Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
8,3 MB
Nội dung
ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THÔNG LỜI MỞ ĐẦU Trong thời gian thực hiện đồ án em đã cố gắng nỗ lực để đạt kết quả tốt nhất, tìm hiểu những điều mình chưa được học trên giảng đường. Nhưng vẫn gặp một số khó khăn nhất định.Do là kiến thức bản thân còn hạn chế nên ảnh hưởng phần nào đến “chất lượng” tính toán của đồ án. Tuy nhiên em cũng đã hoàn thành đồ án đúng tiến độ. Chắc chắn đồ án này còn nhiều sai sót. Rất mong nhận được sự quan tâm và những đóng góp ý kiến từ thầy cô và bạn bè để em kịp thời khắc phục, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình công tác sau này. Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh, thầy LÊ QUANG THÔNG, thầy NGUYỄN VĨNH HIỆP đã tận tình hướng dẫn - truyền đạt những kiến thức chuyên môn - những kinh nghiệm thực tế cho em trong suốt quá trình học tập tại trường cũng như thời gian làm đồ án. Trong thời gian làm đồ án môn học em đã nhận được sự giúp từ nhiều thầy cô, với tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn: Thầy LÊ QUANG THÔNG: Giáo viên hướng đồ án . Thầy NGUYỄN VĨNH HIỆP: Giáo viên hướng đồ án . Sau cùng tôi xin gởi lời cảm ơn tới người thân, cảm ơn tất cả bạn bè đã gắn bó và cùng học tập, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua, cũng như trong quá trình hoàn thành đồ án môn học này. Tp. HCM ngày 05 tháng 01 năm 2011 Người thực hiện SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 1 ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THÔNG MỤC LỤC: VIII. Thiết kế bản sàn: (Tính cho bản sàn điển hình) 42 THIẾT KẾ TRƯỜNG HỌC 10 TẦNG I - Giới thiệu về công trình: Một trường học 10 tầng được xây dựng ở An Giang gồm 2 block A,B. Block A có 2 nhịp và 4 bước cột, kích thước được cho trong bản vẽ. II - Số liệu đồ án: -Kích thước các nhịp: L 1 = 6,5 m, L 2 = 2,4 m. - kích thước bước cột: B 1 = 4,2 m, B 2 = 4,1 m. - chiều cao tầng : H = 3,9 m. - địa điểm xây dựng ở An Giang. III - Vật liệu sử dụng cho thiết kế : 1. Bê tông : Bê tông có cấp độ bền B15 có : SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 2 ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THÔNG + khối lượng riêng γ = 2500 Kg/m 2 . + cường độ chịu nén tính toán R n = 8.5 Mpa. + cường độ chịu kéo tính toán R k = 0.75 Mpa. + mođun đàn hồi E = 23000 Mpa. 2. Cốt thép : Cốt thép sử dụng là Φ6, Φ8 có : + cường độ chịu kéo tính toán R s = 225 MPa, R sw = 175 MPa. + cường độ chịu nén tính toán R sc = 225 MPa. Cốt thép sử dụng có Φ>= 10 có : + cường độ chịu kéo tính toán R s =280 MPa, R sw = 225 MPa + cường độ chịu nén tính toán R sc = 280 MPa. IV- Chọn sơ bộ kích thước sàn, dầm, cột : 1. Chọn kích thước chiều dày sàn : Lựa chọn giải pháp kết cấu cho sàn : Chọn giải pháp sàn toàn khối, không bố trí dầm phụ chỉ có các dầm qua các cột. a. Sàn phòng học : kích thước L ngắn = 4.2 m; L dài = 6.5 m Được xác định