1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bé là ai kh

6 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Chủ đề : AI. HOẠT ĐỘNG Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ĐÓN TRẺ - Trao đổi với phụ huynh để biết ngày sinh nhật của bé, đem ảnh của đến dán vào khung ảnh của lớp, cùng bạn trao đổi về sở thích và trang phục của bé. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH -TOÁN: -Phân biệt phải, trái. - KPKH : -Bé và bạn. - TH Ể DỤC: -Đập và bắt bóng bằng 2 tay. -TẠO HÌNH -Chân dung của bé. - GDÂN : -Hát mừng sinh nhật. - VĂN HỌC: - Chuyện: Dê con nhanh trí. HOẠT ĐỘNG GÓC -Góc phân vai: Mẹ con, khám bệnh. -Góc xây dựng : Xây nhà của và xếp đường về nhà. -Góc học tập: Xác định phải trái, sắp xếp đồ chơi tặng bạn, bạn Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai có gì khác mình. -Góc nghệ thuật: Tô màu chân dung bé, xé giấy làm váy áo, quần. -Góc sách: Xem tranh ảnh về bé. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Cung cấp bài hát: Hát mừng sinh nhật, Chuyện: Dê con nhanh trí. Trò chuyện về giới tính và sở thích của cháu. -Cung cấp vẽ chân dung bạn. Giới thiệu về mình và làm quen với các bạn. -Chơi vận động: Ai ném xa nhất, trời mưa, mèo và chim sẻ -Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Chơi dân gian : lộn cầu vồng, bịt mắt bắt dê, kéo cưa lừa xẻ -Cho cháu tham gia chơi các góc, cô chú ý nhóm chơi hổ trợ cho từng ngày. -Ôn các đề tài khó trong tuần. -Tập đóng kịch “Dê con nhanh trí”, xác định các hướng so với bản thân. -Kiểm tra kỷ năng chải tóc ,đánh răng. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai LAO ĐỘNG VỆ SINH NÊU GƯƠNG -Cháu kê bàn ghế theo tiết học, giờ ăn nhẹ nhàng trực tự. -Biết rữa tay trước khi ăn ,sau khi đi tiểu. -Cháu biết chải răng đúng cách sau khi ăn. -Cháu nói đủ câu rõ ràng khi trả lời. -Giờ chơi biết nhận vai,biết giao lưu giữa các nhóm chơi. -Đi học đều đúng giờ sạch sẽ. LỚP: – TT Vàng Anh GVCN: Nguyễn Thị Thanh Thuý Chủ đề nhánh: Ai Tuần 04 : Thực từ ngày 25/9 đến ngày 29/9 năm 2017 I.Mục tiêu giáo dục trẻ 5- tuổi I Phát triển thể chất: - Vận động nhịp nhàng động tác tư ,biết tập thể dục hàng ngày cho khỏe mạnh - Biết tên ăn ăn đầy đủ chất thể khỏe mạnh - Nhận biết tránh xa số vật dụng , nơi nguy hiểm thân - Có kỹ thực số vận động bản: Đập bắt bóng tay - Biết tự lực việc vệ sinh hàng ngày, lao động tự phục vụ, tự mặc cởi áo, tự rữa mặt , đánh hàng ngày II.Phát triển tình cảm – xã hội: - Biết mang, mặc, thể hành vi, hành động phù hợp với giới tính thân - Mạnh dạn nói ý kiến thân với hành động giữ gìn , bảo vệ môi trường đẹp, thực quy định, nề nếp trường, lớp, nhà nơi công cộng… - Bộc lộ cảm xúc thân lời nói , cử nét mặt, thể quan hệ thân người xung quanh cách phù hợp - Biết yêu thích đẹp, thể tình cảm tham gia hoạt động tạo hình: Cắt dán tranh bạn trai – bạn gái - Trẻ thích thú tham gia hoạt động vui chơi, biết hát hưởng ứng theo giai điệu hát “ Em hồng nhỏ” III.Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù để kể thân, người xung quanh - Biết số chử có từ họ tên thân bạn - Mô tả, kể kể lại hoạt động làm ngày - Mạnh dạn lịch giao tiếp với bạn người xung quanh - Làm quen chữ A,Ă, IV Phát triển nhận thức: - biết giấu hiệu nhận biết thân bé: Họ, tên, ngày sinh nhật, giới tinh, - Kể sở thích, nhu cầu thân - biết giống khác bạn điểm gì: Họ tên, giới tính, sở thích, đầu tóc, vóc giáng, chiều cao khả hoạt động khác - So sánh chiều cao đối tượng KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HẰNG NGÀY TUẦN Hoạt động Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu - Trò chuyện với trẻ chủ đề thân - Cô trò chuyện với trẻ : Tên trẻ, ngày sinh trẻ, giới tính trẻ… Đón trẻ - Điểm danh -Điểm - TD sáng: Vận động theo nhạc tập tháng danhĐộng tác hô hấp: Gà gáy Thể dục Động tác tay vai : Tay đưa ngang, gập khuỷu tay buổi Động tác chân: Đứng đưa chân sau, lên cao sáng Động tác bụng –lườn: Đưa tay lên cao, gập người trước Động tác bật nhảy: Bật tách chụm chân Hồi tĩnh: Chạy nhẹ nhàng 1-2 vòng - Dạo chơi - Dạo chơi - Dạo chơi - Dạo chơi - Dạo chơi khuân khuân khuân khuân khuân Hoạt viên trường viên trường viên trường viên trường viên trường động - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện Trò CĐ: CĐ: CĐ: CĐ: chuyện trời ai? ai? ai? ai? CĐ: - Ôn kiến - Ôn kiến - Ôn kiến - Ôn kiến thức ai? thức cũ thức cũ: thức cũ: cũ: - Ôn kiến - Kiến thức -KPKH: - TẠO HÌNH: -ÂM NHẠC: thức cũ: : Cắt dán tranh DH: “Em -LQVT: -KPKH: - Kiến thức bạn trai – bạn bong hồng - So sánh mới: gái nhỏ” chiều cao -TCVĐ:Nhảy -TẠO HÌNH: - Kiến thức NH: “Sinh nhật đối qua vòng Cắt dán : em” tượng - TCDG :lộn tranh bạn trai -ÂM NHẠC: Tc: Tiếng hát - kiến thức cầu vồng – bạn gái DH: “Em đâu : - Vẽ tự -TCVĐ: bong hồng - kiến -Kiến thức -LQCC: sân Nhảy qua nhỏ” : A,Ă, trường vòng NH: “Sinh -LQVT: -TCVĐ: - TCDG :lộn nhật em” - So sánh chiều Nhảy qua cầu vồng Tc: Tiếng hát cao đối vòng - Vẽ tự đâu tượng - TCDG sân -TCVĐ:Nhảy -TCVĐ:Nhảy :lộn cầu trường qua vòng qua vòng vồng - TCDG :lộn - TCDG :lộn - Vẽ tự cầu vồng cầu vồng sân - Vẽ tự - Vẽ tự trường sân sân trường trường KPKH Hoạt động có chủ đích Hoạt động chuyển tiếp Hoạt động góc Chơi: Pha sữa TẠO HÌNH Cắt dán tranh bạn trai – bạn gái ÂM NHẠC DH: “Em bong hồng nhỏ” NH: “Sinh nhật em” Tc: Tiếng hát đâu Chơi trò chơi Đọc thơ : DG: chi chi Tình bạn chành chành LQ VT LQCC - So sánh chiều A,Ă, cao đối tượng Chơi kéo cưa lừa xẻ Chơi lộn cầu vồng a Góc phân vai: Mẹ * Chuẩn bị: Búp bê, khăn, áo, * Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận chơi Thể hiểu biết trẻ mẹ * Cách tiến hành: - Trẻ tự nhận vai chơi, đóng vai mẹ con, giao tiếp mẹ b Góc xây dựng: Xây dựng khu công viên giải trí * Chuẩn bị: Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, xanh, hoa * Yêu cầu: Trẻ dùng khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng khuôn viên, lắp ghép dãy nhà, đồ chơi trời, xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ * Cách tiến hành: Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu bạn làm đội trưởng, bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng Trẻ hợp tác với để xây nên khu công viên, có cổng, hàng rào, có bồn hoa, có xanh c Góc nghệ thuật: Hát múa chủ đề thân * Chuẩn bị: Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ * Yêu cầu: Hát tự nhiên, nhịp theo chủ điểm * Cách tiến hành: Cô giao nhiệm vụ nhóm hát, vận động với hình thức biểu diễn d Góc học tập sách: Theo chủ đề thân * Chuẩn bị: Sách, tranh truyện phù hợp với chủ điểm, lô tô loại đồ dùng, đồ chơi * Yêu cầu: Trẻ bíêt phân loại lô tô đồ dùng, đồ chơi lớp, xem tranh, truyện trẻ biết lật trang, không làm quăn góc truyện * Cách tiến hành: Cô cho trẻ góc học tập, sách ,cô gợi ý để trẻ xem tranh, truyện nhìn vào tranh trẻ đoán xem nội