1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phân tích quản trị đa văn hóa tại hãng pesico việt eng

28 462 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 378 KB

Nội dung

và không nên tặng gì sẽ giúp cho doanh nghiệp tạo được mối quan hệ tốt với nhữngđối tác kinh doanh, đồng nghiệp, hay chính quyền địa phương.Trong bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh

Trang 1

Phân tích Quản trị Đa văn hóa tại hãng Pesico

1 Present the inevitability of Intercultural Management with Enterprise of you

2 What is the Intercultural? What is the Intercultural Management? Present the inevitability of Intercultural Management with Enterprise of you

3 Be present reality of business ethics and social responsibility of the enterprise in Vietnam now According to you, the authorities need to do to resolve this situation.

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

LỜI MỞ ĐẦU 2

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3

1 Giới thiệu chung về công ty PEPSI 3

1.1 Lịch sử hình thành công ty 3

1.2 Thị trường của PEPSI 4

1.3 Thành tích đạt được của PEPSI 5

1.4 Sản phẩm của PEPSI 5

1.5 Khuyến thị của PEPSI 5

2 Tính tất yếu của Quản trị đa quốc gia với 5

3 Đa văn hóa, Quản trị Đa văn hóa, tính tất yếu của Quản trị Đa văn hóa 7

3.1 Khái niệm văn hóa 7

3.2 Khái niệm đa văn hóa 7

3.3 Khái niệm quản trị đa văn hóa 8

3.4 Tính tất yếu của Quản trị Đa văn hóa 8

4 Thực trạng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hiện nay của các Doanh nghiệp Việt nam Biện pháp để giải quyết các thực trạng đó 9

4.1 Thực trạng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hiện nay của các Doanh nghiệp Việt nam 9

4.1.1 Trách nhiệm của doanh nghiệp với người lao động chưa được đảm bảo 9

4.1.2 Các doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh, dùng các thủ đoạn hạ uy tín của nhau hoặc thông đồng với nhau lừa dối của người tiêu dùng 10

4.2 Biện pháp để giải quyết các thực trạng đó 11

KẾT LUẬN 13

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14

TABLE OF CONTENT

Trang 3

TABLE OF CONTENT 1

INTRODUCTION 3

RESEARCH OF CONTENT 4

1 General introduction about the company PEPSI 4

1.1 Establishment History of company 4

1.2 Market of PEPSI 5

1.3 Achievements of PEPSI 5

1.4 Products of PEPSI 6

1.5 Extension of PEPSI market 6

2 The inevitability of Intercultural Management 6

3 Intercultural, Intercultural Management, the inevitability of Intercultural Management 8

3.1 The concept of culture 8

3.2 The concept of Intercultural 8

3.3 The concept of Intercultural Management 9

3.4 The inevitability of Intercultural Management 9

4.1 Be present reality of business ethics and social responsibility of the enterprise in Vietnam, now 10

4.1.2 Enterprises unfair competition, use tricks discredit each other or collude deception of consumers 11

4.2 Measures to address this reality 11

CONCLUSION 14

LIST OF REFERENCES 15

Trang 4

và không nên tặng gì sẽ giúp cho doanh nghiệp tạo được mối quan hệ tốt với nhữngđối tác kinh doanh, đồng nghiệp, hay chính quyền địa phương.

Trong bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, trong cái đại dương dậysóng từ những giao thoa về văn hóa, khi các dân tộc đang ngày càng ràng buộc, gắn

bó với nhau hơn bao giờ hết, thì các tế bào gia đình, các tổ chức và cả những đơn vịkinh doanh cũng đang chịu đựng áp lực ngày càng lớn của những dòng chảy biếnđộng của văn hóa và hội nhập thì cả những tập đoàn hùng mạnh đến những công tynhỏ bé đều phải đứng trước các thách thức xây dựng văn hóa riêng phù hợp với tầmnhìn, sứ mệnh và mục tiêu của công ty đó “Một cao trào mãnh liệt đang xuất hiện ởnhiều nơi trên thế giới ngày nay, tạo ra một môi trường lạ lùng Trong bối cảnh đầythách thức đó, các doanh nhân phải chèo chống cố cưỡng lại trào lưu kinh tế đang trôidạt… các hệ thống giá trị đang tan vỡ và sụp đổ…” Lý do vì văn hóa là một phầnkhông thể thiếu được trong mỗi doanh nghiệp và văn hóa doanh nghiệp ngày càngđóng vai trò quan trọng trong sự phát triển bền vững Điều đó lý giải vì sao các tậpđoàn lớn thành công trên thế giới và cả ở Việt Nam đều phải tạo dựng được nét đặctrưng văn hóa riêng biệt, độc đáo nhưng cũng rất toàn cầu

