Hướng dẫn đồ án thiết kế kết cấu bê tông cốt thép THEO 22TCN 272 05 đại học GIAO thông vận tải

36 4.5K 18
Hướng dẫn đồ án thiết kế kết cấu bê tông cốt thép THEO 22TCN 272 05 đại học GIAO thông vận tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học giao thông vận tải khoa công trình môn kết cấu ***** Hớng dẫn đồ án Thiết kế môn học kết cấu bê tông cốt thép THEO 22TCN 272-05 (l−u hµnh néi bé) hµ néi, 09 - 2007 Bộ môn Kết Cấu hớng dẫn đồ án tkmh kết cấu bê tông cốt thép (theo 22 tcn 272-05) Chơng số vấn đề tải trọng 1.1 Khái niệm sơ hệ số phân bố ngang hoạt tải Khi thiết kế dầm cầu, ta phải đặt hoạt tải (đoàn xe lửa, ôtô) vào vị trí bất lợi chiều dọc nh chiều ngang mặt cầu để tìm nội lực lớn dầm Đối với dầm đơn giản mặt cắt nguy hiểm để xác định mô men uốn chiều dài nhịp, lực cắt vị trí gối dầm Nếu dùng phơng pháp đờng ảnh hởng tra bảng hoạt tải rải tơng đơng để xác định nội lực việc đà bao hàm vấn đề bố trí hoạt tải vị trí bất lợi đờng ảnh hởng tức chiều dọc dầm Còn chiều ngang cầu, ta cần bố trí hoạt tải cho dầm chịu hoạt tải nhiều Giả sử ta có mặt cắt ngang cầu đờng ôtô với dầm dọc nh hình Khi xê dịch hoạt tải theo chiều ngang hoạt tải phân bố cho dầm không giống nhau, hay nói cách khác hệ số phân bố ngang dầm khác vị trí bất lợi nh hình rõ ràng dầm số biên chịu tải nhiều dầm 2, 3, 4, tức hệ số phân bố ngang lớn Công thức để xác định hệ số phân bố ngang cầu đờng ô tô đợc giới thiệu kỹ giáo trình thiết kế cầu, xem thêm tài liệu [2,3,4,5,8] H×nh H×nh Khi tÝnh toán theo quy trình 22TCN 272-05 hệ số phân bố ngang tải trọng để tính mômen, lực cắt độ võng nói chung khác Trong đồ án TKMH đây, đề đà cho trớc hệ số phân bố ngang Đối với cầu đờng xe lửa hoạt tải (đoàn xe lửa) xê dịch tự chiều ngang cầu, mà phải chạy cố định đờng ray, việc xác định hệ số phân bố ngang đơn giản Giả sử cầu có xe nh hình 2, dầm chịu hoạt tải nh nhau, tức hệ số phân bố ngang 0,5 1.2 Hoạt tải xe ôtô thiết kế Hoạt tải xe ôtô mặt cầu hay kết cấu phụ trợ đợc đặt tên HL-93 gồm tổ hợp của: ã Xe tải thiết kế tải trọng thiết kế hoặc; ã Xe hai trục thiết kế tải trọng thiết kế Mỗi thiết kế đợc xem xét phải đợc bố trí xe tải thiết kế xe hai trục chồng với tải trọng áp dụng đợc Tải trọng đợc giả thiết chiếm 3000mm theo chiều ngang xe thiết kế Xe tải thiết kế (truck) Trọng lợng khoảng cách trục bánh xe xe tải thiết kế phải lấy theo Hình Cự ly trục 145000N phải thay đổi 4300 9000mm để gây ứng lực lớn lu hành nội Trang Bộ môn Kết Cấu Đối