dung vẽ gì? Và cho trẻ tự đặt nội dung e Góc thiên nhiên: * Chuẩn bị: Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, sỏi, trứng nhựa * Yêu cầu: Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, làm nhẹ nhàng, không làm vây bẩn áo, quần * Cách tiến hành: chăm sóc, tưới nước, lau góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi, sao? Hoạt động ... Tra ng 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH * * * BÀI THUYẾT TRÌNH CHUYÊN ĐỀ SỐ 13 MÔN: LUẬT HÀNH CHÍNH 3 VIÊN CHỨC AI? KHÁC GÌ VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG; CÔNG CHỨC, CÁN BỘ? NÊU CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ VIÊN CHỨC? GVHD: Nguyễn Lan Hương SVTH: Trần Thị Yến Nhi MSSV:S1200331 CĐ13- LHC3 – Nhóm Chuyên đề số 13: Viên chức là ai? Khác gì với người lao động; công chức, cán bộ? Nêu các văn bản quy phạm pháp luật về viên chức? 1. Viên chức là ai? Theo qui định tại Điều 2, Luật Viên chức số 58/2010/QH12 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 thì Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. Ví dụ: Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ là Viên chức. 2. Viên chức khác gì với cán bộ, công chức? Theo qui định tại Điều 4, Luật Cán bộ, Công chức số 22/2008/QH12 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 thì: 1. Cán bộ công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. 2. Công chức công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy Tra ng 2 lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. 3. Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung cấp xã) công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Ví dụ: Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Cần Thơ là Công chức. Căn cứ những quy định nêu trên và những quy định cụ thể tại Nghị định 29/2012/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức và Nghị định 24/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức thì viên chức và công chức có những điểm khác nhau cơ bản sau: Viên chức Cán bộ, công chức 1. Nhiệm vụ: Thực hiện chức năng xã hội, trực tiếp thực hiện nghiệp vụ. Vận hành quyền lực nhà nước, làm nhiệm vụ quản lý. 2. Nơi làm việc: Làm việc tại các đơn vị sự nghiệp công lập. Làm việc trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã Tra ng 3 hội. 3. Căn cứ tuyển dụng: Việc tuyển dụng phải căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và quỹ tiền lương của đơn vị sự nghiệp công lập. Đối với KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN I Chủ đề: ai? (Từ ngày 28/10- 1/11/2013) Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 GV thực hiện Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp - Vệ sinh lớp - Trò chuyện về bản thân trẻ: Tên tuổi, sở thích, giới tính của bé. Cô Lêng Thể dục sáng - Trẻ tập theo bài hát Gieo hạt Cô Lêng Chơi- tập Thể dục Chạy theo hướng thắng KHKH Trò chuyện Tên tuổi, sở thích, giới tính của bé. Văn học Thơ: Đi dép Âm nhạc DVĐ: Giấy tay Toán - D¹y trÎ nhËn biÕt phÝa trªn, th©n trÎ… . (lần 1) Cô Lêng Hoạt động ngoài trời - Quan sát cây băng lăng - TC: +Gieo hạt +Kéo cò +Chơi tự do - Quan sát thời tiết - TC: +Lộn cầu vồng + Bít mắt dê + Chơi tự do Quan sát nhà cộng đồng -TC: + Chi chi chanh chanh + Cáo và thỏ + Chơi tự do - Quan sát cây ca phê - TC: + Kéo cò + Nu na nu nóng - Chơi tự do - Quan sát Ngôi trường - TC: + Mèo đuổi chuột + Gieo hạt - Chơi tự