Trang 5

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1 Giới thiệu chung về công ty PEPSI

đã cũng được biết đến thương hiệu như Mountain Dew, Diet Pepsi, Gatorade,Tropicana Cơ bản phí, Aquafina nước, Sierra Mist, Mug, uống nước trái câyTropicana, Propel, SoBe, Slice, Dole, Tropicana Twister và Tropicana Mùa của Best

Năm 1992, PAB hình thành một quan hệ đối tác với Công ty Thomas J Liptonbán sẵn sàng để uống thương hiệu trà tại Hoa Kỳ Pepsi-Cola cũng thị trườngFrappuccino đã sẵn sàng để uống cà phê thông qua một quan hệ đối tác với Starbucks

Tropicana được thành lập vào năm 1947 bởi Anthony Rossi như một doanhnghiệp Florida đóng gói trái cây Năm 1954, Rossi đã đi tiên phong trong một quátrình thanh trùng nước cam Đối với lần đầu tiên, người tiêu dùng có thể thưởng thứchương vị ngọt tinh khiết không từ tập trung 100% Florida nước cam trong một gói sẵnsàng phục vụ Nước trái cây, Tropicana Pure Premium, đã trở thành sản phẩm chủ lựccủa công ty PepsiCo mua lại Tropicana, bao gồm cả các doanh nghiệp nước Dole,trong tháng 8 năm 1998

SoBe đã trở thành một phần của PAB năm 2001 SoBe sản xuất và thị trườngmột dòng sáng tạo của đồ uống bao gồm hỗn hợp trái cây, thức uống năng lượng, dựatrên đồ uống từ sữa, trà kỳ lạ và đồ uống khác với các thành phần thảo dược Thứcuống đồ uống thể thao Gatorade khát, đã được mua lại bởi Công ty Quaker Oats vàonăm 1983 và trở thành một phần của PepsiCo với sáp nhập vào năm 2001 Gatorade làđầu tiên của thế giới đồ uống thể thao đẳng trương được hỗ trợ bởi 40 năm của khoahọc Tạo ra trong năm 1965 bởi các nhà nghiên cứu tại Đại học Florida cho đội bóng

đá của trường, Gators Các, Gatorade bây giờ là của thế giới đồ uống thể thao hàngđầu Năm 1886, Bradham không thể hiểu được mức độ thành công của Pepsi trongtương lai khi mà ông pha chế ra một loại nước uống dễ tiêu làm từ nước cacbonat,

Trang 6

đường, vani và một chút dầu ăn Nó được bán trong khu vực dưới tên “Nước uống củaBrad” nhưng năm 1893 Bradham đổi sang một cái tên mới “Pepsi-Cola”, nghe khoẻkhoắn, mạnh mẽ hơn và chuẩn bị đưa ra bán một cách rộng rãi hơn.

Pepsi làm ăn phát đạt qua hai thập kỉ tiếp theo Năm 1938, Walter Mack đượcchọn trở thành chủ tịch mới của Pepsi-Cola và không lâu sau đó, ông đưa ra quảng cáomới cho chai Pepsi 12-ounce với bài hát có nhiều vần điệu “Nickel, Nickel” Bài hátnày đã nhanh chóng trở nên phổ biến và được thu âm với 55 ngôn ngữ khác nhau

Sau thế chiến thứ 2 và tới những năm 50, Alfred Steele chịu trách nhiệm việc

mở rộng từng giai đoạn trong việc phát triển kinh doanh Với sự biến đổi của kinh tếtrong lĩnh vực đồ uống có gas, Pepsi đã thông qua chính sách giá chuẩn và chiến lượctrở thành thương hiệu toàn cầu Hơn 30 năm tiếp theo, “Thế hệ Pepsi” vẫn là kim chỉnam trong tất cả các quảng cáo phổ biến của Pepsi Năm 1964, Pepsi còn cho ra thêmsản phẩm Diet Pepsi