với cầu tuyến đờng cấp IV thấp hơn, Chủ đầu t yêu cầu tải trọng trục nhỏ cách nhân với hệ số triết giảm (hệ số cấp đờng) 0,50 0,65 35 kN 4300 mm 145 kN 145 kN 4300mm tíi 9000mm 600 mm nãi chung 300mm mót thõa cđa mỈt cầu Làn thiết kế 3500 mm Hình - Đặc tr−ng cđa xe t¶i thiÕt kÕ Xe hai trơc thiÕt kÕ (tandem) Xe hai trơc thiÕt kÕ gåm mét cỈp trơc 110000N c¸ch 1200mm Cù ly chiỊu ngang cđa bánh xe lấy 1800mm Đối với cầu tuyến đờng cấp IV thấp hơn, Chủ đầu t yêu cầu tải trọng trục nhỏ cách nhân với hệ số triết giảm (hệ số cấp đờng) 0,50 0,65 Tải trọng thiết kế Tải trọng thiết kế gồm tải trọng 9,3N/mm phân bố theo chiều dọc Theo chiều ngang cầu đợc giả thiết phân bố chiều rộng 3000mm Khi xác định ứng lực tải trọng thiết kế, không xét đến lực xung kích Lực xung kích IM Hệ số áp dụng cho xe tải xe hai trục thiết kế đợc lấy (1 + IM) Lực xung kích không đợc áp dụng cho tải trọng hành tải trọng thiết kế Bảng - Lùc xung kÝch IM CÊu kiƯn Mèi nèi b¶n mặt cầu Tất trạng thái giới hạn Tất cấu kiện khác ã Trạng thái giới hạn mỏi giòn 15% ã 25% Tất trạng thái giới hạn khác IM 75% 1.3 Xác định nội lực phơng pháp đờng ảnh hởng Chọn hệ số ®iỊu chØnh t¶i träng: η = η D η R η I ≥ 0,95 l−u hµnh néi bé Trang Bộ môn Kết Cấu Trong đó: D = hệ số liên quan đến tính dẻo; R = hệ số liên quan đến tính d; I = hệ số liên quan đến tầm quan trọng khai thác Đối với trạng thái giới hạn sử dụng, phá hoại mỏi =1,0 Đối với việc thiết kế cầu bê tông, cầu thép đờng quốc lộ hệ số tính theo trạng thái giới hạn cờng độ có thÓ lÊy nh− sau: η d = 0,95; η R = 1,05; η I = 0,95 ⇒ η ≈ 0,95 Tính toán tổ hợp tải trọng: Để tính toán nội lực ta vẽ đờng ảnh hởng nội lực sau xếp tải trọng lên đờng ảnh hởng để tìm vị trí bất lợi Đối với nhịp từ 6m đến 24m ta tính hoạt tải rải tơng đơng cho bảng (phần phụ lôc) 10 AM Biểu đồ bao M Đah Mi A 1,V A 2,V A = A 1,V+ A 2,V §ah Vi Biểu đồ bao V Khi tính toán ý HL-93 có hai tổ hợp ta phải chọn trị số tải trọng tơng đơng lớn xe tải thiết kế xe hai trục thiết kế Tính toán với lực cắt xếp hoạt tải lên phần đờng ảnh hởng có diện tích lớn Khi chủ đầu t yêu cầu tính với 50% 65% xe tải thiết kế xe hai trực thiết kế phải nhân hệ số với tải trọng tơng đơng tra đợc Ta xét tổ hợp tải trọng sau: ã Hoạt tải (HL-93); ã Tĩnh tải thân dầm, BTCT mặt cầu (DC); ã Tĩnh tải lớp phủ mặt cầu các tiện ích khác (DW) Mômen lực cắt tiết diện đợc tính theo công thức sau: ã Đối với TTGHCĐI: M i = { 1,25w DC + 1,50w DW + mg M [1,75LL L + 1,75mLL Mi (1 + IM )]}A Mi V i = η{(1,25w DC + 1,50w DW )A Vi + mg V [1,75LL L + 1,75mLL Vi (1 + IM )]A 1, Vi } ã Đối với TTGHSD: M i = 1,0{ 1,0w DC + 1,0w DW + mg M [1,0LL L + 1,0mLL Mi (1 + IM )]}A Mi V i = 1,0{(1,0w DC + 1,0w DW )A Vi + mg V [1,0LL L + 1,0mLL Vi (1 + IM )]A 1,Vi } Trong đó: lu hành nội Trang Bộ môn Kết Cấu LLL = Tải trọng rải (9,3KN/m); LLMi = Hoạt tải tơng đơng ứng với đ.ả.h Mi; LLVi = Hoạt tải tơng đơng ứng với đ.ả.h Vi; mgM = Hệ số phân bố ngang tính cho mômen (đà tính hệ số xe m); mgV = HƯ sè ph©n bè ngang tÝnh cho lực cắt (đà tính hệ số xe m); wDC = Tải trọng rải thân dầm BTCT mặt cầu; wDW = Tải trọng rải lớp phủ mặt cầu tiện ích cầu; IM = Lực xung kích; AMi = Diện tích đờng ảnh hởng Mi; AVi = Tổng đại số diện tích đờng ảnh hởng Vi; A1,Vi = Diện tích đờng ảnh hởng Vi (phần diện tích lớn); m = Hệ số cấp đờng (hệ số triết giảm HL-93) Để tính toán nội lực ta lập bảng theo mẫu sau: Bảng giá trị mômen Mặt cắt LLMitruck (kN/m) LLMitandem (kN/m) MiC§ (kNm) MiSD (kNm) LLVitandem (kN/m) ViC§ (kN) ViSD (kN) xi (m) AMi (m2) n i Bảng giá trị lực cắt Mặt c¾t AVi (m2) A1,Vi (m2) LLVitruck (kN/m) xi (m) li (m) n Trong ®ã: li = l xi= Chiều dài phần đah lớn Cách vẽ hình bao nội lực Khi tính toán dầm, ta cần xác định giá trị bất lợi mô men lực cắt cho mặt cắt tĩnh tải hoạt tải gây Muốn cần phải vẽ hình bao mô men hình bao lực cắt Nh ta đà biết môn học kết cấu hình bao mô men (hoặc lực cắt) biểu đồ mà tung độ biểu thị giá trị đại số mô men (lực cắt) lớn nhỏ xảy mặt cắt tơng ứng đây, xét dầm giản đơn, hình bao Mmax Vmax đợc vẽ theo bớc nh sau: 1- Trớc hết chia dầm làm nhiều đoạn (thờng từ đến 10 đoạn) 2- Vẽ đờng ảnh hởng mô men (hoặc lực cắt) mặt cắt điểm chia (tức 1,2,3, nh hình vẽ) xác định giá trị Mmax (hoặc Vmax) mặt cắt Các giá trị tung độ hình bao Mmax (hoặc Vmax) 3- Sau dựng tung độ nối lại với đợc hình bao Mmax Vmax Cần ý với cách làm nh ta đợc giá trị hình bao mặt cắt điểm chia, mặt cắt khác giá trị gần Nếu đoạn chia dầm nhiều hình bao tìm đợc sát với kết xác, nhng đơng nhiên khối lợng tính toán tăng lên lu hành nội Trang Bộ môn Kết Cấu Chơng Nội dung tính toán thiết kế 2.1 Sơ tính toán, chọn mặt cắt ngang dầm Mặt cắt ngang dầm chữ T BTCT thờng, cầu nhịp giản đơn đờng ôtô thờng có kÝch th−íc tỉng qu¸t nh− sau: bf hf hv2 bv2 h bw bv1 hv1 h1 b1 mặt cắt ngang dầm 2.1.1 ChiỊu cao dÇm h ChiỊu cao cđa dÇm chđ có ảnh hởng lớn đến giá thành công trình, phải cân nhắc kỹ lựa chọn giá trị Đối với cầu đờng