do Cô Lêng Hoạt động góc - Góc phân vai: Làm cô bán hàng và khách mùa hàng - Góc nghệ thuật: Vẽ tranh tự do Cô Lêng Hoạt động chiều - Mở chủ đề. + Dạy trò chơi gieo hạt - Hoạt động gốc (Đã soạn) - Tập trẻ cất đồ dùng sau khi học - Ôn luyện bài thơ Đi dép - Ôn lại bài hát: Giấy tay - Đóng chủ đề. - Nhận xét, nêu gương cuối tuần Cô Lêng Vệ sinh- trả trẻ - Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ - Tập cho trẻ chào tạm biệt cô, chào bố mẹ Cô Lêng CHỦ ĐỀ NHÁNH l : AI? I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, sở thich - Nhận biết trên, dưới so với bản thân. - thuộc bài thơ Đi dép, vận động được bài hát Giấu tay 2. Kỹ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát cho trẻ. - Phát triển kĩ năng giao tiếp. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3. Thái độ: - Trẻ biết lăng nge, nghiêm túc trong giờ học - Biết giữ vệ sinh sạch sẽ cơ thể bé. - Hứng thú khi tham gia các hoạt động II. CHUẨN BỊ: - Của cô: Xắc xô, giáo án, giấy A4 MẠNG NỘI DUNG Sinh nhất - Trò chuyện - Quan sát - Trang trí ngày sinh của - Sưu tầm - Thực hành Sở thích - Sưu tầm - Thực hành - Trò chuyện Giới tính của - Trò chuyện - Vẽ, hát - Sưu tầm tranh ảnh - Quan sát ai? Họ, tên, tuổi của - Trò chuyện - Sưu tầm tranh ảnh - Quan sát THỂ DỤC SÁNG I. Mục đích- yêu cầu: - Tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, vui vẻ để bước vào một ngày mới. - Thỏa mãn nhu cầu vận dộng của trẻ. Phát triển cơ hô hấp, rèn luyện cơ toàn thân. - Phát triển kĩ năng vận động cho trẻ - Thực hiện được các vận động trong bài hát “Gieo hạt” II. Chuẩn bị: - Sân tập bằng phẳng thoáng mát, sạch sẽ, an toàn với trẻ III. Cách tiến hành: 1. Hoạt động 1: Khởi động Cho trẻ đi thành vòng tròn làm một đoàn tàu kết hợp các kiểu đi: đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót bàn chân 2. Hoạt động 2:Trọng động Hô hấp: Thổi bóng Bài tập phát triển chung Tập theo bài hát “Gieo hạt” 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân    HOẠT ĐỘNG GÓC I. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ tập đóng vai và thể hiện vai chơi của mình - Trẻ có kĩ năng quan sát, nhận xét bức tranh - Phát triển ngôn ngữ thông qua giao tiếp trong quá trình chơi - Trẻ tích cực tham gia hoạt động II. Chuẩn bị: - Của cô: + Cô chuẩn gian hàng để trẻ đóng vai người bán hàng và khách mùa hàng + Giấy A 4 , bút màu - Của trẻ + Bánh, gạo, rau…. III. Cách thực hiện: Hoạt động 1: Bắt đầu giờ chơi - Tập trung trẻ và cho trẻ ngồi đội hình chữ U Hoạt động 2: Ổn định trẻ vào các góc - Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ, các trò chơi ở các góc. - Ở góc phân vai các con sẽ được đóng vai người bán hàng. - Ai thích chơi ỏ góc phân vai? - Góc nghệ thuật các con sẽ được vẽ tranh tự do và nhận xét về bức tranh. - Cho trẻ về các góc chơi trẻ thích Hoạt động 3: Bao quát trẻ trong quá trình chơi - Cô đến các góc, cô chơi cùng trẻ và hướng dẫn trẻ chơi Hoạt động 4: Kết thúc: - Cô nhắc trẻ sắp hết giờ chơi - Trẻ thu dọn đồ chơi    Thứ 2 ngày 28 tháng 10 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CHƠI- TẬP Thể dục: Chạy hướng thắng I. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ chạy thẳng về phía trước. II. Chuẩn bị: - Vạch xuất phát, cờ đích. III. Hướng dẫn: 1. Hoạt động Có biết tui ai không? Buổi họp phụ huynh đầu tiên của đời giáo viên tui đến nay vẫn còn một “ấn tượng khó phai”. Vào họp, tôi đã chú ý ngay đến một chị phụ huynh mang một bộ mặt rất hình sự. Chị gần như ném tờ thư mời xuống trước mặt tôi, không nói không rằng đi về chỗ ngồi của mình, bắt chân tréo ngoảy. Suốt buổi họp, chị vẫn giữ thái độ khinh khỉnh đó nhìn rất “dễ nực”. Đến phần mời phụ huynh có ý kiến, không giơ tay mà cũng chưa để tôi mời, chị cứ thế ngồi tại chỗ mà “phang” chan chát: “Giáo viên trường này tui hông hiểu dạy dỗ học sinh kiểu gì Con tui học giỏi, bị bạn cóp-py bài mà cô cho cả hai đứa 0 điểm sao Chồng tui mang bài cháu vô cơ quan, ai chấm cũng nói nó xứng đáng điểm 10 đã vậy lại còn bị trừ điểm đạo đức nữa ”. Nghe đã nóng mặt, tui ráng dằn xuống hỏi lại cho rõ, đến khi chị nói đó môn Hóa, ngay bộ môn của tui tui nhớ liền Tui bèn giải thích: “Cháu con của chị không học giỏi, việc cháu cóp-py bài bạn có chứng cứ rất rõ ràng, vì tôi đã kiểm tra kỹ, có oan oan ở cháu kia thôi, vì được cô phân công kèm giúp con chị nhưng lại làm sai nhiệm vụ ”. Thật bất ngờ, chị ta đập bàn cái “rầm” làm ai nấy giật nảy người: “Cô gan thiệt, chắc cô mới về đây chưa biết tôi ai nên mới dám nói cái giọng đó với tôi ”. Cha chả, đến nước này thì hết chịu nổi, đã vậy, nhìn mặt các phụ huynh khác trong lớp tôi thấy họ đều có vẻ ngán ngại lo lắng cho tôi. Máu “điên” nổi lên (tôi nghĩ bất quá thì nghỉ dạy), tôi cũng đập bàn cái “rầm” (chắc còn to hơn cái rầm lúc nãy vì tôi hơi bị nặng ký): “Chị chắc mới đi họp lần đầu, chưa biết tôi ai nên mới dám vô lễ như thế ”. Khỏi nói, “bà chằn” đó ngỡ ngàng như thế nào, bả lắp bắp hỏi: “Vậy chớ vậy chớ cô ai?”. Hi hi, lúc đó tôi mới “nhẹ nhàng” trả lời: “Tôi giáo viên trường này ”. Chị phụ huynh chưng hửng, quày quả bỏ ra khỏi lớp trong tiếng vỗ tay ầm ầm của các phụ huynh, nhưng chị hội trưởng nói nhỏ với tui: “Cô giáo cẩn thận nghen, bả vợ ông chủ tịch huyện đó ”. Ngày đó trẻ tuổi, tôi nghĩ mình không làm gì sai, chỉ dạy một bài học “thế nào lễ độ” cho những “quan bà” đó thôi. GIÁO TRƯ (TP.HCM) KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ (KẾ HOẠCH TUẦN 4 ) THỜI GIAN THỰC HIỆN :TỪ 30/9/2013-> 4/10/2013 CHỦ ĐỀ NHÁNH : AI? Nội dung hoạt động Đón trẻ thể dục sáng Trò chuyện đầu tuần Hoạt động học Thứ hai 30/09/2013 Thứ ba 1/10/ 2013 Thứ tư 2/10/2013 Thứ năm 3/10/2013 Thứ sáu 4/10/2013 1.Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ nhắc trẻ chào bố mẹ, ông bà, cô giáo, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, cho trẻ chơi ở các góc. - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề “ ai?”. 2. Thể dục sáng: Thể dục theo nhạc * Khởi động: Trẻ làm động tác khởi động xoay khớp cổ tay cổ chân, xoay khớp bả vai, xoay khớp đầu gối.... * Trọng động: Tập bài tập thể dục nhịp điệu cùng toàn trường * Hồi tĩnh : Chơi trò chơi : chim bay – cò bay * Cô cùng trẻ hát bài : Cái mũi - Cô hỏi trẻ : Chúng ta vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về bộ phận nào trên cơ thể? - Cho trẻ giới thiệu về bản thân. - Những ngày nghỉ vừa rồi các con làm những gì? Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 LV PTngôn LV PTnhận thức LV PTnhận thức LV PT thẩm mỹ LV PTthể ngữ (KPKH) ( Toán) (Âm nhạc) chất ( Văn học) & PTTM (tạo hình) ( Thể dục) KPXH : trò chuyện phân biệt Nhận biết phía trước, Dạy hát – vận Đi trên ghế các loại đồ dùng cá nhân phía sau, phía trên, động : Tay thơm thể dục Thơ: Lời chào của bé.