Bài 3. Xé, dán hình vuông, hình tròn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008 Môn: Thủ công Tên bài dạy: xé dán hình tròn Lớp : 1 Tuần: 5 bài: 3 I - mục tiêu: - HS làm quen với kỹ thuật xé dán giấy để tạo hình. - Xé đợc hình tròn theo mẫu hớng dẫn và biết dán cho cân đối. II - Đồ dùng dạy học: Bài mẫu, 1 tờ giấy màu, hồ dán, giấy nháp, khăn lau tay, vở thủ công. III - Hoạt động chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động PP-Hình thức tổ chức các hoạt động dạy học 3 30 1- Kiểm tra: 1 tờ giấy màu, hồ dán, giấy nháp, khăn lau tay, vở thủ công. 2- Bài mới: a- Quan sát và nhận xét mẫu: + Cô xé dán hình gì? + Kể tên những đồ vật xung quanh ta có dạng hình tròn. ( mặt trăng tròn, vành nón tròn, đĩa tròn) - Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình tròn.Em hãy nhớ những đặc điểm của các hình đó để tập xé dán cho đúng hình. b- GV làm mẫu: * Vẽ và xé hình tròn: + Vẽ hình vuông có 1 cạnh 8 ô. + Xé hình vuông. + Xé 4 góc của theo mẫu, sau đó xé dần chỉnh thành hình tròn. + HS tập vẽ, xé hình tròn bằng giấy nháp. * Chú ý: GV phải tập làm thuần thục trớc khi đến lớp. * Dán hình: + Xếp hình cân đối trớc khi dán. + Phải dán hình bằng 1 lớp hồ mỏng, đều. c- HS thực hành: + Xé 1 hình vuông cạnh 8 ô. + Xé hình tròn từ hình vuông (xé 4 góc hình vuông) * Chú ý: Xé hình tròn là 1 thao tác khó, GV cần kiên trì h- ớng dẫn và động viên các em cố gắng luyện tập thao tác này. GV nêu từng đồ vật, HS giơ lên để kiểm tra. GV Cho xem mẫu và hỏi. Đàm thoại. GV chốt lại. GV vừa làm mẫu vừa làm mẫu vừa giảng cách làm. HS thực hành theo nhóm, có thể hớng dẫn nhau làm bài. 2 + Dán hình vào vở thủ công. * Chú ý: Xếp hình cân đối trớc khi dán. Chỉ nên bôi 1 lớp hồ mỏng để hình không bị nhăn. 3- Nhận xét, dặn dò: a- Nhận xét chung: + Tinh thần thái độ học tập. + Việc chuẩn bị bài học của HS. + ý thức vệ sinh an toàn lao động. b- Đánh giá sản phẩm: + Các đờng xé thẳng, ít răng ca. + Hình gần giống mẫu, dán đều, không nhăn. c- Dặn dò: HS chuẩn bị giấy màu, giấy nháp, bút chì, hồ dán, vở thủ công. GV nhận xét. GV phân loại SP hoàn thành và cha hoàn thành. HS chuẩn bị ở nhà. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ` GV : Nguyễn Thị Thanh Hoàn Thñ c«ng giÊy màu bút chì hå d¸n Gạch men Khăn tay Thiệp chúc mừng Đồng hồ ô ô ô ô Thùc hµnh Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2008 Môn: Thủ công Lớp : 1 Tên bài dạy: Xé dán hình tam giác Tuần: 3 bài: 3 I- mục tiêu: - HS biết cách xé dán hình tam giác. - Xé dán đợc hình tam giác theo hớng dẫn. I- Đồ dùng dạy học: - Bài mẫu xé dán hình tam giác. - HS và GV: 1 tờ giấy, vở, hồ dán, khăn lau tay. II- Hoạt động chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động PP-Hình thức tổ chức các hoạt động dạy học 3 30 1- Kiểm tra: Giấy màu 1 tờ, vở, hồ dán, khăn lau tay. 2- Bài mới: a- GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét: + Cô xé dán những hình gì? + Xung quanh em có những đồ vật nào hình tam giác? (khăn quàng đỏ có hình tam giác) - Các em hãy quan sát các đồ vật để ghi nhớ các đặc điểm của hình tam giác để xé dán cho đúng. b- GV hớng dẫn mẫu: * Vẽ và xé