Từ những năm 60 đến 70, Pepsi đã bắt đầu có những thành công vượt bậc,giảm khoảng cách với các đối thủ cạnh tranh lớn Vào giữa những năm 70, PepsiChallenge ra đời Tới năm 1976, Pepsi-Cola trở thành thương hiệu duy nhất về nướcgiải khát có gas đạt doanh thu cao nhất ở các siêu thị Mỹ và tới những năm đầu tiêncủa thập niên 80, Pepsi là thương hiệu nước giải khát hàng đầu được nhiều người mua

về nhà uống nhất Năm 1998, Pepsi kỉ niệm 100 năm và đưa ra logo mới cho thiênniên kỷ mới – hình cầu với 3 màu xanh, trắng, đỏ trên nền màu xanh lạnh, điểm thốngnhất của thiết kế biểu tượng Pepsi trên toàn thế giới

1.2 Thị trường của PEPSI

Ngày nay, Pepsi đang trở nên phổ biến hơn bao giờ hết Theo khảo sát thì cứtrong 4 sản phẩm nước uống có gas được bán trên thế giới thì có một sản phẩm củaPepsi, tổng cộng là một ngày Pepsi bán được hơn 200 triệu sản phẩm và con số nàycòn tiếp tục tăng Tính trên toàn thế giới thì khách hàng chi khoảng 32 tỉ đô la cho cácmặt hàng nước giải khát của Pepsi-Cola Hàng năm, một người tiêu dùng ở Mỹ uốngkhoảng 55 ga-lông nước có gas, điều khiến cho Mỹ trở thành quốc gia có lượng tiêuthụ nước giải khát lớn nhất thế giới

Ở Châu Âu thì con số này khiêm tốn hơn, khoảng gần 12 ga-lông nước có gasnhưng lượng tiêu thụ đang tăng lên một cách đều đặn - nước uống có gas đang dầndần trở thành một phần quan trọng trong lĩnh vực nước giải khát ở đây

Trang 7

1.3 Thành tích đạt được của PEPSI

Công ty Pepsi-Cola với trụ sở chính ở Purchase, New York, là một phần củaTập đoàn nước giải khát toàn cầu Pepsi Co, Inc Năm 2004, Pepsi Co đạt doanh thuhơn 200 tỉ đôla Mỹ và trở thành nhà cung cấp hàng đầu về doanh số bán hàng và lãiròng cho các nhà bán lẻ ở nước Mỹ Từ những khởi nguồn hết sức bình thường, Pepsi

đã sống sót sau hai lần phá sản và trở thành công ty nước giải khát lớn thứ 2 trên thếgiới Ngày nay, biểu tượng toàn cầu của Pepsi là một trong những logo được biết tớinhiều nhất trên toàn thế giới Các loại nước giải khát của Pepsi-Cola có thể được tìmthấy khắp nơi ở hơn 195 quốc gia trên thế giới

1.4 Sản phẩm của PEPSI

Vị trí “Công ty nước giải khát toàn diện” của Pepsi là một lí do lớn nhất dẫn tớithành công trên toàn cầu Ở Mỹ, Công ty Pepsi-Cola có rất nhiều các thương hiệu sảnphẩm như Pepsi, Diet Pepsi, Pepsi ONE, Mountain Dew, Wild Cherry Pepsi,Aquafina… Công ty còn sản xuất và bán các loại trà và cà phê uống liền qua các liêndoanh với Lipton và Starbucks Các sản phẩm chính của Pepsi được bán trong phạm

vi toàn cầu còn có cả Pepsi Max, Mirinda và 7-Up

1.5 Khuyến thị của PEPSI

Việc ứng dụng các công nghệ mới trong quảng cáo và khuyến thị là dấu hiệu đểphân biệt của Công ty Pepsi-Cola Trên thực tế, Công ty được nhìn nhận là công tyđứng đầu về lĩnh vực quảng cáo, tiếp thị, bán hàng và các chương trình khuyến thị.Với chiến dịch quảng cáo “Joy of Pepsi”- “Sôi động với Pepsi” thể hiện được sự hàihước, nhân bản và âm nhạc của Pepsi