ôtô, nhịp giản đơn, ta cã thĨ chän s¬ bé theo kinh nghiƯm nh− sau: ⎛ 1⎞ h = ⎜ ÷ ⎟L ⎝ 20 Trong đó: L = Chiều dài nhịp dầm; Đối với cầu dầm giản đơn BTCT thờng chiều cao dầm không đợc nhỏ 0,07L (A2.5.2.6.3-1) Ta nên chọn h chẵn đến 5cm 2.1.2 Bề rộng sờn dầm bw Đối với dầm ta chọn loại có bầu dầm bầu dầm Đối với loại bầu dầm thờng bố trí cốt thép theo kiểu khung hàn ( Tham khảo thiết kế điển hình dầm T lắp ghép, xem thêm tài liệu [2,4,5,8], ), loại sờn dầm phải chọn lớn loại có bầu dầm Thông thờng với cầu dầm giản đơn nhịp nhỏ ( Mu = 1747,941 kN.m Vậy As chọn bố trí nh hình vẽ đạt yêu cầu Xác định vị trí cắt cốt thép dọc chủ, vẽ biểu đồ bao vật liệu 4.1 Lý cắt nguyên tắc cắt cốt thép Để tiết kiệm thép, số lợng cốt thép chọn tính với mặt cắt có mômen lớn (mặt cắt dầm) đợc lần lợt cần bớt cho phù hợp với hình bao mô men Công việc đợc tiến hành sở nguyên tắc sau đây: (Xem hớng dẫn) 4.2 Lập phơng án cắt cốt thép Từ sơ đồ bố trí cốt dọc chủ mặt cắt dầm, ta lập đợc bảng phơng án cắt cốt thép nh sau : Lu hành nội Trang Bộ môn kết cấu - Ví dụ tính dầm T BTCT Số lần cắt Số lại (thanh) 12 10 As lại (mm2) 4644 3870 3096 2322 c (mm) 41,60 34,67 27,74 20,80 VÞ trÝ TTH Qua c¸nh Qua c¸nh Qua c¸nh Qua c¸nh ds (mm) 1085 1098 1101 1107 Mn (kN.m) 2082,4 1761,1 1416,9 1070,8 Mr (kN.m) 1874,1 1585,0 1275,2 963,7 4.3 Xác định vị trí cắt cốt thép dọc chủ, vẽ biểu đồ bao vật liệu a) Hiệu chỉnh biểu đồ bao mô men Ta dễ dàng tìm đợc: (Sinh viên tự kiểm tra lại) Khoảng cách từ TTH tới thớ chịu kéo tiết diện quy đổi: yct = 851,5mm Mô men quán tính tiết diện nguyên TTH : Ig = 96256200106mm4 M«men nøt cđa tiÕt diƯn: Mcr = 390,0kN.m; 1,2Mcr = 468,0kN.m; 0,9Mcr = 351,0kN.m Do vËy ta có đợc biều đồ bao mômen sau đà hiÖu chØnh nh− sau: L/2 = 7500mm 668.2 1170.9 1514.1 1704.2 1747.6 0,9Mcr = 351,0 788 1051 1,2Mcr = 468,0 4/3M u Mu biểu đồ bao mô men đà hiệu chỉnh (kn.m) Lu hành nội Trang Bộ môn kÕt cÊu - VÝ dơ tÝnh dÇm T BTCT b) Xác định vị trí cắt cốt thép dọc chủ, vẽ biểu đồ bao vật liệu Ta sử dụng phơng pháp vẽ biểu đồ để xác định vị trí cắt cốt thép dọc chủ Trớc hết ta cần tính toán hai giá trị ld l1 đợc sử dụng vẽ biểu đồ bao vật liệu: Tính chiều dài triĨn khai cđa cèt thÐp chÞu kÐo ld: TrÞ sè thay đổi cốt thép chịu kéo, nhng để đơn giản ta tính víi hai cèt thÐp phÝa vµ ë hµng sử dụng cho tất cốt thép khác: - Tính chiều dài triển khai cốt thép chịu kéo bản: 0,02A b f y 0,02.387.420 ⎧ = = 594mm ⎪l db = fc ' 30 ⇒ l db = 594mm ⎨ ⎪l ≥ 