Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
388,34 KB
Nội dung
Tiết 1- Bài 1 Menden và di truyền học PHẦN I: DI TRUYỀN HỌC VÀ BIẾN DỊ CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN Tiết 1- Bài 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. Di truyền học Sự di truyền bệnh máu khó đông Tiết 1- Bài 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. Di truyền học Sự di truyền màu mắt Tiết 1- Bài 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. Di truyền học + Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho thế hệ con cháu. -ThÕ nµo lµ di truyÒn ? Tiết 1- Bài 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. Di truyền học Người bạch tạng -ThÕ nµo lµ biÕn dÞ ? VËy th× hiÖn tîng nh thÕ nµy gäi lµ hiÖn tîng g×? Tiết 1- Bài 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. Di truyền học + Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho thế hệ con cháu. Nªu nhËn xÐt gi÷a Di truyÒn vµ biÕn dÞ ? + Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết + Biến dị và di truyền là hai hiện tượng song song, gắn liền với sinh sản II. Menden - người đặt nền móng cho di truyền học Tiết 1- Bài 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. Di truyền học II. Menden - người đặt nền móng cho di truyền học Tìm hiểu sơ lược về Tiểu sử của Menden G.J. Menden (1822- 1884) cha ®Î cña ngµnh di truyÒn häc Tiết 1- Bài 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. Di truyền học II. Menden - người đặt nền móng cho di truyền học Phương pháp nghiên cứu của Menden Hình I.2. Sơ đồ phân tích sự di truyền màu hoa ở đậu Hà Lan Tiết 1- Bài 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. Di truyền học II. Menden - người đặt nền móng cho di truyền học Phương pháp nghiên cứu của Menden Tiết 1- Bài 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. Di truyền học II. Menden - người đặt nền móng cho di truyền học Phương pháp nghiên cứu của Menden [...]... Bài 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I Di truyền học II Menden - người đặt nền móng cho di truyền học Phương pháp nghiên cứu của Menden - Lai các cặp bố mẹ thuần chủng, khác nhau một hoặc một số cặp tính trạng tương phản - Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng - Sử dụng tốn thống kê để phân tích kết quả lai III Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học Tiết 1- Tiểu sử Gregor Mendel Gregor Mendel Cuộc đời Tên đầy đủ: Gregor Johann Mendel Sinh ngày 20 tháng 7, 1822, ngày 6 tháng 1, 1884 Sinh Hynčice (Heinzendorf bei Odrau) thuộc Đế quốc Áo (nay Cộng hòa Séc) Xuất thân từ gia đình nông dân nghèo Cuộc đời Xuất thân gia đình nông dân, Mendel làm việc thợ làm vườn vườn thúlàm chăm sóc cối vườn, nghiên cứu Ngay từ nhỏ, ông hứngthợ cách nuôi ong. Cuộc đời Năm 18 tuổi, Mendel tốt nghiệp trung học vào loại xuất sắc cử học triết học năm sau, ông phải bỏ dở việc học gia đình nghèo xin vào làm Tu viện Augustinian thành phố Brunn Cuộc đời Năm 1847, Mendel Nhà thờ phong làm giáo sĩ năm sau, ông cử dạy môn Toán tiếng Hy Lạp tu viện Năm 1851, ông trở lại học Toán, Lý, Hóa, Động vật học Thực vật học Trường Đại học Tổng hợp Viên Năm 1853, sau tốt nghiệp, Mendel quay trở sống tu viện Augustinian dạy học Trường Cao đẳng Thực hành thành phố Với vốn kiến thức vững vàng khoa học, Mendel chuyên tâm vào việc nghiên cứu Lĩnh vực mà ông đặc biệt quan tâm dành nhiều thời gian nghiên cứu là khoa học sinh vật Bắt đầu đường làm chấn động giới Năm 1856, ông bắt đầu làm thí nghiệm công phu đậu Hà Lan Mendel