2 Tính tất yếu của Quản trị đa quốc gia với

Trong cuộc sống luôn diễn ra những xu thế nhất định như công nghiệp hóa –hiện đại hóa hoặc toàn cầu hóa Chính vì vậy, mà bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt độngcũng theo quy luật của cuộc sống Một doanh nghiệp sau một quãng thời gian nhấtđịnh sẽ lớn dần lên, phát triển lên Doanh nghiệp sẽ có nhu cầu mở rộng sản xuất kinhdoanh, mở rộng thị trường tiêu thụ Doanh nghiệp phải tìm kiếm một thị trường mới( những thị trường từ khu vực đến các vùng lân cận ra đến thị trường nước ngoài)nhằm tăng thị phần, doanh thu cũng như lợi nhuận Khi doanh nghiệp phát triển thànhcông ty đa quốc gia thì thị trường kinh doanh mở rộng, kéo theo đó là thị trường vốn

mở rộng Doanh nghiệp tham gia vào quá trình quản trị Doanh nghiệp sẽ phát triển

Trang 8

sản xuất, mở rộng thị trường nhân sự, thuê các chuyên gia nước ngoài về tư vấn nguồnnhân lực Như vậy, doanh nghiệp sẽ có sự tham gia của nhiều người nước ngoài, cónền văn hóa khác nhau Do vậy, quản trị đa văn hóa là điều tất yếu đối với doanhnghiệp đa quốc gia Quản trị đa quốc gia là quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện,

rà soát, đánh giá và điều chỉnh nếu cần để đạt được mục tiêu của tổ chức trên cơ sởcác nguồn lực nhất định ( con người, công việc, tài chính)

Ngày nay, công nghệ đóng vai trò quyết định đối với sự sống còn của các công

ty Các công ty nói chung, đặc biệt là các công ty đa quốc gia TNCs luôn coi côngnghệ là yếu tố giữ vị trí hàng đầu Công nghệ là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh,chiếm lĩnh thị trường và giứ thế độc quyền Do đó, trong quá trình thực hiện đầu tư ranước ngoài các TNCs thường có những phương thức và những kênh riêng để thựchiện hoạt động chuyển giao công nghệ của mình

Nhân tố con người đóng vai trò then chốt trong mọi sự phát triển Mỗi Công tymuốn phát triển phải có một bộ máy lãnh đạo tốt, tài tình, hiệu quả và lực lượng laođộng có tay nghề Một công ty có thể mua được công nghệ máy móc tốt nhưng nếukhông có người vận hành và không biết sử dụng thì công nghệ đó cũng không có giátrị Nhận thức được tầm vai trò của nguồn lực trong sự phát triển, Các TNCs luôn đề

ra những chính sách phát triển nguồn lực song song cùng với những chiến lược pháttriển của mình

Với các hình thức sản xuất xuyên quốc gia, trên cơ sở chuyển giao cho cácnước đang phát triển thực hiện một số công đoạn trong quy trình sản xuất, nhiều khichúng đã giao cả chức năng hoạt động xuất nhập khẩu, chuyển giao kỹ thuật côngnghệ và kinh doanh dịch vụ, tài chính cho các xí nghiệp chi nhánh để các xí nghiệpnày thực hiện đối với các nước chủ nhà hoặc với những xí nghiệp chi nhánh của cácnước khác cùng đóng tại đó

Điểm quan trọng nổi bật trong lĩnh vực đầu tư của thế giới nói chung, các công

ty xuyên quốc gia là lựa chọn lĩnh vực đầu tư trên cơ sở chuyển từ đầu tư khai tháccác nguồn lực tự nhiên sang công nghiệp chế tạo và dịch vụ Trong lĩnh vực sản xuất,

có sự chuyển dịch các ngành có hàm lượng lao động cao từ những nước phát triểnsang các nước khác trong đó đặc biệt chú ý tới các nước đang phát triển Nhiều nướcđang phát triển bắt đầu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào những ngành đòi hỏi

