1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1. Sống giản dị

5 800 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hoạt động của giáo viên và học sinh

  • GV: Em hãy kể một số tấm gương sống giản dị ở lớp, trường và ngoài xã hội mà em biết?

  • HS: Trả lời.

  • GV: Nhận xét, chuyển ý

  • Họat động 4: Tìm hiểu nội dung bài học . 15’

  • GV: Em hiểu thế nào là sống giản dị ?

  • HS:Trả lời.

  • II.Nội dung bài học:

Nội dung

Phạm Thị Liên - Trường THCS Thái Tân – Giáo án GDCD 7 - Ngày soạn: 10/9/2010 Tn: 1 TiÕt : 1 BÀI 1: SỐNG GIẢN DỊ A/ Mơc tiªu bµi häc 1. Kiến thức - Thế nào là sống giản dò và không giản dò? - Biểu hiện & ý nghóa, sự cần thiết phải có nếp sống giản dò 2. Thái độ : - Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dò, chân thật, xa lánh lối sống hình thức, xa hoa, lãng phí 3. Kỹ năng : - Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân, của người khác về lối sống giản dò ở mọi khía cạnh : Lời nói, cử chỉ, tác phong, ăn mặc, thái độ giao tiếp … - Học sinh biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện nếp sống giản dò, học tập ở những người xung quanh B/ Chn bÞ - Gv: + NC tài liệu so¹n gi¸o ¸n + Tranh ảnh, tục ngữ ca dao + Các bài tập tình huống - Hs: Chn bÞ theo yªu cÇu cđa Gv C/ Ho¹t ®éng d¹y häc 1. Ổ n đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Sự chuẩn bò tập, sách học sinh. - Giới thiệu sơ lược chương trình GDCD 7 3. Bài mới Hoạt động cđa Gv Hoạt động cđa Gv Hoạt động 1 Giới thiệu tình huống Hoa học rất khá, còn là lớp phó học tập của lớp. Từ khi Hoa ra trông cửa hàng bán mỹ phẩm phụ mẹ ở chợ, tiếp xúc với một số bạn mới ở chợ, Hoa thay đổi hẳn. Hoa sn móng tay, uốn tóc, còn dùng mỹ phẩm nữa. Các bạn góp ý thì Hoa cho là các bạn quê mùa, ngố, xa lánh dần bạn Theo dõi, phát biểu, bổ sung ý kiến Phạm Thị Liên - Trường THCS Thái Tân – Giáo án GDCD 7 - Ngày soạn: 10/9/2010 bè… ?Em có nhận xét gì về bạn Hoa? Hoạt động 2 G hướng dẫn học sinh đọc truyện Nêu câu hỏi phân tích - Tìm những biểu hiện thể hiện về cách ăm mặc, tác phong của Bác Hồ? - Em có nhận xét gì về tác phong và lời nói của Bác? - Em có biết những chi tiết khác trong cuộc sống của Bác cũng thể hiện lối sống giản dò? G tóm tắt, nêu bài học rút ra từ câu truyện. Hoạt động3 G phân 4 nhóm và nêu câu hỏi thảo luận Nhãm 1: Thế nào là sống giản dò? Biểu hiện của lối sống giản dò như thế nào? Nhãm 2: Sống giản dò có ý nghóa, và được mọi người đối xử như thế nào? Nhãm 3: Học sinh thể hiện lối sống giản dò qua những việc làm nào? - Ăn diện, màu mè, cầu kỳ, kiểu cách, không phù hợp lứa tuổi và nhiệm vụ học tập của học sinh. - Học sinh ghi bài mới I. Tìm hi ểu truyện đọc Học sinh đọc truyện Phân tích, trả lời. - Mặc áo kaki, mũ vải ngả màu, đi dép cao su. - Cười §ôn hậu, vẫy tay chào mọi người hỏi đơn giản, gần gũi: Tôi nói đồng bào nghe rõ không? - Bác ăn mặc đơn sơ, không cầu kỳ, phù hợp với hoàn cảnh đất nước lúc ấy. Thái độ đối với nhân dân rất chân tình, cởi mở, lời nói dễ hiểu, gần gũi, thân thương - Ở nhà sàn, gần gũi mọi người xung quanh, ăm cơm đạm bạc …. - Dù là chủ tòch nước, Bác Hồ là tấm gương về lối sống rất giản dò qua cách ăm mặc, tác phong, lời nói và cách cư xử … mà chúng ta cần học tập, noi theo. II. N ội dung bài học - Sống phù hợp với điều kiện của bản thân, gia đình và xã hội. Biểu hiện: Không xa hoa, lãng phí, cầu kỳ, kiểu cách. Tác phong gọn gàng, nghiêm chỉnh. Lời nói chân thật, gần gũi - Sống giản dò sẽ giúp