theo công thức của tác giả Lê Bá Huế : α .837 . + = ng s Lk h với 65,0 5,6 2,4 === dài ng L L α Hoạt tải tính toán: 2 /2402.1.200. mdaNnpp c s === Hỉnh tải tính toán (chưa kể trọng lượng bản than sàn BTCT) Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn Các lớp vật liệu Tiêu chuẩn n Tính toán Gạch ceramic dày 8 mm, γ 0 = 2000 daN/m 3 0,008.2000 =16 daN/m 2 16 1,1 17,6 SVTH: TRẦN ĐỨC VŨ Trang: 3 ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 GVHD: LÊ QUANG THÔNG Vữa lát dày 30 mm, γ 0 = 2000 daN/m 3 0,03.2000 =60 daN/m 2 60 1,3 70 Vữa trát dày 20 mm, γ 0 = 2000 Chủ điểm: Bé học giao thông Hoạt động: Khám phá xã hội Đề tài: Bé biết luật giao thông Độ tuổi: – tuổi Thời gian: 25 – 30 phút Giáo viên: Lê Thị Kim Lành Ngày thực hiện: 16/ 3/ 2016 Hoạt động 1: Tranh Tranh Tranh Tranh Tranh Tranh Tranh Tranh Tranh Tranh Tranh Tranh thi C u bờ tụng dh giao thong v n t i trờng đại học gtvt Khoa công trình Bộ môn ctgttp và Ctt đề thi số : 01 môn học: Cầu bê tông học phần: thời gian: 120 phút trởng bộ môn ký duyệt câu hỏi I- Số liệu cho trớc: Chiều dài toàn dầm (m) 21 Khổ cầu (m) 8 + 2x1,5 Tải trọng - HL 93 - Ngời đi 3 KPa Kiểu bố trí lề ngời đi bộ Bằng mức xe chạy Dạng kết cấu Dầm có sờn Dạng mặt cắt Chữ T Vật liệu kết cấu BTCT DƯL Cấp bêtông 40 Công nghệ tạo DƯL Căng sau Loại cốt thép DƯL Tao 12,7 mm Cốt thép thờng G40, G60 Các số liệu khác Ngời thi tham khảo tài liệu và tự chọn phù hợp II- Yêu cầu: 2-1- Phần bài tập ứng dụng: a- Chọn cấu tạo và các kích thớc cơ bản của mặt cắt ngang kết cấu nhịp; bố trí dầm ngang, lề ngời đi, lan can b- Tính toán mô men tại mặt cắt giữa nhịp của dầm giữa do tác dụng của tĩnh tải, hoạt tải và ngời đi theo TTGH Cờng độ I (cho trớc hệ số phân bố cho mô men của dầm giữa của hoạt tải K M = 0,64, của ngời đi bộ K P =1,5) 2-2- Phần lý thuyết Trả lời câu hỏi sau đây: c- So sánh u nhợc điểm của 2 công nghệ chế tạo dự ứng lực căng trớc và căng sau? d- Nêu nội dung tính duyệt theo TTGH cờng độ I. Ghi chú: Ngời thi chỉ đợc phép tham khảo bài giảng và giáo trình Cầu BTCT, không sử dụng ví dụ tính mẫu. 1 trờng đại học gtvt Khoa công trình Bộ môn ctgttp và Ctt đề thi số : 02 môn học: Cầu bê tông học phần: thời gian: 120 phút trởng bộ môn ký duyệt câu hỏi I- Số liệu cho trớc: Chiều dài toàn dầm (m) 24 Khổ cầu (m) 7 + 2x1,5 Tải trọng - HL 93 - Ngời đi 3 KPa Kiểu bố trí lề ngời đi bộ Bằng mức xe chạy Dạng kết cấu Dầm có sờn Dạng mặt cắt Chữ I Vật liệu kết cấu BTCT DƯL Cấp bêtông 40 Công nghệ tạo DƯL Căng trớc Loại cốt thép DƯL Tao 12,7 mm Cốt thép thờng G40, G60 Các số liệu khác Ngời thi tham khảo tài liệu và tự chọn phù hợp II- Yêu cầu: 2-1- Phần bài tập ứng dụng: a- Chọn cấu tạo và các kích thớc cơ bản của mặt cắt ngang kết cấu nhịp; bố trí dầm ngang, lề ngời đi, lan can b- Tính toán mô men tại mặt cắt giữa nhịp của dầm biên do tác dụng của tĩnh tải, hoạt tải và ngời đi theo TTGH Sử dụng (cho trớc hệ số phân bố cho mô men