nhận thấy đậu Hà Lan có cấu tạo hoa đặc biệt, che chở cho phấn nhị không vương vãi Do đó, cần để hoa tự thụ phấn hay lấy phấn hoa thụ phấn cho hoa khác dễ dàng bảo đảm, cho biết xác bố, mẹ Công lao Công lao Mendel lĩnh vực sinh học ví công lao Newton vật lý học Thế vào thời ông, người ta chưa nhận thức tầm quan trọng giá trị to lớn mà nghiên cứu Mendel mang lại cho nhân loại Trong mắt người thời đó, ông tu sĩ vô danh Vượt qua rào cản Nhưng đánh giá chưa giới khoa học không khiến Mendel dừng công việc nghiên cứu Ông lặng thầm tìm tòi, khám phá thể nhu cầu tự thân Mendel đã thí nghiệm nhiều loại đối tượng, công phu trên đậu vườn (có hoa lưỡng tính tự thụ phấn nghiêm ngặt) Ông trồng khoảng 37000 cây, tiến hành lai cặp tính trạng thuộc 22 giống đậu năm liền, phân tích vạn lai khoảng 300000 hạt Từ xây dựng định luật di truyền từ thực nghiệm (năm 1865), đặt móng cho di truyền học Các thí nghiệm ông vừa mang tính chất thực nghiệm vừa mang tính chất xác toán học Mendel sử dụng cặp tính trạng để tiến hành lai tạo gồm: hạt trơn - hạt nhăn, hạt vàng - hạt lục, hoa đỏ - hoa trắng, hoa mọc nách - hoa mọc ngọn, hoa cuống dài - hoa cuống nhẵn, trơn - nhăn, lục - vàng Căn kết phép lai trên, ông đưa 3 qui luật di truyền học 3 Quy tắc Mendel QUY TẮC PHÂN LI Quy tắc phân chia tính trạng hệ F2 theo tỷ lệ định QUY TẮC ĐỒNG DẠNG Các đồng dạng nhận tính trạng hai cha mẹ QUY TẮC PHÂN LY ĐỘC LẬP Nếu cha mẹ hai dòng khác hai cặp tính trạng hai tính di truyền độc lập với Công trình ông tóm tắt 50 trang chứa đựng tất nội dung di truyền học Công trình lai giống thực vật buộc ông hàng quan sát đối tượng nhỏ suốt 14 năm trời làm mắt ông bị mờ Công lao không công nhận Trong suốt năm (1856-1863), Mendel tiến hành thực nghiệm khoảng 37.000 đậu 300.000 hạt đậu Ông chứng minh sự di truyền nhân tố di truyền (ngày gọi gene) Năm 1865, Mendel mang kết trình bày Hội Khoa học Tự nhiên thành phố Brunn Nhưng đó, người cho rằng, giả thuyết di truyền đương thời vô phức tạp, thí nghiệm Mendel lại “quá giản dị” Do vậy, công trình nghiên cứu ông bị chìm quên lãng Cuối đời nhà di truyền học vĩ đại Mặc dù vậy, ông miệt mài vừa dạy học vừa truyền đạo tiếp tục làm thực nghiệm vườn tu viện Năm 1868, Mendel phong chức Tổng Giám mục cử làm Giám đốc Tu viện vào năm 1879 Ông người sáng lập Hội Nghiên cứu Thiên nhiên Hội Khí tượng học thành phố Brunn Ngày 6/1/1884, Mendel qua đời thành phố Brno, Cộng hòa Séc, thọ 62 tuổi Mãi năm sau Mendel qua đời, nghiên cứu quý giá ông nhân loại biết tới, thông qua nghiên cứu độc lập lúc vào năm 1900 nhà khoa học nước khác là: Hugo Marie de Vries Hà Lan Carl Correns Đức Erich Tschermark Áo Tuy công trình nghiên cứu di truyền học Mendel công nhận muộn màng, ngày nhà khoa học xem năm 1900 là “mốc lịch sử đánh dấu đời ngành di truyền học” và Mendel là “Ông tổ ngành di truyền học”
TRƯỜNG THCS TIÊN PHÚ
TRƯỜNG THCS TIÊN PHÚ
GV: CHU TRỌNG ĐÔNG
NH: 2012 - 2013
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN
Bài 1
Bài 1
: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. Di truyền học
II. Menđen – người đặt nền móng
cho Di truyền học
III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học
Bài 1
Bài 1
: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. Di truyền học
Bài 1
Bài 1
: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. Di truyền học
Câu hỏi: Hãy liên hệ với bản
thân và xác định xem mình
giống và khác bố mẹ ở
những điểm nào (ví dụ: hình
dạng tai, mắt, mũi, tóc, màu
mắt, da,…)
Câu hỏi: Thế nào là di truyền
và biến dị?