0,6d f = 0,6.22.420 = 554mm b y ⎩ db - DÔ thấy: Hệ số điều chỉnh làm tăng = 1,0 Hệ số điều chỉnh làm giảm = As cần thiết/As chọn = 4326,5/4644 = 0,93 (Sinh viên tự kiểm tra lại trị số As cần thiết) - Vậy ld = 1,0.0,93.594 = 552mm, ta lÊy ld = 600mm ≥ 300mm TÝnh đoạn kéo dài thêm theo quy định l1: Trị số phải đợc lấy lớn trị số sau: + Chiều cao hữu hiệu chịu uốn tiết diện = 1085mm + 15 lần đờng kính danh định cña cèt thÐp = 15.22 = 330mm + 1/20 chiều dài nhịp = 15000/20 = 750mm + Chiều dài triĨn khai cđa cèt thÐp chÞu kÐo ld = 600mm Suy l1 = 1085mm, ta chän l1 = 1100mm VËy ta cã: l1 = 1100mm; ld = 600mm - Từ ta xác định đợc vị trí cắt cốt thép dọc chủ vẽ đợc biểu đồ bao vật liÖu nh− sau: 12452/2=6223 10292/2=5146 7084/2=3542 (200 300) L/2 = 7500mm (>= 150) 668.2 1170.9 1100 600 1514.1 1704.2 1747.6(kN.m) 1100 600 1100 600 963.70 600 1275.2 Mu 1585.0 1874.1 Vị trí cắt cốt thép v biểu đồ bao vật liệu Lu hành nội Mr Trang 10 Bộ môn kÕt cÊu - VÝ dơ tÝnh dÇm T BTCT Tính toán cốt thép đai (tính toán chống cắt) 5.1 Xác định mặt cắt tính toán Ta tính toán cốt thép đai mặt cắt đợc coi bất lợi mặt cắt cách gối đoạn chiều cao hữu hiệu chịu cắt dv: Chiều cao chịu cắt hữu hiệu chịu cắt dv trị số lớn giá trị sau: 20,8.0,836 a = 1098mm + Cách cánh tay đòn nội ngẫu lực = d s − = 1107 − 2 + 0,9.ds = 0,9.1107 = 996mm + 0,72.h = 0,72.1200 = 864mm VËy dv = 1098mm Néi suy tuyÕn tÝnh ta cã nội lực tính toán mặt cắt cách gối đoạn dv là: (Sinh viên tự kiểm tra lại) Mu = 489kN.m; Vu = 510kN 5.2 TÝnh to¸n bè trÝ cốt thép đai - Xác định ứng suất cắt danh định bê tông sờn dầm: v= Vu 510.10 = = 2,58MPa ϕ v b v d v 0,9.200.1098 - Xác định tỷ số v 2,58 = = 0,086 < 0,25 Vậy kích thớc sờn dầm hợp lý fc ' 30 - Xác định góc nghiêng øng st nÐn chđ θ vµ hƯ sè β : + Giả sử trị số góc = 40 + Tính biến dạng cốt thép dọc chịu kéo: Mu + 0,5.Vu cotgθ dv εx = = 1,61.10 -3 Es ì As + Tra bảng ta đợc = 39,48 Tính lại ta đợc x = 1,63.10 + Tra bảng ta đợc = 39,510 Tính lại ta đợc x = 1,62.10 + Tra bảng ta đợc = 39,510 Vậy ta lÊy θ = 39,510 ; tra b¶ng ta cã = 1,76 - Xác định khả chịu cắt danh định cần thiết cốt thép đai : 510.10 Vs = Vn − Vc = − 0,083.1,76 30 200.1098 = 391043,87N 0,9 - Xác định khoảng cách tối đa cốt thép đai : + Chän cèt thÐp ®ai cã sè hiƯu D10 Suy ra: S≤ A vf yd v Vs cotgθ = 2.71.420.1098 cotg39,510 = 203,1mm 391043,87 + Chän b−íc bè trÝ cèt thÐp đai S = 200mm - Kiểm tra lợng cốt thép đai tối thiểu theo công thức: Lu hành néi bé