hình tam giác: - Đếm ô và vẽ 1 hình chữ nhật có cạnh 8ì6 ô. Đếm từ trái sang phải 4 ô đánh dấu để làm đỉnh tam giác. Nối từ đỉnh xuống 2 điểm dới của hình chữ nhậi ta có hình tam giác. - Xé hình tam giác: Từ điểm 1 đén điểm 2, từ 2 đến 3, từ 3 đến 1. - HS quan sát sản phẩm. - HS vẽ, xé hình tam giác. * Dán hình: - Lấy hồ vào ngón tay trỏ di dọc theo các cạnh rồi dán cho cân đối. - Có thể đặt 1 tờ giấy lên hình, miết tay cho phẳng thì hình sẽ không bị nhăn. c- HS thực hành: + Vẽ hình trên giấy. HS kiểm tra lẫn nhau. HS xem bài mẫu của GV và đàm thoại. GV chốt lại. GV lật mặt sau của từ giấy đếm ô và vẽ. GV vừa làm mẫu vừa giảng cách làm. GV lật mặt sau để HS quan sát. GV làm lại thao tác nếu nhiều em cha nắm đợc. GV làm mẫu và giảng cách làm. HS thực hành theo nhóm, kiểm tra cho nhau. 2 + Xé hình, dán hình. * Chú ý: Xé đều tay, xé thẳng, tránh vội vàng, xé không đều, còn nhiều vết răng ca. 3- Nhận xét: a- Nhận xét chung tiết học. b- Đánh giá SP: - Các đờng xé tơng đối thẳng, ít răng ca. - Hình xé cân đối, gần đúng mẫu. - Dán đều không nhăn. 4- Dặn dò: Chuẩn bị: giấy nháp, giấy màu, bút chì, hồ dán. GV nhận xét. HS chuẩn bị. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : Thứ sáu ngày 3 tháng 10 năm 2008 Môn: Thủ công Tên bài dạy: xé dán hình vuông Lớp : 1 Tuần: 4 bài: 3 I- mục tiêu: - HS làm quen với kỹ thuật xé dán giấy để tạo hình. - Xé đợc hình vuông theo mẫu hớng dẫn và biết dán cho cân đối. II- Đồ dùng dạy học: Bài mẫu, 1 tờ giấy màu, hồ dán, giấy nháp, vở thủ công. III- Hoạt động chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động PP-Hình thức tổ chức các hoạt động dạy học 3 30 1- Kiểm tra: 1 tờ giấy màu, hồ dán, giấy nháp, khăn lau tay, vở thủ công. 2- Bài mới: a- Quan sát và nhận xét mẫu: + Cô xé dán những hình gì? + Kể tên những đồ vật xung quanh ta có dạng hình vuông. (gạch lát nền, khăn mùi xoa) - Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình vuông.Em hãy nhớ những đặc điểm của các hình đó để tập xé dán cho đúng hình. b- GV làm mẫu: * Vẽ và xé hình vuông: + Vẽ 1 hình vuông có cạnh 8 ô. + Xé hình vuông. + HS quan sát sản phẩm. + HS tập vẽ, xé hình vuông bằng giấy nháp. * Chú ý: GV phải tập làm thuần thục trớc khi đến lớp. * Dán hình: + Xếp hình cân đối trớc khi dán. + Phải dán hình bằng 1 lớp hồ mỏng, đều. c- HS thực hành: + Xé hình vuông cạnh 8ô. * Chú ý: Xé là 1 thao tác khó, GV cần kiên trì hớng dẫn và động viên các em cố gắng luyện tập thao tác này. + Dán hình vào vở thủ công. GV nêu từng đồ vật, HS giơ lên để kiểm tra. GV Cho xem mẫu và hỏi. Đàm thoại. GV chốt lại. Trình tự nh vẽ và xé hình chữ nhật. GV vừa làm mẫu vừa giảng cách làm. HS thực hành theo nhóm, có thể hớng dẫn nhau làm bài. 2 * Chú ý: Xếp hình cân đối trớc khi dán. Chỉ nên bôi 1 lớp hồ mỏng để hình không bị nhăn. 3- Nhận xét, dặn dò: a- Nhận xét chung: + Tinh thần thái độ học tập. + Việc chuẩn bị bài học của HS. + ý thức vệ sinh an toàn lao động. b- Đánh giá sản phẩm: + Các đờng xé thẳng, ít răng ca. + Hình gần giống mẫu, dán đều, không nhăn. c- Dặn dò: HS chuẩn bị giấy màu, giấy nháp, bút chì, hồ dán, vở thủ công. GV nhận xét. GV phân loại SP hoàn thành và cha hoàn thành. HS chuẩn bị ở nhà. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : TS. TRẦN THÁI NINH HƯỚNG DẪN ÔN TẬP XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN HÀ NỘI 2009 CHƯƠNG I BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN VÀ XÁC SUẤT 1/ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC XUẤT BÀI TẬP MẪU Bài 1.1a. T (6 t , 4 đ ) → Lấy ngẫu nhiên ra 2 quả. Tìm xác suất các biến cố sau đây: a. A = (Lấy được 2 quả đỏ) b. B = (Lấy được hai quả khác mầu) c. C = (Lấy được ít nhất một quả đỏ) Bài 1.1b. Cho hai cái thùng và theo cách ký hiệu như trên ta có thể viết như sau: T 1 (6 t , 4 đ ), T 2 (5 t , 5 đ ). Từ thùng 1 lấy ngẫu nhiên ra 2 quả và từ thùng 2 lấy ngẫu nhiên ra 1 quả. Tìm xác suất các biến cố sau đây: a. A = (Cả 3 quả lấy ra đều là đỏ) b. B = (Trong 3 quả lấy ra có đúng 2 quả đỏ) c. C = (Trong 3 quả lấy ra có ít nhất một quả đỏ) Bài 1.2a. (Bài toán khách hàng). Có 3 khách hàng không quen biết nhau cùng đi mua hàng ở một cửa hàng có 5 quầy hàng. Giả sử các khách hàng chọn quầy hàng để mua hàng một cách ngẫu nhiên. Tìm xác suất các biến cố sau đây: a. A = (Cả 3 khách hàng cùng vào một quầy) b. B = (3 khách hàng vào 3 quầy khác nhau) c. C = (Có hai người vào quầy số 1) d. D = (Có hai người vào cùng một quầy) Bài 1.2b. 5 khách hàng không quen biết nhau và cùng vào mua hàng ở một cửa hàng có 3 quầy hàng. Nếu sự lựa chọn quầy hàng của khách hàng là ngẫu nhiên thì hãy tìm xác suất của các biến cố sau: a. A = (Cả 5 khách hàng cùng vào 1 quầy) b. B = (Có 3 người vào cùng 1 quầy) c. C = (5 người khách chỉ vào hai quầy ) d. D = (Quầy nào cũng có khách hàng) Bài 1.3. Một em bé xếp ngẫu nhiên 4 tấm bìa in các chữ cáI M,M,E,E. Tìm xác suất em bé xếp được chữ " ME EM". 2/ ĐỊNH LÍ CỘNG VÀ NHÂN XÁC XUẤT BÀI TẬP MẪU Bài 1.4. Một nồi áp suất được lắp 2 van an toàn. Xác suất các van hoạt động tốt tương ứng là: 0,9 và 0,95. Tìm xác suất nồi áp suất hoạt động an toàn biết rằng các van hoạt động độc lập với nhau. Bài 1.5. Hai Công ty A và B cùng kinh doanh một mặt hàng. Xác suất công ty A thua lỗ là 0,2 xác suất công ty B thua lỗ là 0,4. Tuy nhiên trên thực tế khả năng cả hai công ty cùng thua lỗ chỉ là 0,1. Tìm xác suất các biến cố sau đây: a. Chỉ có một công ty thua lỗ b. Có ít nhất một công ty làm ăn không thua lỗ. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1.6. Một chiếc máy bay lần lượt ném mỗi lần một quả bom xuống một chiếc cấu cho đến khi bom trúng cầu thì thôi. Tìm xác suất máy bay pha huỷ được cầu mà tốn không quá 2 quả bom biết rằng xác suất __________________________________ TrÇn Th¸i Ninh - §H KTQD - 2009 2 ném bom trúng cầu không đổi và bằng 0,7. Bài 1.7. Bắn một viên đạn vào hai mục tiêu, xác suất đạn trúng mục tiêu 1 là 0,5, trúng mục tiêu hai là 0,3. Sau khi bắn đài quan sát báo có mục tiêu bị trúng đạn. Tìm xác suất mục tiêu thứ nhất trúng đạn (giả thiết đạn không thể cùng một lúc trúng cả hai mục tiêu) Bài 1.8. Hai Công ty A và B cùng kinh doanh một mặt hàng. Xác suất công ty A thua lỗ là 0,2 xác suất công ty B thua lỗ là 0,4. Tuy nhiên trên thực tế khả năng cả hai công