- Di truyền học là hiện tượng
truyền đạt các tính trạng của bố
mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con
cháu.
- Biến dị là hiện tượng con sinh
ra khác với bố mẹ và khác nhau
về nhiều chi tiết.
Di truyền học nghiên cứu cơ sở
vật chất, cơ chế và tính qui luật
của hiện tượng di truyền và biến
dị.
Bài 1
Bài 1
: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
II. Men đen – người đặt nền
móng cho Di truyền học
Khu đất sau tu viện mà Men đen dùng
nghiên cứu
Câu 1: Men đen sử dụng phương
pháp nào để nghiên cứu?
Câu 2: Các cặp tính trạng mà
ông đem lai có đặc điểm gì?
Câu 3: Men đen nghiên cứu trên
đối tượng nào là chủ yếu?
Bài 1
Bài 1
: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
II. Men đen – người đặt nền
móng cho Di truyền học
- Bằng phương pháp lai phân tích
các thế hệ lai và dùng toán thống
kê để phân tích các số liệu thu
được. Men đen đã phát minh ra
các quy luật di truyền từ thực
nghiệm, ông đã đặt nền móng
cho Di truyền học.
- Các cá thể bố mẹ đem lai có
tính trạng tương phản và thuần
chủng.
- Men đen nghiên cứu trên đối
tượng đậu hà lan là chủ yếu.
Bài 1
Bài 1
: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền
- Một số kí hiệu:
+ P: cặp bố mẹ xuất phát + X: phép lai
+ G: giao tử (giao tử đực : và giao tử cái:
+ F: Thế hệ con ( F
1
: là thế hệ của P; F
2
: là thế hệ của F
1
)
- Một số thuật ngữ:
+ Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể
+ Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau
của cùng một tính trạng
+ Nhân tố di truyền: qui định các tính trạng của sinh vật
+ Giống (hay dòng) Phần 1: Di truyền học và biến dị Chương I: các thí nghiệm của Menden Bài 1: Menden và di truyền học I. Di truyền học Sự di truyền bênh máu khó đông Sự di truyền màu mắt I. Di truyền học Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho thế hệ con cháu. Người bạch tạng I. Di truyền học Di truyền là hiện tượng truyền đật các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho thế hệ con cháu. Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết Biến dị và di truyền là hai hiện tượng song song, gắn liền với sinh sản TRệễỉNG THCS LE HONG PHONG TRệễỉNG THCS LE HONG PHONG GV: Huyứnh Minh Xuyeõn NH: 2011 - 2012 DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN Bài 1 Bài 1 : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. Di truyền học II. Menđen – người đặt nền móng cho Di truyền học III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học Bài 1 Bài 1 : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. Di truyền học Bài 1 Bài 1 : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. Di truyền học Câu hỏi: Hãy liên hệ với bản thân và xác định xem mình giống và khác bố mẹ ở những điểm nào (ví dụ: hình dạng tai, mắt, mũi, tóc, màu mắt, da,…) Câu hỏi: Thế nào là di truyền và biến dị? - Di truyền học là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. - Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết. Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế và tính qui luật của hiện tượng di truyền và biến dị. Bài 1 Bài 1 : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC II. Men đen – người đặt nền móng cho Di truyền học Khu đất sau tu viện mà Men đen dùng nghiên cứu Bài 1 Bài 1 : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC II. Men đen – người đặt nền móng cho Di truyền học Câu 1: Men đen sử dụng phương pháp nào để nghiên cứu? Câu 2: Các cặp tính trạng mà ông đem lai có đặc điểm gì? Câu 3: Men đen nghiên cứu trên đối tượng nào là chủ yếu? Bài 1 Bài 1 : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC II. Men đen – người đặt nền móng cho Di truyền học - Bằng phương pháp lai phân tích các thế hệ lai. Men đen đã phát minh ra các quy luật di truyền từ thực nghiệm, ông đã đặt nền móng cho Di truyền học. - Các cá thể bố mẹ đem lai có tính trạng tương phản và thuần chủng. - Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Bài 1 Bài 1 : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền - Một số thuật ngữ: + Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể + Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một tính trạng + Nhân tố di truyền: qui định các tính trạng của sinh vật + Giống (hay dòng) thuần chủng: là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước - Một số kí hiệu: + P: cặp bố mẹ xuất phát + X: phép lai + G: giao tử (giao tử đực : và giao tử cái: + F: Thế hệ con ( F 1 : là thế hệ của P; F 2 : là thế hệ của F 1 ) KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Câu 1: Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học? Câu 2: Nội dung cơ bản của phép lai phân tích các thế hệ lai của Men đen gồm những điểm nào? Câu 3: Tại sao Men đen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện phép lai? HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi vào vở. Đọc và xem trước bài mới: Lai Một Cặp Tính Trạng. Xem kĩ phần kênh chữ, kênh hình. Kẻ sẵn bảng bài tập 2 (trang 8) vào vở. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC Kính Chúc Sức Khỏe Quý Thầy Cô Chúc Các Em Học Tập Tốt ! Bài 1 Menđen và di truyền học 1 Di truyền học và biến dị -Di truyền học là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ , tổ tiên cho các thế hệ con cháu. - Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác vo bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết. - biến dị và di truyền là hai hiện tượng song song , gắn liền với sinh sản. 2 menđen-người đặt nền móng cho di truyền học Grêgo menđen (1822-1884) là người đâu tiên vận dung phương pháp khoa học vào việc nghiêm cứu di truyền . Phương pháp độc đáo của međen được gọi là phương pháp phân tích các thế hệ lai có nội dung c bản là : - Lai một cặp bố mẹ có một số cặ tính trạng thuần trủng khác nhau tương phản , rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ. Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được . Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng. 3 một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học . - Một số thuật ngữ + Tính trạng là những đặc điểm về hình thái ,cấu tạo ,sinh lí của một cơ thể. +cặp tính trạng tương phản là hai cặp tính trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng. + nhân tố di truyền quy định các tính trạng của sinh vật. + giống thuần chủng là giống có đặc tính truyền thống nhất,các thế hệ sau giống của các thế hệ thế hệ trước. - Một số kí hiệu: - P (perentes) : cặp bố mẹ xuất phát. - Phép lai được ký hiệu là X. - G ( gamete) giao tử . - F (filia) thế hệ con của cặp bố mẹ P ; F2 là thế hệ thứ 2 được sinh từ thế hệ F1. ... học Mendel công nhận muộn màng, ngày nhà khoa học xem năm 1900 là “mốc lịch sử đánh dấu đời ngành di truyền học và Mendel là “Ông tổ ngành di truyền học ... chứng minh sự di truyền nhân tố di truyền (ngày gọi gene) Năm 1865, Mendel mang kết trình bày Hội Khoa học Tự nhiên thành phố Brunn Nhưng đó, người cho rằng, giả thuyết di truyền đương thời... nuôi ong. Cuộc đời Năm 18 tuổi, Mendel tốt nghiệp trung học vào loại xuất sắc cử học triết học năm sau, ông phải bỏ dở việc học gia đình nghèo xin vào làm Tu viện Augustinian thành phố Brunn Cuộc đời