sử dụng lao động có trình độ cao

Trang 9

Với quá trình xâm nhập của công ty xuyên quốc gia vào các nước đang pháttriển, góp phần làm cho phân công lao động quốc tế rõ ràng, hiệu quả hơn và cũng tạođiều kiện cho nhiều quốc gia đang phát triển chuyên môn hoá sản xuất đối với nhiềumặt hàng, lĩnh vực kinh doanh có hàm lượng khoa học cao, cũng như các hàng hoáchứa đựng nhiều lao động, tài nguyên Với hình thức liên doanh mà các công ty xuyênquốc gia thực hiện để bành trướng quốc tế, một mặt nó tạo ra khả năng khai thác tiềmlực của nước chủ nhà, các nhân tố rủi ro như không am hiểu thị trường, không nắm hếtnhững đối thủ cạnh tranh của nước chủ nhà cũng như các công ty nước ngoài tại đó cóthể được hạn chế và có nhiều thuận lợi về mặt tuyển dụng nhân công, về tài chính,cung ứng nguyên vật liệu cũng như thị trường tiêu thụ sản phẩm

3 Đa văn hóa, Quản trị Đa văn hóa, tính tất yếu của Quản trị Đa văn hóa

3.1 Khái niệm văn hóa

Văn hóa là một tập hợp các giá trị, chuẩn mực mà các thành viên trong cộngđồng, trong tổ chức và trong xã hội thu nhỏ, tuân thủ một cách tự nguyện Điều nàythường đúng với các nước phát triển Để có những giá trị, những chuẩn mực này.Những giả định phải tuân thủ theo thời gian, những giả định này được gọt giũa, trởthành những chuẩn mực định hướng Mỗi cá nhân là một thực thể văn hóa với một nétvăn hóa riêng vì họ được sinh ra trong một hệ thống gia đình mà ở đó tồn tại những tínngưỡng, giá trị, quy luật và cách vận hành văn hóa riêng Xuất thân cũng là một nhân

tố ảnh hưởng đến sự phát triển văn hóa cá nhân của một con người Những các nhânmuốn hướng về cội nguồn tổ tiên sẽ có một định hướng về lịch sử và di sản văn hóagia đình khác với những người dân nô lệ, người dân nhập cư hay những người cótruyền thống và nền tảng gia đình thấp

3.2 Khái niệm đa văn hóa

Đa văn hóa là sự đa dạng về văn hóa của các thành viên trong một tổ chức, đơn

vị hay mở rộng ra là một cộng đồng nào đó Đối với nhân loại tính đa dạng văn hóacũng giống như tính đa dạng trong giới tự nhiên là một điều kiện không thể thiếu đểduy trì sự cân bằng của sự sống Tính đa dạng là di sản chung của loài người Tính đadạng văn hóa có hai tầng bậc, một là đa dạng trên phạm vi thế giới, đó là đa dạng vềvăn hóa các dân tộc Hai là trong phạm vi một dân tộc văn hóa cũng đa dạng, khôngchỉ đa dạng về sắc tộc, mà đa dạng về các hình thức biểu hiện đa dạng theo các loạichủ thể Văn hóa ngoại biên của các quần thể dân cư là biểu hiện nổi bất của tính đa

Trang 10

dạng và hình thức biểu hiện trong một nền văn hóa dân tộc Văn hóa của tổ chức đượcxem là một nhận thức chỉ tồn tại trong một tổ chức chứ không phải trong một cá nhân.

Vì vậy, các cá nhân có những nền tảng văn hóa, lối sống, nhận thức khác nhau, ởnhững vị trí làm việc khác nhau trong một tổ chức, có khuynh hướng hiển thị văn hóa

tổ chức đó theo cùng một cách hoặc ít nhất có một mẫu số chung

3.3 Khái niệm quản trị đa văn hóa

Quản trị đa văn hóa là quá trình quản trị một tổ chức bình thường kết hợp vớikhai thác các yếu tố đa văn hóa một cách hiệu quả nhất Đây là quá trình lập kế hoạch,

tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá và điều chỉnh nếu cần thiết để kết hợp một cáchtốt nhất các cá nhân có nền văn hóa khác nhau và còn phát huy tối đa năng lực, phẩmchất của họ, hạn chế các đặc điểm có tính tiêu cực của mỗi một nền văn hóa