tiết kiệm chi tiêu, không lãng phí, đua đòi. Sống giản dò luôn được mọi người yêu mến và gần gũi - Ăn mặc theo đồng phục, không Phạm Thị Liên - Trường THCS Thái Tân – Giáo án GDCD 7 - Ngày soạn: 10/9/2010 Nhãm 4: Trái với lối sống giản dò là gì? Tìm 1 số câu TN-CD về sống giản dò? Liên hệ thêm : Sống cẩu thả, luộm thuộm, sao cũng được, ăn nói cộc lốc có phải là giản dò ? - - G nêu câu hỏi tóm tắt bài học: - Thế nào là sống giản dò? - Biểu hiện lối sống giản dò? - - Sống giản dò sẽ Bài tiết Tuần dạy: Ngày dạy:……… SỐNG GIẢN DỊ Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu sống giản dị - Kể số biểu lối sống giản dị - Phân biệt giản dị với xa hoa cầu kì, phô trương hình thức, với luộm thuộm, cẩu thả - Hiểu ý nghĩa sống giản dị - Hiểu được, Bác Hồ gương sống giản dị Bác giản dị cách ăn mặc, lời nói, tác phong… 1.2 Kĩ năng: - Biết thực giản dị sống - Biết làm theo Bác lối sống giản dị - Các kĩ sống giáo dục bài: + Kĩ xác định giá trị biểu ý nghĩa sống giản dị + Kĩ so sánh biểu giản dị trái với giản dị + Kĩ tư phê phán biểu giản dị thiếu giản dị + Kĩ tự nhận thức giá trị thân dức tính giản dị 1.3.Thái độ: - Quí trọng lối sống giản dị; không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương hình thức - Thường xuyên học tập gương Bác lối sống giản dị Nội dung học tập : Ý nghĩa sống giản dị Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Những mẩu chuyện sống giản dị Bác Hồ Bảng phụ Tranh sống giản dị Bác Hồ 3.2 Học sinh: - Xem trước nhà - Bảng nhóm, ca dao, tục ngữ sống giản dị Tổ chức hoạt động dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện:1’ Kiểm diện học sinh ……………………………………………………… …………………………………………………………………………… 4.2 Kiểm tra miệng:4’ Kiểm tra sách việc chuẩn bị học sinh 4.3 Tiến trình học: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học - Hoạt động 1: Vào 2’ GV: Giới thiệu chương trình sách giáo khoa lớp GV: Giới thiệu tình : Gia đình An có mức sống bình thường ( bố mẹ công nhân) Nhưng An ăn mặc diện, học tập lười biếng Gia đình Nam có sống sung túc Nhưng Nam ăn mặc giản dị, chăm học, chăm làm GV: Em nêu suy nghĩ em nhân vật hai tình này? HS: Trả lời GV: Nhận xét dẫn vào Giới thiệu nội dung học - Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện 10’ I.Truyện đọc: HS: Đọc truyện Bác Hồ ngày Tuyên GV: Cho HS thảo luận nhóm ngôn Độc lập HS: Thảo luận, trả lời Nhóm 1,2: Tìm chi tiết biểu cách ăn mặc, tác phong lời nói Bác Hồ? HS: - Bác mặc quần áo Kaki… - Bác cười đôn hậu… Nhóm 3,4: Em có nhận xét cách ăn mặc, tác phong lời nói Bác Hồ truyện này? HS: Bác ăn mặc đơn sơ, thái độ chân tình, cởi mở , lời nói dễ hiểu… Nhóm 5,6: Hãy tìm thêm ví dụ khác nói giản dị Bác? HS: Trả lời * Cho học sinh quan sát tranh sống giản dị Bác Hồ GV: Nêu suy nghĩ em sau quan sát tranh? HS: trả lời GV: Nhận xét, chuyển ý - Hoạt động : Liên hệ thực tế GV: Em kể số gương sống giản dị lớp, trường xã hội mà em biết? HS: Trả lời GV: Nhận xét, chuyển ý Họat động 4: Tìm hiểu nội dung học 15’ GV: Em hiểu sống giản dị ? HS: Trả lời, HS khác nhận xét GV: Nhận xét chốt ý: Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đình xã hội sống mực hòa hợp với xung quanh, thể chân thực sángtừ tác phong, đứng, cách ăn mặc, nói giao tiếp đến việc sử dụng cải vật chất GV: Cho lớp thảo luận nhóm đôi GV: Biểu lối sống giản dị gì? HS: Trả lời GV: Tìm biểu lối sống giản dị biểu trái với lối sống giản dị? HS:Trả lời ? Trái với giản dị gì? HS: Trái với giản dị: Xa hoa, lãng