Trang 11 Bé m«n kÕt cÊu - VÝ dơ tÝnh dÇm T BTCT A v ≥ A vmin = 0,083 f c ' b vS 200.200 = 0,083 30 = 43,3mm fy 420 + Ta cã: A v = 2.71 = 142mm > A vmin = 43,3mm OK - Kiểm tra khoảng cách tối đa cốt thép đai: + Ta cã: 0,1.f c '.b v d v = 0,1.30.200.1098 = 658,78.10 N = 658,78kN > Vu = 510kN Do khoảng cách cốt thép đai phải thỏa mÃn điều kiện: S 0,8dv = 0,8.1097 = 878mm vµ S ≤ 600mm Mµ S = 200mm OK - Kiểm tra điều kiện đảm bảo cho cốt thép dọc không bị chảy dới tác dụng tổ hợp mô men, lực dọc trục lực cắt theo c«ng thøc: Asf y ≥ ⎞ M u ⎛ Vu +⎜ ⎜ ϕ − 0,5Vs ⎟cotgθ ⎟ ϕf d v ⎝ v ⎠ + Ta cã: A s f y = 2322.420 = 975240N + Khả chịu cắt cđa cèt thÐp ®ai: Vs = A vf yd v S cotgθ = 2.71.420.1098 cotg39,510 = 397026N 200 ⎞ ⎞ M u ⎛ Vu 489.10 ⎛ 510.10 +⎜ − 0,5Vs ⎟cotgθ = +⎜ ⎜ 0,9 − 0,5.397026 ⎟cotg39,51 = 941082N ⎟ ⎜ϕ ⎟ ϕf d v ⎝ v 0,9.1098 ⎝ ⎠ ⎠ < A s f y = 975240N ⇒ OK VËy ta chän cèt thÐp ®ai cã sè hiƯu D10, bè trÝ víi b−íc ®Ịu S = 200mm (Chú ý: Bớc cốt đai hợp lý ta bố trí với khoảng cách tăng dần từ gối vào nhịp, phù hợp với biểu đồ bao lực cắt Trờng hợp với chiều dài nhịp nhỏ ta bố trí với bớc toàn chiều dài dầm để thuận tiện cho việc thi công) tính toán kiểm soát nứt 6.1 Kiểm tra xem mặt cắt có bị nứt hay không Mặt cắt coi bị nứt khi: f ct = Ma y ct 0,8f r Ig Ta dễ dàng xác định đợc : (Sinh viên tự kiểm tra lại) yct = 851,55mm Ig = 96256200106mm4 Ma = 1203,881kN.m Suy f ct = 1203,881.10 851,55 = 10,65MPa 96256200106 0,8f r = 0,8.0,63 30 = 2,76MPa ≤ f ct = 10,65MPa Vậy tiết diện có bị nứt 6.2 Tính toán kiểm soát nứt Công thức kiểm tra: Lu hành nội bé Trang 12 Bé m«n kÕt cÊu - VÝ dơ tÝnh dÇm T BTCT ⎞ ⎛ Z ⎟ f s ≤ f sa = min⎜ ⎜ (d A )1/3 ;0,6f y c a) Xác định giới hạn ứng suất cốt thép chịu kéo trạng thái giíi h¹n sư dơng fsa ⎞ ⎛ Z ;0,6f y ⎟ f sa = min⎜ 1/3 ⎟ ⎜ (d A ) ⎠ ⎝ c Ta cã: Z = 30000N/mm (dÇm làm việc điều kiện bình thờng) dc = 50mm ≤ 50mm, nªn ta lÊy dc = 50mm A = Đợc tính diện tích phần bê tông chịu kéo có trọng tâm với đám cốt thép chủ chịu kéo đợc bao mặt mặt cắt ngang đờng thẳng song song với trục trung hoà, chia cho số lợng hay sợi cốt thép chịu kéo (mm2); Ta có hình vẽ để xác định A (tính gần mặt cắt quy đổi) nh sau: 50 115 250 115 200 400 sơ đồ xác định trị số A Từ hình vẽ ta có: A = 400.