Trong bất kì tổ chức nào, sự khác biệt về tính cách cá nhân và phong cách cư

xử cũng đóng góp vào sự đa dạng trong lực lượng lao động của chính tổ chức Cácdạng thức khác của sự đa dạng nội tại gắn liền với tư cách thành viên ở các nhóm dân

số khác nhau Không nói đến các dạng thức còn lại của đa dạng văn hóa tồn tại trongcác công ty đa quốc gia, sự đa dạng văn hóa nội tại luôn là một vấn đề

3.4 Tính tất yếu của Quản trị Đa văn hóa

Để đáp ứng hội nhập, cộng đồng quả trị nhân sự cần nhanh chóng hiểu và nắmbắt những năng lực, tri thức của các hiệp hội nhân sự nổi tiếng trên thế giới Quản lýtrong thời đại đa văn hóa là tìm kiếm sức mạnh cộng hưởng thay vì những xung đột.Trong nền kinh tế toàn cầu hiện nay, các nhà quản lý phải có khả năng nhận diện vàlàm việc với nhiều loại hình văn hóa tồn tại đồng thời trong một tổ chức hay mạnglưới kinh doanh Những nhà quản lý thành công trong thực tế kinh doanh quốc tế cókhả năng đương đầu với những khác biệt văn hóa Những người thực sự làm việc hiệuquả còn thấu hiểu rằng những nền văn hóa khác nhau tồn tại song song như một lẽ tấtyếu Tuy nhiên, thay vì coi khác biệt văn hóa là một vấn đề mà ta phải đối mặt, nhữngnhà quản lý có thể coi đây là một cơ hội để phát triển những kỹ năng đặc biệt, sẽ giúp

họ đương đầu với bối cảnh đa văn hóa và giải quyết những khó khăn một cách nhạybén và tận dụng được sức mạnh cộng hưởng Nếu có thể làm vậy, họ có cơ hội tiếnthêm một bước, hoặc còn hơn thế, trong cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thương trường

Các nhóm làm việc bao gồm các thành viên đến từ những quốc gia, lãnh thổkhác nhau thường đòi hỏi nhà quản lý phải có những kỹ năng đặc thù, đặc biệt khi

Trang 11

trong nhóm xảy ra mâu thuẫn đòi hỏi nhà quản lý phải giải quyết êm thấm Khi ngườiquản lý đóng vai trò như một quan toà hay thẩm phán, là người đưa ra các quyết địnhcuối cùng, thì hẳn sẽ rất khó tìm hiểu tại sao hiệu quả làm việc của Nhóm lại đi vào bếtắc Tuy nhiên, vẫn có cách để thoát khỏi vấn đề này, đó là sử dụng sự can thiệp bằngquản trị.

Dù các Nhóm đa quốc tịch phải đối mặt với nhiều thách thức xuất phát từ sựkhác biệt về văn hoá, nhưng những mâu thuẫn này không phải là không thể giải quyết.Nhà quản lý hoàn toàn có thể vượt qua thách thức khi xác định rõ vấn đề và đưa raphương pháp giải quyết phù hợp Khi để các thành viên tự giải quyết khó khăn củamình, đôi khi lại khiến vấn đề trở nên nghiêm trọng hơn Vì vậy, thường phải có sựcan thiệp của nhà quản lý Mặt khác, nó còn tạo ra những nhân tố thực hiện sự hoànhập quốc tế của các nền kinh tế đang phát triển, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau, làmtăng tính thống nhất của nền kinh tế thế giới còn đầy mâu thuẫn Đồng thời nó cũnggóp phần nhân lên tiềm lực khoa học – kỹ thuật của các nước đang phát triển, từ cácnguồn vật chất đến các nguồn tri thức và kinh nghiệm, cả về chiến lược dài hạn và về

tổ chức tiến hành, cả ở tầm vĩ mô của quốc gia và ở tầm vĩ mô của từng doanh nghiệp

4 Thực trạng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hiện nay của các Doanh nghiệp Việt nam Biện pháp để giải quyết các thực trạng đó.