phí, phô trương hình thức … HS: Các nhóm khác bổ sung GV: Nhấn mạnh Phân biệt giản dị với xa hoa cầu kì, phô trương hình thức, với luộm thuộm, cẩu thả Giản dị nghĩa qua loa đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện… Ví dụ: quần áo xộc xệch, nói tùy tiện… GV: Nhận xét chốt ý GV: Sống giản dị có ý nghĩa nào? HS: Giản dị giúp đỡ tốn thời gian, sức lực vào việc không cần thiết, để làm việc có ích cho thân người; người quý mến, cảm thông giúp đỡ GV: Nhận xét, chốt ý II.Nội dung học: Đinh nghĩa: Sống giản dị sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đình xã hội Biểu lối sống giản dị: - Không xa hoa, lãng phí, không cầu kì, kiểu cách, không chạy theo nhu cầu vật chất hình thức bề - Trái với giản dị: Xa hoa, lãng phí, phô trương hình thức … 3.Ý nghĩa sống giản dị: - Đối với cá nhân:Giản dị giúp đỡ tốn thời gian, sức lực; người quý mến, cảm thông giúp đỡ - Đối với gia đình: giúp người biết tiết kiệm, đem lại bình yên, hạnh phúc cho gia đình GV: HS phải rèn luyện để trở thành người sống giản dị? HS: trả lời GV: Nhận xét, chốt ý Hoạt động 5: Bài tập 5’ GV: Cho HS làm tập a HS: trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, cho điểm GV: Kết luận học - Đối với xã hội: tạo mối quan hệ chan hòa, chân thành với nhau; loại trừ thói hư tật xấu, làm lành mạnh xã hội Cách rèn luyện tính giản dị: - Ăn mặc gọn gàng, sẽ, không mặc quần áo trông kì quặc mua nhiều tiền, sức cha mẹ; - Giữ tác phong tự nhiên, đứng đàng hoàng nghiêm trang, không điệu bộ, kiểu cách; - Nói dễ hiểu; - Không tiêu dùng nhiều tiền bạc vào việc giải trí giao tiếp III Bài tập: * Bài tập a SGK/5 - Bức tranh thể tính giản dị học sinh: 4.4 Tổng kết: 5’ GV: Cho HS chơi sắm vai: HS: Phân vai để giải tình TH: Lan hay học muộn, kết học tập chưa cao Lan không cố gắng rèn luyện mà suốt ngày đòi mẹ mua sắm quần áo, giày dép, chí đồ mỹ phẩm trang điểm GV: Nhận xét, bổ sung GV: Kết luận toàn 4.5/ Hướng dẫn học tập:2’ * Đối với học tiết học này: + Học kết hợp sách giáo khoa trang + Làm tập sách giáo khoa trang * Đối với học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị 2: “Trung thực” + Đọc truyện, trả lời câu hỏi gợi ý SGK trang + Xem nội dung tập SGK trang 7, 5/ Phụ lục Tuần 1- Tiết 1 Ngày dạy: 7 3 :……………… Ngày soạn: 01/08/2011 7 4 :……………… BÀI 1: 7 7 5 5 :………………… :………………… SỐNG GIẢN DỊ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: − Hiểu được thế nào là sống giản dị. − Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị. − Phân biệt được giản dị với xa hoa, cầu kì, phô trương, hình thức với luộn thuộm, cẩu thả. − Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị. 2. Kĩ năng: − Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống 3. Thái độ: − Quí trọng lối sống giản dị; không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương hình thức. II. Các kĩ năng sống giáo dục trong bài: − Kĩ năng xác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa của sống giản dị − Kĩ năng so sánh những biểu hiện của giản dị và trái với giản dị − Kĩ năng tư duy phê phán đối với những biểu hiện giản dị hoặc thiếu giản dị − Kĩ năng tự nhận thức gia trị bản thân về đức tính giản dị. II. Chuẩn bị: 1. GV: Soạn và nghiên cứu bài dạy, tục ngữ, ca dao, danh ngôn về sống giản dị 2. HS: Đọc kĩ bài ở SGK. 3. PP: Thảo luận nhóm, ĐVĐ, gợi mở, kích thích tư duy,……. III. Phương pháp: 1. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: − Nghiên cứu trường hợp điển hình − Động não. − Xử lí tình huống. − Liên hệ và tự liên hệ. 2. Phương tiện: − GV: SGK, SGV, SBT GDCD 7. − HS: Xem trước nội dung bài học, tục ngữ, ca dao, danh ngôn về sống giản dị III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: (1 phút) − Lớp 7 3 . SS:……… V:……………………………………………………… − Lớp 7 4 . SS:……… V:……………………………………………………… − Lớp 7 5 . SS:……… V:……………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) − GV: KT sách vở của học sinh 3. Bài mới: (Khám phá) (39 phút) − GV: kể một câu chuyện về Bác Hồ: “chiếc nhà sàn đơn sơ cũng là nơi ở, nơi họp bộ chính trị, đôi dép cao su, bộ quần áo kaki đã bạc màu”. Từ đó, GV hỏi HS suy nghĩ về Bác qua những điều đó. (1 phút) Hoạt động của GV- HS Nội dung BS Hoạt động 1: (15 phút) Nghiên cứu trường hợp điển hìnhvà động não để rèn kĩ năng: MTHĐ: Rèn kĩ năng xác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa của sống giản dị, biểu hiện của giản dị và trái với giản dị: GV: Phân tích truyện đọc, giúp HS hiểu thế nào là sống giản dị. HS: Đọc diễn cảm. ? Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác? HS: − Bác mặc bộ quần áo ka-ki, đội mũ vải đã ngả màu, đi dép cao su. − Bác cười đôn hậu vẫy tay chào. − Thái độ: Thân mật như cha với con. − Hỏi đơn giản: Tôi nói đồng bào nghe rõ không? ? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác? HS: − Bác mặc bộ quần áo ka-ki, đội mũ vải đã ngả màu, đi dép cao su. − Bác cười đôn hậu vẫy tay chào. − Thái độ: Thân mật như cha với con. − Hỏi đơn giản: Tôi nói đồng bào nghe rõ không? GV: Chốt lại những nội dung chính. Liên hệ thực tế để thấy được những biểu hiện đa dạng, phong phú của lối sống giản dị. ? Em hãy nêu những tấm gương sống giản dị ở lớp, trường, ngoài xã hội hay trong SGK mà em biết? GV: Bổ sung bằng câu chuyện: “Bữa ăn của vị Chủ tịch nước”. GV chốt lại: Trong cuộc sống quanh ta, giản dị được biểu hiện ở nhiều khía cạnh. Giản dị là cái đẹp. Đó là sự kết hợp giữa vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp bên trong. Vậy chúng ta cần học tập những tấm gương ấy để trở thành I. Truyện đọc: “Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập” 1. Cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác: − Bác mặc bộ quần áo ka- ki, đội mũ vải đã ngả màu, đi dép cao su. − Bác cười đôn hậu vẫy tay chào. − Hỏi đơn giản: Tôi nói đồng bào nghe rõ không? 2. Nhận xét: − Bác ăn mặc đơn giản không cầu kì. − Thái độ chân tình, cởi mở − Lời nói gần gũi, dễ hiểu, người sống giản dị. ? Tìm 5 biểu hiện của lối sống giản dị và 5 biểu hiện trái với giản dị. HS: Trình bày ý kiến thảo luận GV: Chốt vấn đề: Giản dị Bài1: Sống giản dị Bài1: Sống giản dị • Qua câu chuyện: “Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn Độc Lập” Bác Hồ: Trang phục: Giản dị Tác phong : Nhanh nhẹn Lời nói :Ấm áp Bài1: Sống giản dị • Chủ tịch Hồ Chí Minh: - đã xoá đi tất cả những gì còn xa cách - Người thực sự là vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam Bài1: Sống giản dị • Một số hình ảnh của Bác Hồ: Bài1: Sống giản dị *Sống giản dị là: Phù hợp với điều kiện hoàn cảnh bản thân, gia đình, xã hội. • Biểu hiện: Không chậy theo nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài. • Sống giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi con người. Bài1: Sống giản dịBài tập: Em hãy quan sát các bức tranh Bài1: Sống giản dị • Trong các biểu hiện sau biểu hiện nào nói lên tính giảnn dị: (1) Diễn đạt dài dòng, nhiều từ cầu kỳ, bóng bẩy (2) Lời nói ngắn gọn dễ hiểu (3) Nói