( đồ dùng sinh phía dưới của bạn tay ngoan Trò chơi: Mèo hoạt, đồ chơi, đồ dùng khác Nghe hát : lời chào đuổi chuột học tập) Trò chơi : Tai ai thính TH: Xé dán hoa tua ( tiết đề tài) Hoạt động ngoài trời Hoạt động - HĐCCĐ: Trò chuyện về tên, tuổi,nơi ở, sở thích...của trẻ - TC vận động: Bóng tròn to, bóng tròn nhỏ - Chơi tự do: Chơi với vòng, bóng, phấn và các đồ chơi ngoài sân trường Tên góc Góc phân vai - Trò chơi gia đình - Trò chơi bác cấp dưỡng - Trò chơi khám bệnh. Góc học tập - HĐCCĐ: Quan sát vườn trường - TC vận động: Cáo và thỏ - Chơi tự do: Chơi với vòng, bóng, phấn và các đồ chơi ngoài sân trường -HĐCCĐ: Trò chuyện về thời tiết mùa thu - TC vận động: Lộn cầu vồng - Chơi tự do: Chơi với vòng, bóng, phấn và các đồ chơi ngoài sân trường Chuẩn bị - Đồ dùng gia đình: Giường, tủ, bàn, ghế...... - Đồ chơi nấu ăn: Nồi , chảo , bếp, bát , thìa, các loại dao , thớt... - Đồ chơi khám bệnh: Tai nghe, ống tiêm...... - HĐCCĐ: QS tranh về các bộ phận trên cơ thể - TC vận động: Chim mẹ chim con - Chơi tự do: Chơi với vòng, bóng, phấn và các đồ chơi ngoài sân trường - HĐCCĐ: Quan sát bầu trời - TC vận động: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do: Chơi với vòng, bóng, phấn và các đồ chơi ngoài sân trường Kỹ năng của trẻ - Trẻ nhập vai và thể hiện được các vai chơi trong trò chơi gia đình, bác cấp dưỡng, khám bệnh, nói được các công việc của các vai chơi. góc Hoạt động chiều - Vở khám phá MTXQ về bản thân - Tô mầu vở - Bút sáp mầu khám phá môi trường xung quanh về chủ đề “ Bản thân” - Trẻ biết cách cầm bút và tô được các hình ảnh theo yêu cầu trong vở, các nét tô trùng khít lên nhau và không chờm ra ngoài Góc xây - Các khối mút xốp, gạch xây dựng - Trẻ lựa chọn các nguyên liệu sẵn dựng - Que, hột hạt có để xếp hình tạo thành khung Xếp hình “Bé cảnh các bạn nhỏ tập thể dục buổi và các bạn tập sáng dưới sân trường ( Cô đóng vai thể dục buổi trò hướng dẫn và đàm thoại cùng sáng” trẻ về cách xếp” Góc nghệ thuật - Cô giới thiệu trẻ lên hát và biểu Hát và biểu - Xắc xô, trống, thanh gõ, đàn diễn các bài hát về chủ đề bản thân diễn các bài ( Cô chú ý sửa sai, động viên trẻ ) hát về chủ đề “ Bản thân” Góc thiên - Cây cảnh, xô, chổi, kéo ..... - Cô và trẻ cùng nhau chăm sóc cây nhiên: cảnh như tỉa lá, xới đất... cho cây Chăm sóc bồn cảnh, vườn hoa hoa, cây cảnh * Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy : Trẻ ngủ dậy đi cất gối gọn gàng , vận động nhẹ, ăn quà chiều Làm bài tập trong vở Trò chuyện với trẻ về Vui chơi tại góc. Thực hiện vở chủ - Vệ sinh cuối Rèn kỹ năng sống và các giác quan của cơ đề theo yêu cầu tuần PTTCXH cho trẻ thể và tác dụng của các - Nêu gương ( chủ đề bản thân) bộ phận đó bé ngoan. Rèn nền nếp thói quen vệ sinh. - Tiếp ... chơi khuân khuân khuân khuân khuân Hoạt viên trường viên trường viên trường viên trường viên trường động - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện Trò CĐ: Bé CĐ: Bé CĐ: Bé CĐ: Bé chuyện... Bé chuyện trời ai? ai? ai? ai? CĐ: Bé - Ôn kiến - Ôn kiến - Ôn kiến - Ôn kiến thức ai? thức cũ thức cũ: thức cũ: cũ: - Ôn kiến - Kiến thức -KPKH: - TẠO HÌNH: -ÂM NHẠC: thức cũ: : Bé Cắt dán tranh...- Bé biết giấu hiệu nhận biết thân bé: Họ, tên, ngày sinh nhật, giới tinh, - Kể sở thích, nhu cầu thân bé - Bé biết giống kh c bạn điểm gì: Họ tên, giới tính,

Ngày đăng: 07/10/2017, 07:59

Xem thêm: bé là ai kh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w