của dầm biên cuả hoạt tải K M max = 0,45; của ngời đi bộ K P =1,4) 2-2- Phần lý thuyết Trả lời câu hỏi sau đây: c- Nêu trình tự tính toán các loại mất mát ứng suất trong cốt thép dự ứng lực thi công theo phơng pháp căng sau. d- Nêu nội dung tính duyệt độ võng của dầm dới tác dụng của hoạt tải Ghi chú: Ngời thi chỉ đợc phép tham khảo bài giảng và giáo trình Cầu BTCT, không sử dụng ví dụ tính mẫu. 2 trờng đại học gtvt Khoa công trình Bộ môn ctgttp và Ctt đề thi số : 03 môn học: Cầu bê tông học phần: thời gian: 120 phút trởng bộ môn ký duyệt câu hỏi I- Số liệu cho trớc: Chiều dài toàn dầm (m) 30 Khổ cầu (m) 8 + 2x1,5 Tải trọng - HL 93 - Ngời đi 3 KPa Kiểu bố trí lề ngời đi bộ Bằng mức xe chạy Dạng kết cấu Dầm có sờn Dạng mặt cắt Chữ T Vật liệu kết cấu BTCT DƯL Cấp bêtông 50 Công nghệ tạo DƯL Căng trớc Loại cốt thép DƯL Tao 15,2 mm Cốt thép thờng G40, G60 Các số liệu khác Ngời thi tham khảo tài liệu và tự chọn phù hợp II- Yêu cầu: 2-1- Phần bài tập ứng dụng: a- Chọn cấu tạo và các kích thớc cơ bản của mặt cắt ngang kết cấu nhịp; bố trí dầm ngang, lề ngời đi, lan can b- Tính toán mô men tại mặt cắt L tt /4 của dầm giữa do tác dụng của tĩnh tải , hoạt tải và ngời đi theo TTGH Sử dụng (cho trớc hệ số phân bố cho mô men của dầm giữa của hoạt tải K M = 0,64, của ngời đi bộ K P =1,5). 2-2- Phần lý thuyết Trả lời câu hỏi sau đây: c- Vẽ và nêu cấu tạo chung các bộ phận của cầu bản mố nhẹ? Sơ đồ tính và tải trọng tác dụng lên mố nhẹ? d- Nêu nội dung kiểm tra ứng suất nén trong bê tông mặt cắt giữa giai đoạn khai thác (do tác dụng của hoạt tải và 1/2 tải trọng thờng xuyên, 1/2 tải trọng DƯL ) Ghi chú: Ngời thi chỉ đợc phép tham khảo bài giảng và giáo trình Cầu BTCT, không sử dụng ví dụ tính mẫu. 3 4 trờng đại học gtvt Khoa công trình Bộ môn ctgttp và Ctt đề thi số : 04 môn học: Cầu bê tông học phần: thời gian: 120 phút trởng bộ môn ký duyệt câu hỏi I- Số liệu cho trớc: Chiều dài Trờng đại học giao thông vận tải khoa công trình bộ môn kết cấu ***** Hớng dẫn đồ án Thiết kế môn học kết cấu bê tông cốt thép THEO 22TCN 272-05 (lu hành nội bộ) hà n ộ i , 09 - 2007 Bộ môn Kết Cấu lu hành nội bộ Trang 1 hớng dẫn đồ án tkmh kết cấu bê tông cốt thép (theo 22 tcn 272-05) Chơng 1 một số vấn đề về tải trọng 1.1. Khái niệm sơ bộ về hệ số phân bố ngang của hoạt tải Khi thiết kế dầm cầu, ta phải đặt hoạt tải (đoàn xe lửa, ôtô) vào vị trí bất lợi nhất trên chiều dọc cũng nh chiều ngang mặt cầu để tìm ra một nội lực lớn nhất của dầm. Đối với dầm đơn giản thì mặt cắt nguy hiểm nhất để xác định mô men uốn là ở giữa chiều dài nhịp, còn lực cắt là ở vị trí gối dầm. Nếu dùng phơng pháp đờng ảnh hởng và tra bảng hoạt tải rải đều tơng đơng để xác định nội lực thì việc đó đã bao hàm vấn đề bố trí hoạt tải ở vị trí bất lợi nhất trên đờng ảnh hởng cũng tức là trên chiều dọc dầm. Còn trên chiều ngang cầu, ta cũng cần bố trí hoạt tải sao cho một dầm nào đó chịu hoạt tải nhiều nhất. Giả