Những đặc điểm về địa lýnày đã phần nào được phản ánh vào triết học Ấn độ, đó là sự đa dạng và tư tưởngvận động vòng tròn của các trường phái.. + Về nhận thức, sankhuya cho rằng có 4 ngu
Trang 1số “0” vĩ đại Chúng ta có thể kể đến Trung Quốc với Nho giáo của Khổng Tử hayvạn lý trường thành có thể được chiêm ngưỡng được từ vũ trụ Những phát minhcủa phương đông đã thúc đẩy nền văn minh cả thế giới đi lên và những tư tưởngcủa phương đông vì vậy cũng ảnh hưởng tới toàn thế giới Việt Nam là một quốcgia nằm giữa Ấn Độ và Trung Quốc, hai trung tâm văn minh của nhân loại Chính
vì vậy các tư tưởng của Ấn Độ và Trung Quốc đã du nhập và ảnh hưởng lớn tới tưtưởng triết học của Việt Nam Tuy nhiên không mà thể mà triết học Việt Nam bịđồng hóa bởi hai luổng tư tưởng lớn này Triết học Việt Nam đã biến đổi các tưtưởng đó phù hợp với điều kiện lịch sử và hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam đồngthời có những tư tưởng tiến bộ đóng góp tích cực cho sự phát triển của các hệ tưtưởng du nhập Để có thể hiểu được đặc điểm, sự khác biệt, những tư tưởng tiến
bộ của triết học Việt Nam trước hết cần nghiên cứu các đặc điểm triết học củaphương đông Từ đó có được cái nhìn toàn diện nhất về sự phong phú, đa dạng củacác tư tưởng cũng như những nét tương đồng đặc trưng của tư tưởng triết họcphương đông
Trang 2B Nội dung.
I Triết học Ấn Độ.
1.1 Điều kiện ra đời và nét đặc thù.
Về địa lý Ấn Độ có vị trí hết sức đặc biệt, đây là một tiểu lục địa khép kínngăn cách hoàn toàn với châu Á Cùng một lúc ở Ấn Độ nơi thì tuyết phủ, nơi thìnắng như thiêu như đốt, nơi thì lũ lụt nơi thì gió cát, Những đặc điểm về địa lýnày đã phần nào được phản ánh vào triết học Ấn độ, đó là sự đa dạng và tư tưởngvận động vòng tròn của các trường phái
Về lịch sử và văn hóa, Ấn độ cổ đại gồm rất nhiều quốc gia nhỏ bé củanhững bộ lạc và liên minh bộ lạc Cuộc chiến tranh giữa các bộ lạc, giữa cư dânnông nghiệp và những người du mục đã được phản ánh trong hai bộ sử thi nổitiếng thế giới: Mahabharata (107.000 khổ thơ) và Ramayana (24.000 khổ thơ) Tớinăm 321 trước công nguyên được Chandragupta thống nhất hoàn toàn Đến triềuđại Asoka (272-232) Ấn Độ phát triển đến cực thịnh Ấn Độ có tới 150 thứ ngônngữ, theo C.Mác Ấn độ là chiếc nôi của các ngôn ngữ và tôn giáo nhân loại Ngay
từ thời Ấn Độ cổ đã có nhiều trường đại học như Nalanda (phật học), Ujjair (thiênvăn), Ajanta (nghệ thuật)…Khoa học tự nhiên, y học và kỹ thuật nấu sắt ở Ấn Độrất phát triển nhưng ngành viết sử lại rất yếu
Xã hội Ân Độ cổ có bốn đẳng cấp là Balamon (tu sĩ), Kshatrya (vua chúa,
võ tướng), Vainshya (thương nhân), shudra (lao động, nô lệ) và cuộc đời conngười cũng được chia làm bốn giai đoạn: thời thơ ấu, đi tu, trở lại lập gia đình sinhcon đẻ cái, đi tu Người Ấn Độ rất mộ đạo và tôn giáo ở Ấn Độ phát triển rấtmạnh, tôn giáo cao hơn cả chính trị và khoa học Sự thắng lợi của một hoạc thuyếttriết học này đối với một học thuyết triết học khác là kết quả của sự thắng lợi củamột tôn giáo này đối với một tôn giáo khác tương ứng với hệ thống triết học đó
Kinh tế Ấn Độ cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng sâu sắc đến triếthọc Ở Ấn Độ không có chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất và các công xã nôngthôn tồn tại một cách biệt lập, thụ động đã hạn chế lý trí của con người, là công cụ
Trang 3của mê tín Chính những đặc điểm này đã được phản ánh trong học thuyết Không(sunya) của nhà Phật và sự tĩnh tại, khép kín, thụ động trong triết học.
