Định nghĩa 2: Chuyển động tương đối là chuyển động của điểm M so với hệ động Oxyz.. Định nghĩa 3: Chuyển động theo Chuyển động kéo theo Chuyển động theo là chuyển động của hệ động Oxyz c
Trang 1Chương 7 CHUYỂN ĐỘNG PHỨC HỢP CỦA ĐIỂM
7.1 Các định nghĩa
Điểm chuyển động trên vật 1, vật 1 chuyển động so với vật 2
điểm chuyển động tổng hợp (phức hợp)
v t
v B
O
A
M v
Ví dụ 2: Động điểm M chuyển động trên
thanh OA, trong khi thanh OA quay quanh
tâm O cố định
Ví dụ 1: Người đi lại trên tàu, trong khi toa
tàu đang chuyển động so với đường ray
Trang 27.1.1 Định nghĩa 1: Chuyển động tuyệt đối
Là chuyển động của điểm M so với hệ toạ độ cố định O1x1y1z1
a
a W
V ,
7.1.2 Định nghĩa 2: Chuyển động tương đối
là chuyển động của điểm M so với hệ động Oxyz
7.1.3 Định nghĩa 3: Chuyển động theo (Chuyển động kéo theo)
Chuyển động theo là chuyển động của hệ động Oxyz cùng với phần không
gian gắn với nó so với hệ cố định O1x1y1z1
Phân tích chuyển động:
Ví dụ 1:
- Chuyển động tuyệt đối:
chuyển động của người so với đường ray Chuyển động tương đối: chuyển động của người so với sàn tàu
chuyển động của tàu so với đường ray
Ví dụ 2:
chuyển động của M so với mặt phẳng cố định chứa OA
chuyển động tuyệt đối:
Chuyển động theo:
-Chuyển động tương đối:
-Chuyển động theo:
chuyển động của M dọc theo thanh OA chuyển động của OA quay quanh tâm O
O
x
y
O 1
z 1
y 1
v t
v B
O
A
M v
,
r r
,
e e
Trang 37.2 Định lý hợp vận tốc
7.2.1 Định lý:
Tại mỗi thời điểm, vận tốc tuyệt đối của động điểm bằng tổng hình học vận tốc tương đối và vận tốc theo
e r
Bài toán
Bài toán tổng hợp Bài toán phân tích chuyển động
Biết chuyển động tương đối và kéo theo
của điểm
tìm chuyển động tuyệt đối
Biết chuyển động tuyệt đối của điểm
tìm 2 chuyển động thành phần
va
vr
ve
Trang 47.2.2 Ví dụ:
Ví dụ 1:
Thanh AB chuyển động theo phương đứng nhờ rãnh D với vận tốc không đổi là
V Đầu A gắn với ống lồng vào thanh OC làm cho OC quay quanh tâm O
Hãy xác định vận tốc của A so với OC và vận tốc, gia tốc góc của thanh OC Bài giải:
Xét điểm A chuyển động phức hợp
v
C
A
w
v a
v e
v r
l
là chuyển động của A dọc theo thanh OC
Chuyển động tương đối:
Chuyển động theo: Là chuyển động của OC cùng điểm A quay quanh O
Chuyển động tuyệt đối: Là chuyển động của A theo phương đứng
e r
sin sin
V
cos
V
Áp dụng định lý hợp vận
tốc :
cos /
cos
l
V l
V OA
V e
2
Trang 5C
A
w
H×nh 7-5
v a
v e
v r
l
Trang 6Ví dụ 2:
Trong cơ cấu culit như hình vẽ, tay quay OC quay quanh trục nằm ngang O cố
định, con trượt A có thể trượt dọc theo OC đồng thời nó gắn với đầu thanh AB Thanh đó có thể trượt trong rãnh thẳng đứng K Biết khoảng cách OK = a Tìm vận tốc chuyển động của con trượt A đối với tay quay OC phụ thuộc vào góc quay và vận tốc của tay quay
Bài giải:
- Xét chuyển động phức hợp của con trượt A
- hệ động là tay quay OC
e
.
Áp dụng định lý hợp vận tốc: v a v r v e
2
2 sin os
r e
a
v v tg
c
- Chuyển động tương đối:
chuyển động của thanh A dọc theo thanh OC
- Chuyển động theo:
chuyển động quay của OC đối với đất
- Chuyển động tuyệt đối:
chuyển động của A theo phương thẳng đứng
a
ve
vr
B
Trang 77.3 Định lý hợp gia tốc
7.3.1 Định lý:
Tại mỗi thời điểm, gia tốc tuyệt đối của động điểm bằng tổng hình học của
ba thành phần: gia tốc tương đối, gia tốc theo và gia tốc Kôriôlít
K e
r
7.3.2 Cách xác định gia tốc
Kôriôlít
- Công thức tổng quát: W K 2.e V r
0
K
W W a W r W e
- Nếu hệ động (chuyển động kéo theo) chuyển động tịnh tiến:
- Nếu hệ động (chuyển động kéo theo) chuyển động quay quanh trục cố định với véc tơ vận tốc góc e
r
e V
r
V e
K
W
2.e.Vr của nó một góc 90o được phương, chiều của
quanh véc tơ Phương, chiều: Quay
r
V
e r
V 1
e r
V 2 //
Trường hợp
WK = 2.e.Vr sinα
, 90o
v w
1
r
V
e
K
W
Phương, chiều: Quay quanh véc tơ
của nó một góc 90o được phương, chiều của
e
vr
e
90
WK
vr
e
e
WK
theo chiều quay
theo chiều quay
Trang 87.3.3 V í d ụ:
Ví dụ 1:
Xe con A của cần trục chuyển động với vận tốc không đổi Vr= 2 m/s Cần trục quay quanh trục Oz với vận tốc góc không đổi n 30 vg/ ph
Hãy xác định gia tốc tuyệt đối của xe A khi OA = 2 m
Bài giải:
Hệ động là cần trục chuyển động quay
Áp dụng định lý hợp gia tốc:
K e
r
a W W W
n
e
e
W W We
e
;W OA ; e We 0
do const
r
W 0
Vì vr = const
WK 2 e Vr 2 e Vr
n
a
W ( OA e ) (2 ) e Vr vr
e
v r
O z
e
Trang 9Ví dụ 2:
A
B
O
O 1
r
v r
v a
v e
v B
Trang 10Bài tập chương 7
Bài tập sách bài tập: 188, 190, 194, 196, 199.