sử ta có một mặt cắt ngang cầu trên đờng ôtô với 5 dầm dọc nh hình 1. Khi xê dịch hoạt tải theo chiều ngang thì hoạt tải đó sẽ phân bố cho các dầm không giống nhau, hay nói cách khác hệ số phân bố ngang của các dầm là khác nhau. ở vị trí bất lợi nhất nh hình 1 thì rõ ràng là dầm số 1 ở biên chịu tải nhiều hơn các dầm 2, 3, 4, 5 cũng tức là hệ số phân bố ngang của nó là lớn nhất. Công thức để xác định hệ số phân bố ngang đối với cầu trên đờng ô tô sẽ đợc giới thiệu kỹ trong giáo trình thiết kế cầu, xem thêm trong tài liệu [2,3,4,5,8]. Hình 1 12 435 Hình 2 12 Khi tính toán theo quy trình 22TCN 272-05 thì hệ số phân bố ngang của tải trọng để tính mômen, lực cắt và độ võng nói chung là khác nhau. Trong các đồ án TKMH ở đây, đề bài đã cho trớc các hệ số phân bố ngang. Đối với cầu trên đờng xe lửa thì hoạt tải (đoàn xe lửa) không thể xê dịch tự do trên chiều ngang cầu, mà phải chạy cố định trên đờng ray, cho nên việc xác định hệ số phân bố ngang rất đơn giản. Giả sử cầu có một làn xe nh hình 2, thì 2 dầm chịu hoạt tải nh nhau, tức là hệ số phân bố ngang là 0,5. 1.2. Hoạt tải xe ôtô thiết kế Hoạt tải xe ôtô trên mặt cầu hay kết cấu phụ trợ đợc đặt tên là HL-93 sẽ gồm tổ hợp của: Xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế hoặc; Xe hai trục thiết kế và tải trọng làn thiết kế. Mỗi làn thiết kế đợc xem xét phải đợc bố trí hoặc xe tải thiết kế hoặc xe hai trục chồng với tải trọng làn khi áp dụng đợc. Tải trọng đợc giả thiết chiếm 3000mm theo chiều ngang trong một làn xe thiết kế. Xe tải thiết kế (truck) Trọng lợng và khoảng cách các trục và bánh xe của xe tải thiết kế phải lấy theo Hình 3. Cự ly giữa 2 trục 145000N phải thay đổi giữa 4300 và 9000mm để gây ra ứng lực lớn nhất. Bộ môn Kết Cấu lu hành nội bộ Trang 2 Đối với các cầu trên các tuyến đờng cấp IV và thấp hơn, Chủ đầu t có thể yêu cầu tải trọng trục nhỏ hơn bằng cách nhân với hệ số triết giảm (hệ số cấp đờng) 0,50 hoặc 0,65. 35 kN 145 kN 145 kN 4300 mm 4300 mm tớ i 900 0mm 600 mm nói chung 300mm mút thừa của mặt cầu Làn thiết kế 3500 mm Hình 3 - Đặc trng của xe tải thiết kế Xe hai trục thiết kế (tandem) Xe hai trục thiết kế gồm một cặp trục 110000N cách nhau 1200mm. Cự ly chiều ngang của các bánh xe lấy bằng 1800mm. Đối với các cầu trên các tuyến đờng cấp IV và thấp hơn, Chủ đầu t có thể yêu cầu tải trọng trục nhỏ hơn bằng cách nhân với hệ số triết giảm (hệ số cấp đờng) 0,50 hoặc 0,65. Tải trọng làn thiết kế Tải trọng làn thiết kế gồm tải trọng 9,3N/mm phân bố đều theo chiều dọc. Theo chiều ngang cầu đợc giả thiết là phân bố đều trên chiều rộng 3000mm. Khi xác định ứng lực của tải trọng làn thiết kế, không xét đến lực xung kích. Lực xung kích IM Hệ số áp dụng cho xe tải và xe hai trục thiết kế đợc lấy bằng (1 + IM). Lực xung kích không đợc áp dụng cho tải trọng bộ hành hoặc tải trọng làn thiết kế. Bảng - Lực xung kích IM Cấu kiện IM Mối nối bản mặt cầu Tất cả các trạng thái giới hạn