1.2 Những tư tưởng cơ bản.
Các hệ thống triết học Ấn Độ được khởi nguồn từ Veda (khoảng 1500tr.CN), tiếp đó là Upanishad (khoảng 800-600 tr.CN) Sau đó triết học Ấn Độ chiatheo hai trường phái là chính thống và không chính thống Trường phái chínhthống là trường phái công nhận veda là đúng, còn trường phái không chính thống
là trường phái không công nhận veda
a Tư tưởng triết học của Veda
Theo Veda, vũ trụ khởi thủy là một khối hỗn độn mờ mịt Trải qua thời kỳdài có một cơ may xuất hiện một hạt giống(chủng tử, Abhu), hạt giống này nhờnhiệt độ nên dần hình thành Dục (lòng yêu thương), từ Dục xuất hiện Thức Các tưtưởng triết học của Veda còn mộc mạc, chất phác
b Tư tưởng của Upanishad.
Upanishad gắn liền với sự xuất hiện của bản thể triết học (Brahman) haycòn gọi là linh hồn vũ trụ, đại ngã và linh hồn cá nhân (Atman) hay còn gọi là tiểungã Atman là biểu hiện của Brahman trong mỗi con người Quan hệ giữaBrahman và Atman về mặt triết học giống như quan hệ giữa nước và sóng, còn vềmặt tôn giáo giống như quan hệ giữa không khí ngoài trời và không khí ở trongbình, nắp bình tượng trưng cho tham, sân, si
c Tư tưởng triết học của các trường phái chính thống.
- Trường phái Sankhuya: Sankhuya nguyên thủy là học thuyết vô thần, cho rằng
vũ trụ không do ai sáng tạo ra, vĩnh viễn tồn tại và luôn thay đổi, trạng thái tự nóđầu tiên của vũ trụ là Prakriti Tuy nhiên sau này Sankhuya thừa nhận có hai thựcthể đầu tiên, tồn tại độc lập là Prakriti và Purusha
+ Prakriti là vật chất đầu tiên, nguyên nhân khởi thủy của thế giới khách quan Nóluôn biến đổi và được cấu thành từ ba sức mạnh cơ bản là tính hoạt động (Raijas),tính bền vững (Tamas) và tính cân bằng (Sattva) Khi ba yếu tố này ở dạng cân
Trang 4bằng thì Prakiti ở dạng tiềm ẩn, không thấy được Purusha là ý thức khởi thủy,vĩnh hằng, độc lập nằm ngoài thế giới khách quan.
+ Do Prusha tác động vào Prakriti làm cho ba yếu tố cấu thành của Prakriti bị mấtcân bằng, từ đó xuất hiện mầm của vũ trụ, tiếp đó là sự xuất hiện của tư duy,nguyên lý và do đó vật chất sinh ra các cơ thể sống Trong sự mất cân bằng củaPrakriti, tủy thuộc vào yếu tố nào nổi trội hơn sẽ làm xuất hiện ra các cơ quannhận thức, các cơ quan hoạt động, các tiềm năng, các yếu tố vật chất Tổng hợp lại
vũ trụ được tạo thành từ 23 yếu tố do sự mất cân bằng của Prakriti sinh ra dưới tácđộng của Purusha, do vậy sankhuya rơi vào duy tâm thần bí
+ Về nhận thức, sankhuya cho rằng có 4 nguồn gốc nhận thức, đó là: So sánh đểnhận thức sự phong phú của thế giới hiện tượng, hồi tưởng đẻ nhận thức nhữngvấn đề siêu hình, veda để nhận thức cái không giải quyết được bằng con đường hổitưởng, cuối cùng là kinh nghiệm tinh thần của những con người hoàn thiện
+ Về con đường giải thoát, sankhuya cho rằng tinh thần khởi thủy (Purusha) cótrong mõi con người và muốn được giải thoát con người phải nhận ra 23 yếu tố tạonên vũ trụ, phải hòa đồng tinh thần trong tiểu ngã với tinh thần trong đại ngã Conngười khổ là do không phân biệt được Purusha với thể xác Sankhuya thừa nhận tưtưởng luân hồi, coi tinh thần là bất diệt và khi thể xác bị diệt nó sẽ đi truyền sinhkhí cho một thể xác khác
