhận xét múa đẹp hơn, sau cô nhắc trẻ biết đưa mắt, nét mặt, phối hợp chân tay cho đẹp, cho khéo - Khi trẻ múa thuộc cô hướng dẫn cách thể diễn cảm, trẻ mạnh dạn, tự tin, cảm thấy khéo léo, bền bỉ, đẹp nghệ thuật múa đến với trẻ cách tự nhiên, nhẹ nhàng qua trình rèn rũa cô giáo - Luôn nhắc trẻ múa thể sắc thái tình cảm theo nội dung câu nhạc, lời hát VD : Múa “ai yêu mèo” có câu “Khi vui kêu meo meo” thể mèo vui ( Trẻ cười thật tươi, lắc lư mạnh theo nhịp) Khi buồn kêu “mèo mèo” cá làm động tác thể mèo buồn thiu ( Trẻ biết thể nét mặt buồn, động tác lắc nhẹ) Sau cho trẻ múa thể diễn cảm - Với hát vận động vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu cho trẻ gõ theo dụng cụ âm nhạc đẹp, mới, phát nhiều âm khác trống lắc sỏi, hạt ngô cô tự làm, mõ , phách gỗ, phách tre, xắc xô… cho trẻ lắng nghe âm phát lúc theo nhịp có hay không? Tùy cách gõ nghe hay ( Trẻ thử gõ nhanh chậm, tiết tấu chậm, kết hợp , nhanh… với tốc độ khác nhau…để nhận âm điệu hay nhất, phù hợp với nội dung hát tù phát triển tai nghe nhạc cho trẻ Dạy trẻ múa sáng tạo theo ý thích thân: Thông thường, nghe nhạc, có ý muốn cử động theo tiết tấu Tay đung đưa, chân gõ nhịp, đầu lắc lư, hình thức múa tự phát Nhiều em nhỏ vừa nghe nhạc, vừa ngẫu hứng điệu múa có tiết tấu độc đáo 5: Chú ý đến cá nhân trẻ, tập luyện thường xuyên lúc nơi Cũng lĩnh vực hoạt động khác, biện pháp quan tâm đến cá nhân trẻ đem đến cho trẻ mạnh dạn, công bằng, tránh thiệt thòi cho trẻ nhút nhát Cho nên trình dạy quan tâm, động viên , khích lệ trẻ thể động tác theo khả trẻ - Tập luyện múa cho trẻ lúc nơi, trẻ hứng thú: Với động tác kỹ thuật khó cô luyện tập cho trẻ vào hoạt động góc, đón ,trả trẻ, cho trẻ tập cho bạn xem chỉnh sửa cho đúng, đẹp, có hồn Dàn dựng tiết mục biểu diễn ngày lễ hội - Dàn dựng tiết mục văn nghệ tìm động tác múa theo đội hình định, có mở đầu kết thúc phù hợp để dạy trẻ tập luyện thời gian dài cho điêu luyện, muốn làm cô giáo phải người có khiếu nắm động tác múa bản, đội văn nghệ nhà trường thường trẻ có khiếu, hình thức đồng đều, yêu thích âm nhạc - Dàn dựng chương trình văn nghệ cô phải chọn phù hợp với nội dung ngày hội, ngày lễ, hội thi, tiết múc múa với trẻ mầm non thường tiết mục múa vui nhộn phù hợp với lứa tuổi Trang phục phù hợp với nọi dung điệu hát - Tập luyện cho trẻ thuộc, thục động tác để trẻ biểu diễn chỗ đông người mạnh dạn, không quên Ứng dụng công nghệ thông tin đưa vào dạy trẻ vận động - Cóp nhạc hay mạng phù hợp với trẻ để dàn dựng múa theo tác phẩm có sẵn lời hát - Cho trẻ thường xuyên quan sát chiếu hát múa mạng hay, phù hợp với chủ đề học để trẻ học theo - Tìm hình ảnh động để gây hứng thú cho trẻ để hoạt động âm nhạc sôi Hiệu đạt Sau thực sáng kiến đưa dạy kỹ vận động có hiệu rõ rệt - Trẻ hứng thú với hoạt động âm nhạc, múa thể mạnh dạn, tự tin, sáng tạo trẻ thể theo khả - Từng lứa tuổi