năng cộc lốc ,trống không (4) Làm việc gì cũng sơ sài cẩu thả (5) Đối sử với mọi người luôn chân thành cởi mở (6) Thái độ khách sáo kiểu cách (7) Tổ chức sinh nhật linh đình Bài1: Sống giản dị Hoạt động nhóm: Mỗi nhóm tìm ba biểu hiện khác của tính giản dị. Hai biểu hiện không giản dị trong cuộc sống Bài1: Sống giản dị • Trả lời vào phiếu học tập: 1-Học xong bài này enh nhận thức được 3 điều gì nên làm 2- Hai điều gì nên tránh không theo 3-Điều gì em thấy có thể vận dụng đợc ngay trong cuộc sống. http://violet.vn/thcs-dapcau-bacninh Trường Dân lập Quốc tế Úc Châu Bài soạn môn : GDCD – lớp 7 BÀI 1 SỐNG GIẢN DỊ I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : giúp học sinh hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị. Tại sao chúng ta cần sống giản dị? 2. Thái độ : hình thành cho học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. 3. Kĩ năng : giúp học sinh tự đánh giá hành vi của mình và người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh : lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người. II. Nội dung bài học : 1. Thế nào là sống giản dị ? - Sống giản dịsống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân gia đình và xã hội, biểu hiện ở chỗ, không xa hoa lãng phí, không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài. 2. Tại sao chúng ta cần sống giản dị? - Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ. 3. Đặc điểm của người giản dị? - Người sống giản dị là người không cầu kì, kiểu cách, không khách sáo mà thẳng thắn và chân thật trong cư xử, gần gũi và hòa hợp với mọi người. - Giản dị không chỉ thể hiện trong cách ăn mặc mà còn thể hiện qua lời nói, cử chỉ và thái độ giao tiếp với mọi người. 4. Phân biệt giản dị với các hành vi khác? - Giản dị không có nghĩa là xem thường hình thức bên ngoài. Vì hình thức bên ngoài thể hiện sự tôn trọng với người khác. Tránh các thói quen xấu như luộm thuộm, cẩu thả, sơ sài hay nói năng cộc lốc, trống không, đua đòi, phô trương, cầu kì…. III. Phương pháp : - Kể chuyện, phân tích , diễn giải và đàm thoại, nêu vấn đề và đưa ra tình huống cho Hs thảo luận. IV. Tổ chức hoạt động : 1. Giới thiệu bài : Liên hệ thực tiễn (2’) 2. Phân tích truyện đọc : (10’) - Mời 1 số hs đọc diễn cảm truyện đọc Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập. - Trả lời các câu hỏi gợi ý trong SGK. + Phân tích trang phục, giọng nói, thái độ với mọi người. +Nhận xét về những biểu hiện của Bác. 3. Thảo luận nhóm để tìm ra những biểu hiện không giản dị (10’) 4. Đúc kết thành bài học và cho học sinh viết bài (10’) 5. Làm bài tập. trong SGK và giao bài tập về nhà. (10’) Trường Dân lập Quốc tế Úc Châu - Sưu tầm những bài viết nói về sự giản dị. (3’) TP.HCM, ngày 12 tháng 8 năm 2013 Người soạn Hứa Trọng Hiếu ... luận nhóm đôi GV: Biểu lối sống giản dị gì? HS: Trả lời GV: Tìm biểu lối sống giản dị biểu trái với lối sống giản dị? HS:Trả lời ? Trái với giản dị gì? HS: Trái với giản dị: Xa hoa, lãng phí, phô... GV: Nhận xét, chốt ý II.Nội dung học: Đinh nghĩa: Sống giản dị sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đình xã hội Biểu lối sống giản dị: - Không xa hoa, lãng phí, không cầu kì, kiểu cách,... chạy theo nhu cầu vật chất hình thức bề - Trái với giản dị: Xa hoa, lãng phí, phô trương hình thức … 3.Ý nghĩa sống giản dị: - Đối với cá nhân :Giản dị giúp đỡ tốn thời gian, sức lực; người quý mến,

Ngày đăng: 07/10/2017, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w