+ Sankhuya đại diện cho khuynh hướng duy lý ở Ấn Độ cổ và ảnh hưởng lớn tớitâm hồn của người Ấn Độ cổ Điều này được phản ánh trong câu tục ngữ cổ:
“Không có tri thức nào bằng Sankhuya cugnx như không có sức mạnh nào bằngYoga”
- Trường phái Vedanta: Vedanta có nghĩa là tri thức cuối cùng, Vedanta phát triểnVeda dưới góc độ triết học tôn giáo nhằm định hướng tinh thần cho người Ấn Độ,
nó có nguồn gốc phát triển từ Upanishad
+ Vedanta cho rằng mục đích của triết học là hướng đến giải thoát, nhà triết họckhông cần logic và lý trí mà cần gột sạch thân tâm để được một cái gì đó sâu sắc.Vedanta coi nhẹ lý trí, hoài nghi và phủ nhận mọi giá trị của đời sống
Trang 5+ Vedanta phát triển tư tưởng nhất nguyên về Brahaman và Atman Thế giới chỉ
do Brahman biến hiện ra, linh hồn con người (Atman) chỉ là thể hiện của Brahmantrong mỗi con người Thế giới chỉ là ảo ảnh, che lấp bản chất vũ trụ của Brahmannhưng do vô minh nên con người cho là thật, toàn bộ trí thức của chúng ta về thếgiới cũng chỉ là ảo ảnh nên càng nhận thức càng sai lầm Từ đó Vedanta đưa racon đường giải thoát là phải diệt trừ vô minh, không dùng cảm giác, suy luận logic
mà dùng trực giác, thể nhập để nhận ra Atman suy cho cùng cũng chính làBrahman, từ đó đi đến hòa đồng Atman và Brahman
d Tư tưởng triết học của các trường phái không chính thống.
- Trường phái Lokayata: Là triết học duy vật có ảnh hưởng mạnh mẽ đối với nhândân, các tài liệu của chủ nghĩa duy vật đã bị các nhà tu hành tôn giáo đốt, hủy do
lo sợ ảnh hưởng quá lớn của nó Hiện nay những tư tưởng của chủ nghĩa duy vậtđược tìm được qua những tài liệu phê phán nó
+ Thừa nhận vật chất tồn tại vĩnh viễn, độc lập không do ai sáng tạo ra và khôngthể bị tiêu diệt, ý thức cũng là do các yếu tố vật chất kết hợp lại mà thành và ýthức không có tính độc lập tương đối
+ Cho rằng nhận thức có nguồn gốc duy nhất là cảm giác, tri giác và phủ nhận mọitrí thức có được bằng con đường kết luận, phán đoán, suy lý “Chỉ có cái gì màcảm giác nắm bắt được trực tiếp mới tồn tại Còn cái gì mà cảm giác không nắmbắt được là không có”
+ Không thừa nhận nghiệp luân hồi, không thừa nhận thượng đế hay Brahmansáng tạo và chi phối vũ trụ Các hiện tượng tự nhiên không hề liên quan đến cácgiá trị của con người Họ chống lại chế độ phân chia đẳng cấp khắc nghiệt củaBalamon, thể hiện tinh thần công phẫn chống lại gôm cùm tôn giáo Nó có ảnhhưởng đáng kể tới các trào lưu tư tưởng khác và góp phần thúc đẩy sự phát triểucủa khoa học ở Ấn Độ
- Buddha (phật giáo) Phật giáo xuất hiện khi công cụ bằng sắt trở nên phổ biến,kinh tế và thương mại có bước phát triển vượt bậc, con người bon chen, khổ sở
Trang 6Phật giáo ra đời trên cơ sở phên phán đạo Balamon về chế độ đẳng cấp, về họcthuyết linh hồn bất tử và thần tạo vật, khi mà các học thuyết cũ đã lỗi thời còn cáchọc thuyết mới quá nhiều gây nên sự lúng túng, hoang mang cho con người.
+ Thế giới quan của phật giáo không tách rời nhân sinh quan bởi lẽ nghiên cứu,khảo sát thế giới mà tách rời khỏi con người thì đức phật không chấp nhận Phậtgiáo cho rằng mọi sự vật hiện tượng đều phải xem xét đến các chân tướng (thựctướng) của nó, tránh mọi mường tượng, tưởng tượng vì đó là nguyên nhân dẫn đếnsai lầm Chân tướng giống khái niệm bản chất trong triết học hiện đại, thực tướnggiống khái niệm khách quan trong triết học Mọi sự vật, hiện tượng đều do nhânduyên sinh Nhân, duyên chỉ điều kiện, liên hệ nên mọi sự vật, hiện tượng đều nắmtrong mối quan hệ chằng chịt, không có cái gì đứng im tuyệt đối Phật cho rằng thếgiới này cơ bản được cấu tạo bởi hai yếu tố Danh và Sắc Danh là chỉ tinh thần(hay là tâm), sắc là chỉ vật chất (hay là vật) Vật và tâm liên hệ mật thiết, khôngtách rởi nhau Trong hai cái đó thì tâm đóng vai trò quyết định Mọi cái đều từ tâm
mà ra Do đó học thuyết nhà phật đã rơi vào chủ nghĩa duy tâm theo đúng nghĩacủa nó Phật giáo nhìn thế giới bên ngoài với quan điểm “vô thường”, không có cài
gì thường hằng bất biến, từ quan điểm vô thường dẫn đến vô ngã Phật giáo coi thếgiới bên ngoài chỉ là ảo ảnh, chúng ta chỉ nhìn thấy giả tướng chú không thấy đượcthực tướng
+ Nhân sinh quan phật giáo Phật giáo cho rằng con người được cấu tạo từ nămyếu tố: Sắc (vật chất), thụ (tình cảm), tưởng (tưởng tượng, biểu tượng, tri giác, ýthức), hành (ý chí, những yếu tố khiến cho tâm hoạt động) và thức (ý thức) nămyếu tố này luôn luôn biến đổi Con người xuất hiện trên đời là do nghiệp (Karma).Nghiệp là một luật vô hình, nghiệp còn có chức năng kết hợp, sắp xếp các yếu tốmới lại thành một sinh linh mới trong từng khoảnh khắc và thay thế các yếu tố cũ
đã giải thế Con người xuất hiện là để trả giá cho điều đã làm ở kiếp trước Cuộcđời con người trong phật giáo được tập trung trong học thuyết tứ diệu đế
Trang 7Khổ đế: Cuộc đời con người là bể khổ, nước mắt chúng sinh nhiều hơnnước biển Phổ biến có bát khổ (8 loại khổ) là sinh, lão, bệnh, tử, ai biệt ly, oántăng hội, cầu bất đắc, ngũ thụ uẩn.
Tập đế: Nguyên nhân của khổ là do dục vọng, dục vọng thể hiện rõ nhất ởtham, sân, si
Diệt đế: Muốn thoát khổ thì phải diệt trừ nguyên nhân gây ra khổ và đạtđến niết bàn, khi đó mọi đau khổ đều tan biến, sống thanh thản không tiếc quákhứ, không lo tương lai
Đạo đế: Là con đường cụ thể để đi đến niết bàn, tùy căn cơ của mỗi người
mà con đường đi đến niết bàn sẽ khác nhau nhưng phổ biến hơn cả là bát chínhđạo gồm chính kiến, chính tư duy, chính ngữ, chính từ, chính nghiệp, chính mệnh,chính tinh tấn, chính niệm, chính định
+ Phật giáo chỉ chú trọng hướng vào cái tâm bên trong mà xao nhãng bên ngoài, ítquan tâm đến xã hội, khoa học – kỹ thuật, đấu tranh giai cấp, lao động sản xuất.Chỉ nhấn mạnh cái khổ tinh thần chứ ít chú ý đến cái khổ vật chất, nhấn mạnh cáiđộng mà bỏ qua cái tĩnh, do đó nhìn sự vật hiện tượng chỉ là ảo ảnh
1.3 Một số kết luận.
Triết học Ấn Độ là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại.Triết học Ấn Độ suy cho cùng là sự phản ánh xã hội Ấn Độ cổ - xã hội rất coitrọng và đề cao tôn giáo, một xã hội rất mê triết lý Triết học Ấn Độ có nguồn gốc
từ thời rất xa xưa nó được tập trung trong Upanishad, sau đó nó phát triển rấtmạnh và được phân ra làm nhiều trường phái, khuynh hướng vừa đấu tranh vừaphân bổ sung cho nhau tạo nên bức tranh nhiều màu sắc rực rỡ
Triết học Ấn Độ quan tâm đến nhiều vấn đề, nhưng vấn đề chủ yếu là vấn
đề con người, bởi vậy, nó là triết lý nhân sinh Điểm đặc biệt trong triết học Ấn Độ
là phân con người thành những yếu tố cấu thành, trong đó cái tâm có ý nghĩaquyết định, từ đó hướng chủ yếu của nó là đi nghiên cứu, phân tích cái tâm con
Trang 8người Điều đó quy định tính chất duy tâm, hướng nội trong triết học Ấn Độ Triếthọc Ấn Độ cho rằng muốn hiểu thế giới trước hết phải hiểu mình đã, và khi đãhiểu mình thì hiểu tất cả vì bản thể vũ trụ có trong mỗi con người.
Mục đích của triết học Ấn Độ là đạt đến sự giải thoát, trừ chủ nghĩa duyvật Với mục địch giải thoát nên mỗi hệ thống triết học Ấn Độ là những con đườngkhác nhau để đi đến giải thoát Như vậy, triết học Ấn Độ giống như ngón tay chỉmặt trăng, như con đò để đưa lữ khách qua sông Do đó, triết học Ấn Độ là triết lýsống, nó gắn liền với tôn giáo, tâm linh, là triết học của tôn giáo
Nếu như nhận thức trong triết học Ấn Độ bắt đầu từ luân lý đạo đức (thanhlọc thân tâm), sau đó tập trung tư tưởng, rồi đi đến trí tuệ Như vậy, trong triết học
Ấn Độ, nhận thức gắn liền với đạo đức Trong nhận thức, triết học Ấn Độ lại đềcao việc tự nhận thức, tự hiểu Điều này quy định tính chất trực nhận, trực giáctrong triết học Ấn Độ Từ đó, một logic kéo theo là công cụ, phương tiện nhậnthức trong triết học Ấn Độ lại nghiêng về ẩn dụ, hình ảnh; trong khi đó công cụnhận thức trong triết học phương Tây lại chủ yếu là khái niệm
Triết học Ấn Độ vừa mang tính thống nhất vừa mang tính đa dạng Thốngnhất dù ở chỗ dù trực tiếp hay gián tiếp nó đều bị chi phối bởi quan điểm vạn vậtđồng nhất thể của Upanishad; hầu hết các trường phái đều hướng đến giải thoát;một số nguyên lý chung có ở nhiều trường phái Đa dạng ở chỗ triết học Ấn Độchia thành nhiều khuynh hướng và trong mỗi khuynh hướng lại chia thành nhiềunhánh nhỏ; trừ chủ nghĩa duy vật, mỗi trường phái là những con đường khác nhau
để đi đến giải thoát; nhiều vấn đề khác nhau được đặt ra ở những trường phái khácnhau
Sự phát triển của triết học Ấn Độ là do sự đấu tranh giữa các trường phái vàsuy cho cùng nó phản ánh nhu cầu của đời sống xã hội trong đó tôn giáo là tâmđiêm Mặt khác, sự phát triển của triết học Ấn Độ chủ yếu đi theo hướng tuần tựthay đổi về lượng, tức những nguyên lý nền tảng đã được đặt ra từ thời cổ xưa, vềsau chỉ là phát triển, bổ sung, hoàn thiện
Trang 9Biện chứng trong triết học Ấn Độ mang tính chất ngây thơ, duy tâm; sựphát triển đi theo hướng vòng tròn, tuần hoàn Điều này do công xã nông thôn biệtlập; khép kín ở Ấn Độ quy định.
II Triết học Trung Quốc.
2.1 Điều kiện ra đời và nét đặc thù.
Trung Quốc là một trong những nước có nền văn minh hình thành sớm vàrực rỡ nhất trong lịch sử Về địa lý Trung Quốc có diện tích rất lớn, phía Đônggiáp bờ Thái Bình Dương, phía Tây giáp các vùng cao nguyên, núi non hiểm trởnhư Himalaya, Tây Tạng, phía Bắc tiếp giáp vùng Xiberia quanh năm lạnh giá,phía Nam giáp các quốc gia Nam Châu Á Tổng diện tích nước Trung Hoa chiếmgần 1/3 Châu Á Thiên nhiên và điều kiện tự nhiên của nước Trung Hoa thay đổirất lớn ở những vùng khác nhau Phía Bắc là những cao nguyên, bình nguyên rộnglớn, khí hậu khắc nghiệt, phía Nam có núi sông bao bọc hiểm trở, ở giữa là cácđồng bằng rộng lớn của các con sông như Hoàng Hà, Dương Tử… Chính nhờ sựphong phú của điều kiện thiên nhiên, khí hậu mà có nhiều chủng tộc sinh sống trênđất nước Trung Hoa dẫn đến nhiều nền văn minh, tư tưởng khác nhau
Trung Hoa thời cổ có lịch sử lâu đời từ cuối thiên niên kỷ thứ III tr.CN kéodài tới tận cuối thế kỷ III tr.CN, với sự kiện Tần Thuỷ Hoàng thống nhất TrungHoa bằng uy quyền bạo lực mở đầu thời kỳ Trung Hoa phong kiến (năm 221tr.CN) Từ đó chế độ phong kiến tập quyền được thành lập và kéo dài tại TrungQuốc với những đặc điểm kinh tế - xã hội đặc trưng của nó và điều này đã ảnhhưởng đến đặc điểm, cấu trúc của các hệ thống triết học của Trung Quốc Mộttrong những đặc điểm lịch sử xã hội của Trung Quốc là:
Công xã nông thôn được bảo tồn lâu dài suốt thời kỳ lịch sử cổ - trung đại.Nhà nước ra đời trên cơ sở trình độ kỹ thuật còn non kém, sự phân hóa giaicấp trong xã hội chưa sâu sắc và mối quan hệ của các thành viên trong xã hội vớinhà nước là mối quan hệ giữa thần dân đối với nhà vua chứ không phải giữa côngdân với nhà nước
Trang 10Cho đến trước khi bị tư bản phương Tây xâm lược Trung Quốc chưa hề cómột cuộc cách mạng xã hội, chính vì vậy trong lòng xã hội Trung Quốc các yếu tố
cũ, mới đan xen và chùng cộng sinh trong suốt quá trình lịch sử
Trung Quốc là một trong những nước có nền văn minh sớm nhất và rực rỡtrong lịch sử, tính đến năm 1911 nền văn minh Trung Quốc đã trải qua ba thời kỳ
kế tiếp nhau: thượng cổ, cổ đại, trung cổ Tuy nhiên tư tưởng triết học Trung Quốcchỉ nở rộ ở cuối thời cổ đại (thời Đông Chu) Thời kỳ Xuân Thu Chiến Quốc làthời kỳ hai chế độ đang chuyển giao, đấu tranh giai cấp gay gắt, chiến tranh liênmiên làm cho đạo đế vương mờ tối, người đời say đắm đường danh lợi, không aimuốn làm điều nghĩa nữa Trước cảnh loạn lạc như vậy đã xuất hiện nhiều nhà tưtưởng muốn trình bày quan điểm của mình, đề ra mẫu hình xã hội của tương lai.Khái quát lại có 9 hệ thống triết học chính xuất hiện: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia,Pháp gia, Âm Dương gia, Danh gia, Nông gia, Tung hoành gia, Tạp gia
2.2 Những tư tưởng cơ bản.
a Thuyết Âm Dương – Ngũ hành.
- Tư tưởng triết học về Âm – Dương.
Âm và dương theo khái niệm cổ sơ không phải là vật chất cụ thể, khônggian cụ thể mà là thuộc tính của mọi hiện tượng, mọi sự vật trong toàn vũ trụ cũngnhư trong từng tế bào, từng chi tiết Âm và dương là hai mặt đối lập, mâu thuẫnthống nhất, trong Âm có Dương và trong Dương có Âm
Căn cứ nhận xét lâu đời về giới thiệu tự nhiên, người Trung Quốc đã nhậnxét thấy sự biến hoá không ngừng của sự vật Họ còn nhận xét thấy rằng cơ cấucủa sự biến hoá không ngừng đó là ức chế lẫn nhau, giúp đỡ, ảnh hưởng lẫn nhau,nương tựa lẫn nhau và thúc đẩy lẫn nhau Sự biến hoá không ngừng và qui luật của
sự biến hoá đó thể hiện qua "thuyết âm dương"
Nói chung, cái gì có tính chất hoạt động, hưng phấn, tỏ rõ, ở ngoài, hướnglên, vô hình, nóng rực, sáng chói, rắn chắc, tích cực đều thuộc dương Tất cảnhững cái gì trầm tĩnh, ức chế, mờ tối, ở trong, hướng xuống, lùi lại, hữu hình,