thể động tác múa phù hợp - Đội văn nghệ trưng dụng biểu diễn ngày lễ múa điêu luyện, có hồn, tự tin, mạnh dạn - Đội văn nghệ lớp biểu diễn thể dục nhịp điệu nhịp nhàng, tự nhiên, có hồn - Kết khảo sát chất lượng trẻ cuối tháng 11 sau Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu 27/45 trẻ = 60 % 18/45 trẻ = 40 % 25/45 trẻ = 55,5 % 20/45 trẻ = 44,5 % 29/45 trẻ = 64,4 % 16/45 trẻ = 36,6 % 23/45 trẻ = 51,1 % 22/45 trẻ = 48,9 % Tiêu chí đánh giá Khi chưa thực sáng kiến 27/45 trẻ = 60 % Sau thực sáng kiến Trẻ múa tự tin, mạnh dạn 25/45 trẻ = 55,5 % 43/45 trẻ =95,5% Trẻ thể đúng, đẹp động tác theo cô 29/45 trẻ = 64,4 % 41/45 trẻ =91,1% Trẻ thể sáng tạo vận động theo nhạc 23/45 trẻ = 51,1 % 38/45 trẻ =84,4% Hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động âm nhạc 45/45 trẻ =100% Từ kết so sánh cho thấy biện pháp thực có hiệu Khả áp dụng sáng kiến Để áp dụng tốt sáng kiến trên, giáo viên cần phải: - Có kiến thức múa bản, nắm vững phương pháp giáo dục âm nhạc mầm non, nắm rõ tâm lý trẻ, nhiệt tình, tận tụy - Chuẩn bị thật đầy đủ chu đáo động tác múa trước dạy trẻ để động tác không bị ngượng với giáo viên khiếu - Chịu khó tập luyện, học hỏi, tham khảo tài liệu - Tham khảo thêm động tác múa đẹp mạng tập nhiều lần Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 9/ 2014 đến hết tháng năm 2015 áp dụng cho năm học IV Kết luận: Hoạt động múa giáo dục âm nhạc hoạt động nghệ thuật nhằm giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ đồng thời tạo điều kiện cho trẻ phát huy khiếu, góp phần phát triển trí tuệ thể chất cho trẻ Chính mà giáo viên phải đầu tư suy nghĩ, linh hoạt, sáng tạo động tác, tiết dạy để đạt hiệu qủa cao trẻ Để dạy kỹ vận động tốt trường nên tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp tập huấn giáo dục âm nhạc, tập huấn lớp múa bản, nghiên cứu tài liệu tham khảo, tham khảo thêm mạng vế múa, động tác múa Trên số kinh nghiệm nhỏ thân mọng đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp mong kinh nghiêm quý báu áp dụng cho tất trường bạn tỉnh học tập để nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn ! TP Cao Bằng, ngày 05 tháng 04 năm 2016 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Người viết sáng kiến Vũ Thị Hoài Thu ... KINH NGHIỆM Nâng cao chất lượng vận động theo nhạc cho trẻ 4-5 tuổi trường Mầm non ” I Lĩnh vực áp dụng: Đề tài Nâng cao chất lượng vận động theo nhạc cho trẻ 4-5 tuổi trường Mầm non áp dụng... Nâng cao chất lượng vận động theo nhạc cho trẻ 4-5 tuổi trường Mầm non III Mô tả chất sáng kiến Có tính mới, tính sáng tao, tính khoa học phạm vi đơn vị Sáng kiến Nâng cao chất lượng dạy vận. .. 29 /45 trẻ = 64,4 % 41 /45 trẻ =91,1% Trẻ thể sáng tạo vận động theo nhạc 23 /45 trẻ = 51,1 % 38 /45 trẻ =84,4% Hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động âm nhạc 45/ 45 trẻ =100% Từ kết so sánh cho