ty cùng thua lỗ chỉ là 0,1. Tìm xác suất các biến cố sau đây: a. Chỉ có một công ty thua lỗ b. Có ít nhất một công ty làm ăn không thua lỗ. Bài 1.9. Thiết bị gồm hai bộ phận với xác suất hoạt động tốt của bộ phận thứ nhất là 0,9 của bộ phận thứ hai là Sáng kiến kinh nghiệm môn thủ công lớp 1 – bài 3 xé, dán hình vuông, hình tròn Môn: Thủ công Tuần: Tiết: Lớp: 1D KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ …….ngày …… tháng…….năm 20…… Bài 3: XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I.MỤC TIÊU: _ HS làm quen với kĩ thuật xé, dán giấy để tạo hình _ Xé được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: _ Bài mẫu về xé, dán hình vuông, hình tròn _ Hai tờ giấy màu khác nhau (màu tương phản) _ Hồ dán, giấy trắng làm nền _ Khăn lau tay 2.Học sinh: _ Giấy nháp có kẻ ô, giấy thủ công màu _ Hồ dán, bút chì _ Vở thủ công III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh ĐDDH 5’ 1. Hướng dẫn HS quan sát và nh ận + Quan sát những đồ vật _Bài m ẫu 25’ 3’ 3’ 1’ 18’ 5’ xét: _ Cho xem bài mẫu, hỏi: + Những đồ vật nào có dạng hình vuông? Hình tròn? _ GV nhấn mạnh: xung quanh ta có nhiều đồ vật dạng hình vuông, hình tròn, em hãy ghi nh ớ những đặc điểm của hình đó để tập xé, dán cho đúng. 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu: a) Vẽ và xé hình vuông: _Lấy 1 tờ giấy thủ công màu s ẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ 1 hình chữ nhật có cạnh 8 ô. _ Làm thao tác xé từng cạnh một nh ư xé hình chữ nhật. _ Sau khi xé xong lật mặt có màu để HS quan sát. Nếu còn nhiều HS chưa nắm được thao tác đếm ô và vẽ hình GV có thể làm lại. b) Vẽ và xé hình tròn: xung quanh _ Quan sát _ Quan sát _ Lấy giấy nháp có kẻ ô tập đếm ô, vẽ và xé hình vuông _ Quan sát _ Lấy giấy nháp có kẻ ô tập đánh dấu, vẽ và xé hình tròn. _Quan sát _ Đặt tờ giấy màu lên bàn (lật mặt sau có kẻ ô), đếm ô và vẽ hình vuông. _ Kiểm tra lẫn nhau. _ Thực hiện chậm rãi. _ Cố gắng xé đều tay, xé thẳng, tránh xé vội, xé không đều, còn nhiều vết răng cưa. _ Kiểm tra, nếu hình chưa cân đối thì sửa lại cho hoàn về hình vuông, hình tròn -Hình 1 trang 179 -Hình 2 trang 179 - Hình 2 -Hình 4 trang 180 -Hình vẽ hình vuông và hình tròn _ GV thao tác m ẫu để đánh dấu, đếm ô và vẽ 1 hình vuông cạnh 8 ô. _ Xé hình vuông rời khởi giấy màu. _ Lần lượt xé 4 góc của hình vuông xong lật mặt màu cho HS quan sát c) Dán hình: Sau khi đã xé xong được hình vuông và hình tròn, GV hướng dẫn dán: _ Xếp hình cho cân đối trước khi dán. _ Bôi một lớp hồ mỏng và đều. 3. Học sinh thực hành: _ Thực hiện vẽ các bước vẽ 1 hình vuông và hình tròn. Nhắc HS vẽ cẩn thận. _ Yêu cầu HS kiểm tra lại hình. _ Xé 2 hình vuông cạnh 8 ô. _ Xé hình tròn _ Nhắc HS kiểm tra lại sản phẩm. chỉnh. _ Xếp hình cân đối. Dán sản phẩm vào vở. _Chuẩn bị giấy nháp, giấy màu có kẻ ô, bút chì, hồ. _ Trình bày sản phẩm. 4.Nhận xét- dặn dò: _ Nhận xét tiết học: + Nhận xét thái độ học tập + Việc chuẩn bị cho bài học + Ý thức vệ sinh, an toàn lao động _ Đánh giá sản phẩm: + Các đường xé tương đối thẳng, đều, ít răng cưa. + Hình xé gần giống mẫu, dán đều không nhăn. _ Dặn dò: “Xé, dán hình quả cam”