4.1 Thực trạng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hiện nay của các Doanh nghiệp Việt nam

4.1.1 T rách nhiệm của doanh nghiệp với người lao động chưa được đảm bảo

Tính từ khi luật Lao động ra đời cho đến nay đã có gần 5000 vụ đình công trên

cả nước, tình hình tranh chấp lao động, ngừng việc tập thể và đình công tự phát có xuhướng gia tăng về số lượng, phức tạp về tính chất và nghiêm trọng về quy mô, mức

độ Tính riêng từ năm 2008 đến nay đã có hơn 3000 vụ Đình công chủ yếu xảy ra ởcác tỉnh, thành phố trọng điểm phía Nam như TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai lànhững nơi tập trung nhiều công nhân lao động Điều ngạc nhiên là tình trạng nàykhông chỉ xảy ra ở các doanh nghiệp tư nhân trong nước được coi là kém hiểu biết,kém am hiểu về pháp luật mà chủ yếu xảy ra ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài đặc biệt là các doanh nghiệp Đài Loan và Hàn Quốc Số vụ đình công xảy ra ởkhu vực FDI ước tính chiếm hơn 70% tổng số các vụ đình công Một số ví dụ điểnhình gần đây nhất là ngày 12/9/2013, tại Công ty TNHH Crystal Sweater Việt Nam

Trang 12

với 100% vốn Hàn Quốc thuộc KCN Tràng Duệ, An Dương, Hải Phòng đã xảy ra vụđình công của hơn 600 công nhân của phân xưởng E6, E7 Theo phản ánh của côngnhân, Công ty này mới đi vào hoạt động được khoảng 3 tháng nhưng ép sản lượng quácao dẫn đến nhiều lao động không có đủ thời gian ăn trưa, lương cơ bản là 2.652.000đồng/tháng cộng với trợ cấp đi lại… thì thu nhập của người lao động cũng chỉ ở mức

3 triệu đồng/tháng Đỉnh điểm mâu thuẫn là do công ty chuyển 7 công nhân từ bộphận là hơi sang làm tại bộ phận khác đã không thông báo trước cho người lao độngbiết Tại Thái Bình ngày 26/7/2013, toàn bộ khoảng 2.300 công nhân Công ty TNHHIvory Việt Nam (100% vốn Hàn Quốc, chuyên sản xuất hàng may mặc tại thị trấn VũThư, huyện Vũ Thư, Thái Bình) đã ngừng việc tập thể để đòi Công ty đáp ứng một sốquyền lợi Công nhân đã không vào làm việc mà đứng tụ tập rất đông trước cổng phụcủa Công ty Ông Trần Huy Hải - Phó chủ tịch UBND huyện Vũ Thư cho biết: “Cuộcđình công là tự phát nhưng lý do đình công của công nhân là chính đáng vì Công ty viphạm luật về giờ làm thêm, cũng như định mức quá khả năng của người lao động”.Hoặc tại Hải Dương sáng ngày 5 tháng 8 năm 2013, gần 1.000 công nhân của Công tyliên doanh Glopal - Cefinar chuyên may hàng xuất khẩu, trụ sở tại phường CẩmThượng, Thành phố Hải Dương đã kiên quyết không chịu vào xưởng làm việc Theophản ánh của công nhân, nguyên nhân là do Ban Giám đốc Công ty đã nhiều lần hứatăng lương nhưng không tăng, trong khi đó công nhân thường xuyên phải tăng ca, làmthêm giờ

4.1.2 Các doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh, dùng các thủ đoạn hạ uy tín của nhau hoặc thông đồng với nhau lừa dối của người tiêu dùng.

Hành vi cạnh tranh không lành mạnh được biểu hiện như là: những hành động

vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật, những hành động cạnh tranh không công khai, cóhành vi mờ ám làm tổn hại đến đối thủ cạnh tranh, làm gia tăng sự phân hóa giàunghèo, quảng cáo sai giá trị sản phẩm, làm tổn hại đến môi trường sống, được thiên vị,độc quyền trong kinh doanh Các chiều hướng cạnh tranh trên thị trường hiện nayđang thay đổi đến chóng mặt Sức ép cạnh tranh có thể làm cho doanh nghiệp làm bất

cứ thứ gì có thể để lôi kéo khách hàng

Các doanh nghiệp muốn tối đa hóa lợi nhuận của mình mà không muốn vấpphải rào cản nào đã sử dụng những thủ đoạn cạnh tranh như: Câu kết với nhau để mởrộng thị trường, chèn ép các doanh nghiệp đối thủ phải phá sản rời khỏi thị trường; tận

Trang 13

dụng ưu thế độc quyền để chi phối thị trường đề ra những quy định có lợi cho mìnhđặc biệt là về vấn đề ấn định giá cả, độc quyền bán thì bán với giá cao, độc quyền muathì mua với giá thấp hoặc để loại bỏ đối thủ cạnh tranh họ có thể hạ giá xuống thấphơn chi phí sản xuất; Sát nhập, hợp nhất, mua lại doanh nghiệp để mở rộng thị trường,loại bỏ bớt đối thủ cạnh tranh; Quảng cáo gian dối phóng đại sản phẩm của mình hạ

uy tín sản phẩm của đối thủ

4.2 Biện pháp để giải quyết các thực trạng đó.

Trước hết, nền kinh tế thị trường nhất thiết phải có sự quản lý của Nhà nước.Đây là yêu cầu khách quan đối với tất cả các nước có nền kinh tế vận hành theo cơchế thị trường

Thứ hai, xây dựng nền kinh tế thị trường theo hướng hiện đại, gắn với sựnghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Trong quá trình đó, chúng

ta cần quan tâm đến môi trường đạo đức và tạo lập môi trường đạo đức với những nhucầu và chuẩn mực đạo đức thích hợp cho các hoạt động kinh tế - xã hội để góp phầnđẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo hướng nhân văn

Thứ ba, chúng ta xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường trong bối cảnhtoàn cầu hóa đang diễn ra rất mạnh mẽ Cho nên, việc xây dựng và phát triển nền kinh

tế thị trường ở nước ta không những phải theo hướng hiện đại mà còn phải hòa nhậpvới nền kinh tế khu vực và quốc tế

Thứ tư, xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta không chỉ đơnthuần là tăng trưởng kinh tế mà phải kết hợp phát triển kinh tế với thúc đẩy tiến bộ xãhội, “thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sáchphát triển”; gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường

Cần phải tích cực trong việc xóa bỏ cơ chế cũ, tạo môi trường thông thoáng chohoạt động sản xuất, kinh doanh và thiết lập một thị trường thực sự lành mạnh trên cơ

sở tôn trọng đối tác, tôn trọng khách hàng và tuân thủ luật pháp Ngoài ra, trong hoạtđộng của mình, các chủ thể kinh doanh phải xuất phát từ tinh thần, trách nhiệm côngdân và lương tâm của con người Họ phải trung thực, trọng chữ “tín”; phải quan tâmđến việc bồi dưỡng và đào tạo nguồn nhân lực; phải chú ý đến việc bảo vệ tài nguyênthiên nhiên, truyền thống văn hóa để đảm bảo sự phát triển bền vững, nhằm xây dựngmột xã hội theo tiêu chí của tiến bộ và nhân đạo

Trang 14

Thứ năm, trong quá trình phát triển, cần phải hoàn chỉnh các loại thị trường mànước ta còn thiếu hoặc không đồng bộ như thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường tàichính, thị trường lao động, thị trường bất động sản, thị trường khoa học, công nghệ

Thứ sáu, để hoàn thiện cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thìphải coi việc quản lý xã hội bằng luật pháp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi vì, luậtpháp không chỉ là công cụ quản lý nhà nước mà còn được sử dụng để điều chỉnh hành

vi con người nhằm bảo vệ các giá trị, chống lại những hành vi phi pháp, phi nhân vàgiữ gìn kỷ cương, phép nước

Hiện nay, nước ta vẫn còn đứng trước vô vàn những khó khăn và thách thứcgay gắt Tuy nhiên, thành quả của công cuộc đổi mới đã chứng tỏ sự đúng đắn, linhhoạt trong đường lối phát triển kinh tế của Đảng Với những “thành tựu to lớn và có ýnghĩa lịch sử”, chúng ta hoàn toàn có cơ sở để tin rằng, một khi cơ chế thị trường ngàycàng được hoàn thiện, đặc biệt việc “tiếp tục chuyển mạnh sang kinh tế thị trường,thực hiện các nguyên tắc của thị trường, hình thành đồng bộ và hoàn thiện các loại thịtrường” một cách đầy đủ trong khuôn khổ pháp luật thì đất nước sẽ nhanh chóng pháttriển lành mạnh, bền vững

Ngày đăng: 04/10/2017, 10:48

w