Kiểmtrasinh học 11: 15 phút Họ và tên: Lớp: Chọn đáp án đúng ghi vào bảng câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ/A Câu 1: Sản phẩm của pha sáng gồm có: a/ ATP, NADPH và O2 b/ ATP, NADPH và CO2 c/ ATP, NADP+và O2 d/ ATP, NADPH. Câu 2: Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào? a/ Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và nhiệt đới. b/ Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. c/ Sống ở vùng nhiệt đới. d/ Sống ở vùng sa mạc. Câu 3: Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp? a/ Tích luỹ năng lượng. b/ Tạo chất hữu cơ. c/ Cân bằng nhiệt độ của môi trường. d/ Điều hoà nhiệt độ của không khí. Câu 4: Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào? a/ Sống ở vùng nhiệt đới. b/ Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. c/ Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. d/ Sống ở vùng sa mạc. Câu 5: Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp là: a/ 6CO2 + 12 H2O ------A/S, sắc tố------> C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O b/ 6CO2 + 12 H2O ------A/S, sắc tố------> C6H12O6 + 6 O2 c/ CO2 + H2O ------A/S, sắc tố------> C6H12O6 + O2 + H2O a/ 6CO2 + 6 H2O ------A/S, sắc tố------> C6H12O6 + 6 O2 + 6H2 Câu 6: Vì sao lá cây có màu xanh lục? a/ Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. b/ Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. c/ Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. d/ Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. Câu 7: Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp? a/ Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxy. b/ Quá trình khử CO2 c/ Quá trình quang phân li nước. d/ Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích). Câu 8: Khái niệm quang hợp nào dưới đây là đúng? a/ Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (chất khoáng và nước). b/ Quang hợp là quá trình mà thực vật có hoa sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước). c/ Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường galactôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước). d/ Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước). Câu 9: Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp? a/ Ở màng ngoài. b/ Ở màng trong. c/ Ở chất nền. d/ Ở tilacôit. Câu 10: Thực vật C4 được phân bố như thế nào? a/ Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. b/ Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. c/ Sống ở vùng nhiệt đới. d/ Sống ở vùng sa mạc. Câu 11: Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là: a/ Lúa, khoai, sắn, đậu. b/ Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu. c/ Dứa, xương rồng, thuốc bỏng. d/ Rau dền, kê, các loại rau. Câu 12: Những cây thuộc nhóm C3 là: a/ Rau dền, kê, các loại rau. b/ Mía, ngô, cỏ lồng vực,cỏ gấu. c/ Dứa, xương rồng, thuốc bỏng. d/ Lúa, khoai, sắn, đậu. Câu 13: Pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp? a/ Ở chất nền. b/ Ở màng trong. c/ Ở màng ngoài. d/ Ở tilacôit. Câu 14: Về bản chất pha sáng của quá trình quang hợp là: a/ Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+, CO2 và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. b/ Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. c/ Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. d/ Pha khử nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. Câu 15: Những cây thuộc nhóm thực vật C4 là: a/ Lúa, khoai, sắn, đậu. b/ Mía, ngô, cỏ lồng vực, cỏ gấu. c/ Dứa, xương rồng, thuốc bỏng. d/ Rau dền, kê, các loại rau. Câu 16: Các tilacôit không chứa: a/ Hệ các sắc tố. b/ PGD Huyện VĨNH BẢO Trường THCS Thắng Thủy – Vĩnh Long BÀI KIỂMTRA : SINH HỌC ( Thời gian làm 15’) Họ tên : ………………………………………… Lớp: 7A Ngày kiểm tra: / Ngày trả bài: / Điểm Lời cô phê / 2017 / 2017 ĐỀ BÀI Khoanh vào câu trả lời nhất: 1.Thủy tức di chuyển cách ? A Sâu đo, B.Roi bơi C lộn đàu D Cả A C 2, Thành thể Thủy tức có lớp: A Một lớp tế bào B Hai lớp tế bào C.Ba lớp tế bào D Bốn lớp tế bào Môi trường sống cửa thủy tức: A nước lợ B Nước mặn C Nước D Cả A,B,C Đa số đại diện ruột khoang sống môi trường ? A Suối B Biển C Sông D Ao, Hồ Trong đại diện đại diện có lối sống di chuyển A Sứa B Hải quỳ C San hô D San hô ,Hải quỳ Cách dinh dưỡng ruột khoang : A Tự dưỡng B Dị dưỡng C Kí sinh D Hoại sinh Nơi kí sinh trùng sốt rét là: A Ruột người B Máu người C Phổi người D.Tuyến nước bọt người Người ta thường dùng phận san hô để trang trí A Tua B Chối C.Phần thịt D Khung xương đá vôi Cách phòng tránh bệnh sốt rét là: A Ăn chín uống sôi B Ngủ mắc C Tiêm phòng vác xin D Kiểmtra sưc khỏe định kì 10 Động vật có khả tự dưỡng là: A Sứa B Hải quỳ C San hô D Trùng roi xanh Câu Đ/A 10 Tìm nội dung phù hợp điền vào chỗ trống bảng sau: stt Đặc điểm / Đại diện Thủy tức Sứa Kiểu đối xứng Cách di chuyển Cách dinh dưỡng Cách tự vệ Số lớp tế bào thành thể Kiểu ruột Sống đơn độc hay tật đoàn San hô Câu1. sinh trưởng ở thực vật là a. Quá trình từ lúc hạt nẩy mầm đến lúc cây chết đi b. quá trình từ khi hạt nẩy mầm đến khi tạo quả kết hạt c. quá trình tăng về số lượng, số lượng và kích thướctế bào làm cây lớn lên d. là quá trình lớn lên của cây theo chiều cao Câu 2 Phát triển ở thực vật là a.quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chức nắnginh hóa của tế bào, làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt b. quá trình tăng trưởng của cây theo chiều ngang c.quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng, kích thước tế bào, làm cây lớn lên d. quá trình nhân giống cây trồng lên nhiều lần Câu 3 Một chu kỳ sinh trưởng và phát triển của cây được bắt đầu từ a.khi ra hoa đến lúc cây chết b. khi hạt nẩy mầm đến khi tạo hạt mới c. khi nẩy mầm đến khi cây ra hoa d. khi cây ra hoa đến khi hạt nẩy mầm Câu 4 Ở thực vật cóa hạt một năm, chu kỳ sinh trưởng và phát triển có các giai đoạntheo trình tự a. ra hoa-tạo quả- nẩy mầm-mọc lá- sinh trưởng rễ thân lá b. nẩy mầm – ra lá- sinh trưpơngr rễ thân lá-ra hoa- tạo quả- quả chín c. ra lá – sinh trưởng thân rễ lá- ra hoa – kết hạt- nẩy mầm d. quả chín- nẩy mầm- ra lá- ra hoa- kết hạt Câu 5 Sinh trưởng sơ cấp là hình thức sinh trưởng của(A), làm cho cây (B). (A)và (B)lần lượt là a.rễ cây lớn và cao lên b. thân ; thân cây to chiều ngang c. mô phân sinh ;lớn và cao d. bó mạch gỗ;cao và lớn Câu 6 Sinh trưởng thứ cấp là quá trình lớn lên do sự phân chia của (A) làm cho cây lớn lên theo chiều (B).(A) và (B) lần lượt là a. Mô phân sinh ; ngang b. Đỉnh sinh trưởng ; cao c. Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ; ngang d. Tế bào mạch rây; cao Câu 7 Phát biểu nào sau đây đúng a. cây một lá mầm có sinh trưởng thứ cấp còn cây hai lá mầm có sinh trưởng sơ cấp b. cây một lá mầm và cây hai lá mầm đều có sinh trưởng sơ cáp và sinh trưởng thứ cấp c. ngọn cây một lá mầm có sinh trươngr thú cấp còn thân cây hai lá mầm có sinh trưởng sơ cấp d. sinh trưởng sơ cấp gặp ở cây một lá mầm và phần thân non của cây hai lá mầm Câu 8 Lá và thân cây một lá mầm có đặc điểm nào a.Gân lá song song, bó mạch của thân xếp hai bên tầng phát sinh mạch b. gân lá song song, bó mạch của thân xếp lộn xộn c. Gân lá phân nhánh, bó mạch của thân xếp hai bên tầng sinh mạch d . Gân lá phân nhánh , bó mạch của thân xếp lộn xộn Câu 9 Rễ và hoa cây hai lá mầm có đặc điểm A. rễ cọc hoa mẫu 4 hay mẫu 5 B. Rễ chùm hoa mẫu 4 hay mẫu 5 C. Rễ cọc hoa mẫu 3 D. Rễ chùm hoa mẫu 3 Câu 10. Cho các đặc điểm về hạt, thân, chu kỳ dinh dưỡng của cây một lá mầm và cây hai lá mầm: I Hạt có hai lá mầm II Thân nhỏ III Chu kỳ dinh dưỡng một năm IV Thân lớn V Chu kỳ dinh dưỡng hai hay nhiều năm VI Hạt có một lá mầm Cây hai lá mầm có đặc điểm : a. II , III, VI b. I, IV, VI c. I, IV, V d. II, IV, V Câu1.Lá và thân cây một lá mầm có đặc điểm nào a.Gân lá song song, bó mạch của thân xếp hai bên tầng phát sinh mạch b. gân lá song song, bó mạch của thân xếp lộn xộn c. Gân lá phân nhánh, bó mạch của thân xếp hai bên tầng sinh mạch d . Gân lá phân nhánh , bó mạch của thân xếp lộn xộn Câu2.Rễ và hoa cây hai lá mầm có đặc điểm A. rễ cọc hoa mẫu 4 hay mẫu 5 B. Rễ chùm hoa mẫu 4 hay mẫu 5 C. Rễ cọc hoa mẫu 3 D. Rễ chùm hoa mẫu 3 Câu3 Cho các đặc điểm về hạt, thân, chu kỳ dinh dưỡng của cây một lá mầm và cây hai lá mầm I Hạt có hai lá mầm II Thân nhỏ III Chu kỳ dinh dưỡng một năm IV Thân lớn V Chu kỳ dinh dưỡng hai hay nhiều năm VI Hạt có một lá mầm Cây hai lá mầm có đặc điểm : a. II , III, VI b. I, IV, VI c. I, IV, V d. II, IV, V Câu4.Cho các chất gồm au xin, êtylen, a xit abxixic, xitokinin, phê nol, giberilin. Các chất có vai trò sinh trưởng là a. A xít apxixic, phenol b. Au xin, giberinil, xitokinin c. A xit ab xi xic, phe nol, xi to kinin d. Tất cả các hợp chất trên Câu5.Ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây có những nhân tố nào : I nhiệt độ II Nước III Phân bón IV Ánh sáng a. I, Trường THCS Hải Quy Kiểmtra15 / Họ và tên:…………………………………………. Môn: Sinh học 8 Lớp: Ngày 07 tháng 12 năm 2009 Điểm Nhận xét của giáo viên Đề số1: Câu1: Các chất trong thức ăn chia làm mấy nhóm? Đặc điểm của mỗi nhóm. Câu 2: Quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng diễn ra như thế nào ? Bài làm: Trường THCS Hải Quy Kiểmtra15 / Họ và tên:………………………………………………………………………………. Môn: Sinh học 8 Lớp: Ngày 07 tháng 12 năm 2009 Điểm Nhận xét của giáo viên Đề số 2: Câu1: Trình bày quá trình tiêu hoá thức ăn ở dạ dày ? Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng? Bài làm: Trường THCS Hải Quy Họ và tên:…………………………………………………………. Lớp: 8 ĐỀ SÔ 1: Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của trụ não, não trung gian và tiểu não. BÀI LÀM: Các bộ phận Đặc điểm Trụ não Não trung gian Tiểu não Cấu tạo Chức năng KIỂMTRA15 / MÔN SINH HỌC 8 Kiểmtra 1tiết Họ tên: Lớp: Đề 1 I- Phần trắc nghiệm Câu 1(0,5đ) Tại sao tim làm việc suốt đời không mệt mỏi: a) Thời gian làm việc ít hơn thời gian nghỉ ngơi c)Tim chỉ làm việc trong một khoảng thời gian nhất định b) Tim làm việc theo bản năng d) Cả a), b), c) đúng Câu 2(0,5đ) Điền vào chỗ trống: ….là cơ quan chuyên hóa làm nhiệm vụ co bóp và đẩy máu tuần hoàn Câu 3(0,5đ) Điền vào chỗ trống: …là một loại khoang tim, làm nhiệm vụ tiếp nhận máu từ tĩnh mạch chuyển về. Câu 4(0,5đ) Gan không có vai trò: a)Khử các chất độc có hại cho cơ thể c) Tiết ra các hoocmon b)Điều chỉnh nồng độ glucôzơ trong máu d) Sản xuất pr huyết tương Câu 5(0,5đ) Vì sao ta có cảm giác khát nước: a) Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng c) Do nồng độ glucôzơ trong máu tăng b) Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm d)Do nồng độ glucôzơ trong máu giảm Câu 6(0,5đ) Điền vào chỗ trống: ….là một loại mạch mang máu từ tim hướng đến các cơ quan. II- Phần tự luận Câu 1(2đ) Nêu điểm khác nhau giữa hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở? Câu 2( 3đ) Nêu khái niệm huyết áp? Thế nào là huyết áp tâm thu? Huyết áp tâm trương? Câu 3( 2đ) Nêu vai trò của gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu? Kiểmtra15 phút Họ tên: Lớp: Đề 2 I- Phần trắc nghiệm Câu 1(1đ) Thành phần của hệ mạch: a)Động mạch, mao mạch c) Động mạch, tĩnh mạch b)Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch d)Cả a), b), c) Câu 2(1đ) Động lực vận chuyển máu trong hệ mạch: a)Do sức hút của tim c) Do các van có trong hệ mạch b)Nhờ năng lượng co tim d) Do tính đàn hồi của hệ mạch Câu 3(1đ) Điền vào chỗ trống: …là một dạng hệ tuần hoàn kín và chỉ có một vòng tuần hoàn Câu 4(1đ) Điền vào chỗ trống: …là một loại khoang tim khi co bóp sẽ đẩy máu vào động mạch Câu 5(1đ) Điền vào chỗ trống: …là vòng tuần hoàn thực hiện chức năng mang CO 2 đến mao mạch phổi và mang O 2 từ mao mạch phổi về tim. Câu 6(1đ) Máu ở đâu chảy nhanh nhất: a)Động mạch c) Động mạch và tĩnh mạch b)Tĩnh mạch d) Mao mạch II- Phần tự luận Câu 1(2đ) Nêu cơ chế dẫn truyền tim Câu 2(2đ) Thế nào là liên hệ ngược? Vai trò của liên hệ ngược? Cho VD