(115+115)/12 = 5111mm2 ⎞ ⎛ Z ⎛ 30000 ⎞ ⎟ ⎜ ⎟ VËy f sa = min⎜ ⎜ (d A )1/3 ;0,6f y ⎟ = min⎜ (50.5111)1/3 ;0,6.420 ⎟ = (472,7;252 ) = 252MPa ⎝ ⎠ ⎠ c b) Xác định ứng suất cốt thép chịu kéo trạng thái giới hạn sử dụng fs Ta dễ dàng xác định đợc: (Sinh viên tự kiểm tra l¹i) n=7 x = 164,89mm Icr = 30808992125mm4 VËy ứng suất cốt thép chịu kéo trạng thái sư dơng: fs = n Ma (d s − x ) = 1203,881.10 (1085 − 164,89) = 251,7MPa < f sa = 252MPa I cr 30808992125 VËy ®iỊu kiện hạn chế bề rộng vết nứt thỏa mÃn (Chú ý: Trong nhiều trờng hợp việc tính toán kiểm soát nứt (trạng thái giới hạn sử dụng) thờng khó thỏa mÃn Do vậy, để nhanh chóng tìm hàm lợng cốt thép hợp lý, ta tính toán kiểm soát nứt trớc kiểm tra lại trạng thái giới hạn cờng độ) Lu hành nội Trang 13 Bộ môn kết cấu - Ví dụ tính dầm T BTCT tính toán kiểm soát độ võng hoạt tải - Công thức kiểm tra: cp = L 800 - Xác định mô men quán tÝnh tÝnh to¸n: Ta cã: Ig = 96256200106mm4 Icr = 30808992125mm4 Mcr = 390,045kN.m Ma = 1203,881kN.m ⎛M I e = ⎜ cr ⎜M ⎝ a ⎡ ⎛M ⎞ ⎟ I g + ⎢1 − ⎜ cr ⎜ ⎟ ⎢ ⎝ Ma ⎠ ⎣ ⎞ ⎟ ⎟ ⎠ ⎤ ⎥ I cr = 33034791914mm4 ⎥ ⎦ Suy I = min(Ig, Ie) = 33034791914mm4 - Xác định mô đun đàn hồi bê tông: E c = 0,043. 1,5 f c ' = 0,043.24501,5 30 = 2,86.10 MPa c - Xác định độ võng tải träng lµn: wlane = mgD.LLL = 0,65.9,3 = 6,045N/mm Δ lane = 5w lane L4 5.6,045.15000 = = 4,2mm 384E c I 384.2,86.10 4.33034791914 - Xác định độ võng xe t¶i thiÕt kÕ: wtruck = mgD.m.(1+IM).LLMmaxtruck = 0,65.0,65.1,25.29,57 = 15,617N/mm Δ truck = 5w truck L4 5.15,617.15000 = = 10,91mm 384E c I 384.2,86.10 4.33034791914 - §é võng hoạt tải gây mặt cắt nhịp là: = max( truck ;0,25 truck + Δ lane ) = max(10,91;0,25.10,91 + 4,2 ) = max(10,91;6,95) = 10,91mm - Độ võng cho phép không bắt buộc hoạt tải: cp = L 15000 = = 18,75mm > Δ = 10,91mm ⇒ OK 800 800 Vậy điều kiện hạn chế độ võng dầm tháa m·n *****&***** L−u hµnh néi bé Trang 14 ... môn Kết Cấu hớng dẫn đồ án tkmh kết cấu bê tông cốt thép (theo 22 tcn 272- 05) Chơng số vấn đề tải trọng 1.1 Khái niệm sơ hệ số phân bố ngang hoạt tải Khi thiết kế dầm cầu, ta phải đặt hoạt tải. .. Hoạt tải xe ôtô thiết kế Hoạt tải xe ôtô mặt cầu hay kết cấu phụ trợ đợc đặt tên HL-93 gồm tổ hợp của: ã Xe tải thiết kế tải trọng thiết kế hoặc; ã Xe hai trục thiết kế tải trọng thiết kế Mỗi thiết. .. tải lấy theo trị số lớn của: - Kết tính toán xe tải thiết kế, hoặc; - Kết tính toán 25% xe tải thiết kế với tải trọng thiết kế Độ võng dầm giản đơn tải trọng thiết kế mặt cắt nhịp tÝnh nh− sau:

Ngày đăng: 23/07/2014, 13:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia.pdf

  • HD TKMH BTCT 22TCN 272-05.pdf

  • Vi du TKMH.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan