Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...
Trang 1Chào mừng quý thầy ,cô đến dự giờ
GV thực hiên : Đỗ Thị Duyên
Trang 2Nêu các biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường, cải tạo và bảo vệ môi trường
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trong các dạng tài nguyên thiên nhiên sau: “tài nguyên nước, tài
nguyên đất, dầu lửa, tài nguyên sinh vật, than đá”
Những tài nguyên nào sau một thời gian nào sau một thời gian sử
dụng sẽ bị cạn kiệt?
Những tài nguyên nào khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát
triển phục hồi?
Trang 3Những tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt: “ dầu lửa, than đá”.
Những tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát
triển phục hồi: “tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài
nguyên sinh vật”.
Một số biện pháp bảo vệ môi trường:
- Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy
- Sử dụng nguồn năng lượng không thải ra khí thải
- Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây
- Giáo dục để nâng cao ý thức mọi người
…
Trang 4CHƯƠNG IV BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG IV BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Trang 5Tài nguyên thiên nhiên là gì?
Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất sơ khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng cho cuộc sống
Trang 6Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất sơ khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng cho cuộc sống.
Tài nguyên tái sinh
Tài nguyên không tái sinh
Tài nguyên không tái sinh
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu
Phân loại:
Tài nguyên thiên nhiên gồm
Trang 7I Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
Tài nguyên đất
Tài nguyên nước
Tài nguyên sinh
vật
Tài nguyên tái sinh : là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát
triển phục hồi.
Trang 8I Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level Click to edit Master text styles
Trang 9Khai thác dầu khí Khai thác than đá
Tài nguyên không tái sinh: Là những dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng
sẽ bị cạn kiệt.
Trang 10PHÁT TRIỂN NGUỒN NĂNG LƯỢNG SẠCH
Năng lượng gió Năng lượng sóng
Thuỷ điện
Năng lượng sét
Trang 11Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Năng lượng thủy triều Năng lượng suối nước nóng
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Là những nguồn năng lượng sạch, khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường
Trang 12Thảo luận-Bảng 58.1.Các dạng tài nguyên thiên nhiên
1.Tài nguyên tái
sinh
2.Tài nguyên
không tái sinh
3.Tài nguyên năng
lượng vĩnh cửu
e)Dầu lửac)Tài nguyên đấtb)Tài nguyên nước
d)Năng lượng gió
k)Năng lượng thủy triềul) Năng lượng suối nước nóngg)Tài nguyên sinh vật
a)Khí đốt thiên nhiên
i)Than đáh)Bức xạ mặt trời
Trang 13Cho biết những dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh ở nước
dụng hợp lí
- Than đá ở Quảng Ninh, ở Thái Nguyên….
- Thiếc ở Cao Bằng……
- Vàng ở Sơn La, Thái Nguyên……
- Cát thủy tinh có ở Quảng Bình đến Bình Thuận
- Dầu mỏ, khí đốt trong các trầm tích ở đồng bằng ven biển và thềm lục địa
……
- Than đá ở Quảng Ninh, ở Thái Nguyên….
- Thiếc ở Cao Bằng……
- Vàng ở Sơn La, Thái Nguyên……
- Cát thủy tinh có ở Quảng Bình đến Bình Thuận
- Dầu mỏ, khí đốt trong các trầm tích ở đồng bằng ven biển và thềm lục địa
……
Trang 14Duy trì lâu dài các nguồn tài
nguyên Duy trì lâu dài các nguồn tài
nguyên
Đáp ứng nhu cầu
sử dụng tài nguyên Đáp ứng nhu cầu
sử dụng tài nguyên
Hạn chế ô nhiễm môi trường Hạn chế ô nhiễm môi trường
II Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên :
Vì sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên? Vì sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?
Sử
dụng
hợp
lý
Trang 151 Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
- Vai trò: môi trường sản xuất lương thực, thực
phẩm, nơi để xây nhà, làm đường giao thông,…
Nêu vai trò của tài nguyên đất
Trang 16Tình trạng của đất
Có thực vật bao phủ
Hãy đánh dấu X vào ô trống phù hợp với nội dung trong bảng
Bảng 58.2.Vai trò bảo vệ đất của thực vật
Trang 17Giải thích vì sao trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm
ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói mòn đất.Trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang, nước chảy trên mặt đất luôn va vào gốc cây và lớp thảm mục trên mặt đất nên chảy chậm lại Do vậy, thực vật có vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất, nhất là trên vùng đất dốc.
b
Trang 181 Sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
- Vai trò: môi trường sản xuất lương thực, thực
phẩm, nơi để xây nhà, làm đường giao thông,… Sử dụng tài nguyên đất như
thế nào là hợp lí?
- Sử dụng hợp lí tài nguyên đất là làm cho đất
không bị thoái hóa.
Trang 19Vai trò của tài nguyên
nước?
2 Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
- Nước là nhu cầu không thể thiếu của mọi sinh vật
trên Trái Đất.
Trang 20N ớc là nhu cầu thiết yếu của mọi sinh vật trên trái đất,
N ớc tham gia cấu tạo tế bào: 44% trọng l ợng cơ thể ng ời là n ớc Mỗi ng ời 1 ngày cần 250 lít n ớc sinh hoạt.
1500 lít n ớc cho sản xuất công nghiệp
2000 lít cho sản xuất nông nghiệp.
Để sản xuất 1 tấn giấy cần 250 tấn n ớc.
Sản Xuất 1 tấn chất bột cần 1000 tấn n ớc
N ớc là nhu cầu không thể thiếu của con ng ời và sinh vật, thiếu n ớc sẽ sinh bệnh tật
N ớc tham gia điều hoà khí hậu
cơ cạn kiệt
Trang 22Sử dụng nguồn nước bẩn
Nước biển bị ô nhiễm
Trang 23Nguồn nước Nguyên nhân
-Khơi thông dòng chảy -Không đổ rác thải xuống sông
- Hãy điền thêm vào bảng 58.3 những ví dụ về ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục
Trang 24Bảng 58.3.Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước
-Khơi thông dòng chảy -Không đổ rác thải xuống sông
Trang 25Nước sạch
Nước sạch dùng sinh hoạt
Sử dụng hợp lí tài nguyên nước
Nhà máy xử lí nước
Trang 26Bốc hơi từ mặt đất Bốc hơi từ
đại dương
Mưa trên đại
dương
Mưa trên đất liền
Rửa trôi bề mặt
Chu trình nước trên trái đất Chu trình nước trên trái đất
Trang 27- Vai trò: Nước là nhu cầu không thể thiếu của mọi
sinh vật trên Trái đất.
2 Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
Chúng ta cần sử dụng hợp lí tài nguyên nước bằng cách nào?
- Sử dụng hợp lí tài nguyên nước là không làm ô
nhiễm và cạn kiệt nguồn nước.
Trang 28Vai trò của tài nguyên rừng?
3 Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng:
- Vai trò: cung cấp lâm sản, điều hòa khí hậu, là ngôi nhà
chung của nhiều loài sinh vật, góp phần giữ cân bằng
sinh thái.
Trang 29Nêu hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng?
3 Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng:
- Làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn đất, ảnh hưởng xấu tới khí
hậu do lượng nước bốc hơi ít, mất nguồn gen sinh vật… đe dọa
cuộc sống của con người và các sinh vật khác
Trang 30Động vật, thực vật quý hiếm giảm dần…
Đất rừng bị nước làm sạt lở
Trang 31Voi mất nơi sinh sống về phá hoa màu tấn công người
Trang 33Ngày rừng thế giới 21/3
Trang 35MỘT SỐ HÌNH ẢNH RỪNG QUỐC GIA MỘT SỐ HÌNH ẢNH RỪNG QUỐC GIA MŨI CÀ MAU MỘT SỐ HÌNH ẢNH RỪNG QUỐC GIA ĐẤT MŨI CÀ MAU
Trang 36Khai th¸c thiÕc ë má tÜnh tóc cao b»ng
Trang 37Cån c¸t qu¶ng b×nh
Trang 38Click to edit Master text styles
Trang 39Khai th¸c vµng t¹i tam kú quang nam Khai th¸c s¾t ë má s¾t thanh khª - th¸I nguyªn