Nghiên cứu bào chế bột đông khô chứa vi bọt

61 177 0
Nghiên cứu bào chế bột đông khô chứa vi bọt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN ĐỖ HÀM MÃ SINH VIÊN: 1201157 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ BỘT ĐÔNG KHÔ CHỨA VI BỌT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN ĐỖ HÀM MÃ SINH VIÊN: 1201157 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ BỘT ĐÔNG KHÔ CHỨA VI BỌT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Phúc Nghĩa TS Nguyễn Thị Thanh Duyên Nơi thực hiện: Viện Công nghệ Dƣợc phẩm Quốc gia Bộ môn Công nghiệp Dƣợc HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới: TS Nguyễn Phúc Nghĩa Ngƣời thầy đầy nhiệt huyết dành nhiều thời gian công sức trực tiếp hƣớng dẫn, định hƣớng tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực khoá luận tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thị Thanh Duyên quan tâm, hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ của: Các cán thuộc Viện công nghệ dƣợc phẩm quốc gia Các thầy cô giáo, cán kỹ thuật viên môn Công nghiệp dƣợc, môn Bào chế, môn Vật lý - Hoá lý - Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Và toàn thể thầy cô giáo trƣờng, phòng ban, thƣ viện Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ động viên suốt trình vừa qua Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Đỗ Hàm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung vi bọt 1.1.1 Khái niệm thành phần cấu tạo vi bọt 1.1.2 Phƣơng pháp bào chế 1.1.3 Ứng dụng vi bọt 1.1.4 Dƣợc động học vi bọt 1.2 Độ ổn định vi bọt dung dịch .9 1.3 Kỹ thuật đông khô 11 1.3.1 Kỹ thuật đông khô .11 1.3.2 Các giai đoạn trình đông khô .12 1.3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng chế phẩm đông khô 13 1.4 Một số nghiên cứu vi bọt đông khô vi bọt 15 1.5 Tiêu chuẩn chất lƣợng chế phẩm vi bọt .16 1.6 Một số chế phẩm thị trƣờng cách sử dụng 17 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tƣợng, nguyên vật liệu thiết bị 19 2.1.1 Nguyên vật liệu 19 2.1.2 Các thiết bị sử dụng 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phƣơng pháp bào chế vi bọt 20 2.3.2 Tiến hành đông khô 21 2.3.3 Hoàn nguyên dịch vi bọt 21 2.4 Phƣơng pháp đánh giá vi bọt 22 2.4.1 Đánh giá số đặc tính vi bọt 22 2.4.2 Đánh giá chất lƣợng chế phẩm đông khô 23 2.4.3 Nghiên cứu độ ổn định chế phẩm trình bảo quản 23 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý hình ảnh phần mềm Image J 23 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 Bào chế công thức vi bọt 25 3.2 Đánh giá ảnh hƣởng tá dƣợc bảo vệ lên vi bọt 26 3.2.1 Tạo bọt với có mặt tá dƣợc bảo vệ 26 3.2.2 Khảo sát tác dụng tá dƣợc bảo vệ trình đông lạnh 27 3.3 Khảo sát ảnh hƣởng tá dƣợc bảo vệ đông khô 28 3.3.1 Khảo sát ảnh hƣởng tá dƣợc bảo vệ đông khô 28 3.3.2 Khảo sát ảnh hƣởng glycerin trình đông khô 31 3.4 Khảo sát ảnh hƣởng thông số trình đông khô .32 3.4.1 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian đông lạnh 32 3.4.2 Khảo sát ảnh hƣởng tốc độ làm lạnh 34 3.5 Khảo sát phƣơng pháp môi trƣờng phân tán bánh đông khô .35 3.5.1 Khảo sát phƣơng pháp phân tán bánh đông khô .35 3.5.2 Khảo sát môi trƣờng phân tán bánh đông khô 37 3.6 Sơ đánh giá độ ổn định bột đông khô chứa vi bọt 38 3.7 BÀN LUẬN 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT Công thức DĐVN Dƣợc điển Việt Nam DNA Axit deoxyribo nucleic EP European Pharmacopoeia (Dƣợc Điển Châu Âu) FDA Cục quản lý Thực phẩm Dƣợc phẩm Hoa Kỳ HSPC Hydrogenated Soy Phosphatidylcholine (Phosphatidyl cholin đậu nành hydrogen hóa) NSX Nhà sản xuất PFC Perfluorocarbon TCCS Tiêu chuẩn sở TKHH Tinh khiết hóa học USP United state Pharmacopoeia (Dƣợc Điển Mỹ) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số đặc tính quan trọng khí ổn định vi bọt .3 Bảng 1.2 Một số tiêu phương pháp, thiết bị đánh giá vi bọt 17 Bảng 1.3 Một số chế phẩm vi bọt thị trường .18 Bảng 2.1 Các nguyên vật liệu dùng nghiên cứu .19 Bảng 3.1 Kết bào chế vi bọt trước đông khô .25 Bảng 3.2 Kết tạo bọt với có mặt tá dược bảo vệ 26 Bảng 3.4 Một số đặc tính vi bọt sau đông khô 29 Bảng 3.5 Ảnh hưởng glycerin lên trình đông khô vi bọt .31 Bảng 3.6 Một số đặc tính vi bọt sau đông khô phụ thuộc thời gian đông lạnh 33 Bảng 3.7 Một số đặc tính vi bọt sau đông khô phụ thuộc tốc độ làm lạnh 34 Bảng 3.8 Một số đặc tính vi bọt sau đông khô phụ thuộc phương pháp phân tán 36 Bảng 3.9 Một số đặc tính vi bọt sau đông khô phụ thuộc môi trường phân tán 37 Bảng 3.10 Độ ổn đinh chế phẩm đông khô tháng tháng điều kiện bảo quản 38 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc vi bọt điển hình với loại vỏ lõi khí khác Hình 1.2 Sự hình thành vi bọt vỏ lipid phương pháp siêu âm Hình 1.3 Giản đồ pha trình đông khô 12 Hình 3.1 Phân bố kích thước vi bọt trước đông khô 25 Hình 3.2 Phân bố kích thước vi bọt có mặt tá dược bảo vệ trình tạo bọt .27 Hình 3.3 Bánh đông khô vi bọt sử dụng dung dịch tá dược bảo vệ 5% 28 Hình 3.4 Phân bố kích thước vi bọt sau đông khô sử dụng tá dược bảo vệ nồng độ 10% .30 Hình 3.5 Phân bố kích thước vi bọt sử dụng glycerin làm tá dược bảo vệ 32 Hình 3.6 Phân bố kích thước vi bọt sau đông khô phụ thuộc thời gian đông lạnh 33 Hình 3.7 Phân bố kích thước vi bọt sau đông khô phụ thuộc tốc độ đông lạnh 35 Hình 3.8 Phân bố kích thước vi bọt sau đông khô phụ thuộc phương pháp phân tán .36 Hình 3.9 Phân bố kích thước vi bọt sau đông khô phụ thuộc môi trường phân tán .38 ĐẶT VẤN ĐỀ Siêu âm phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi để chẩn đoán hình ảnh hỗ trợ điều trị lĩnh vực y học Siêu âm mang lại nhiều lợi ích nhƣ: không xâm lấn nên rủi ro thấp, chi phí thấp thời gian phù hợp Tuy nhiên, gần siêu âm bị hạn chế thiếu tác nhân tƣơng phản hình ảnh hiệu Vi bọt tác nhân tƣơng phản lý tƣởng cho siêu âm nhận đƣợc quan tâm nhà khoa học giới nhờ có thêm nhiều ƣu điểm khả phân phối thuốc gen Ứng dụng lớn vi bọt làm tác nhân tƣơng phản siêu âm chẩn đoán có số chế phẩm thƣơng mại thị trƣờng nhƣ Definity, Optison, SonoVue Nhằm bắt kịp tiến khoa học công nghệ lĩnh vực y dƣợc giới, năm gần đây, trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội tiến hành số đề tài nghiên cứu bào chế vi bọt làm tác nhân tƣơng phản siêu âm chẩn đoán Kết nghiên cứu xây dựng đƣợc công thức quy trình bào chế vi bọt vỏ phospholipid [5] Để nâng cao tính ổn định đồng thời thuận tiện bảo quản sử dụng, đề tài “Nghiên cứu bào chế bột đông khô chứa vi bọt” đƣợc tiến hành sở kết nghiên cứu bào chế vi bọt thu đƣợc Đề tài đƣợc thực với mục tiêu: Bào chế bột đông khô chứa vi bọt Đánh giá số đặc tính bột đông khô chứa vi bọt Số lƣợng vi bọt Đệm salin phosphat pH 7.4 Dung dịch NaCl 0.9% Đệm Hepes Dung dịch Glycerin 3% 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 >10 Đƣờng kính µm Hình 3.9 Phân bố kích thước vi bọt sau đông khô phụ thuộc môi trường phân tán Nhận xét: Bánh đông khô sau phân tán lại dung dịch đệm salin phosphat pH 7,4, dung dịch đệm HEPES pH 7,4, dung dịch NaCl 0,9% cho kết gần giống nhau, số lƣợng lần lƣợt 261, 264,258 độ bền vi bọt không thay đổi nhiều Mẫu phân tán dung dịch glycerin 3%, độ nhớt cao glycerin nên bọt di chuyển chậm lên phía trên, số lƣợng vi bọt ít, đồng thời độ bền vi trƣờng vi bọt giảm 3.6 Sơ đánh giá độ ổn định bột đông khô chứa vi bọt Quy trình bào chế bột đông khô chứa vi bọt: Tiến hành bào chế vi bọt theo quy trình mô tả mục 2.3.1, sau thêm 4ml dung dịch saccarose 10%, đông lạnh sau đông khô nhƣ quy trình mục 2.3.2 Tiến hành đánh giá số tiêu chất lƣợng bột đông khô trƣớc bảo quản sau bảo quản điều kiện thực, tủ lạnh, lão hóa cấp tốc tháng tháng Kết đƣợc trình bày bảng 3.11 Bảng 3.10 Độ ổn đinh chế phẩm đông khô tháng tháng điều kiện bảo quản 38 Trƣớc Chỉ tiêu bảo quản tháng Điều kiện thực tháng Tủ lạnh Lão hóa (2-8oC) cấp tốc Điều kiện thực Lão Tủ lạnh (2-8oC) hóa cấp tốc trắng trắng, xốp, giữ nguyên hình trắng, xốp, giữ nguyên hình xốp dạng ban đầu dạng ban đầu Dịch sau trắng trắng sữa, không thấy tiểu trắng sữa, không thấy tiểu phân tán sữa phân lớn phân lớn pH 7,28 Hình thức 7,21 7,20 Hình thức vi bọt 7,20 7,22 7,20 bọt hình cầu vi bọt Số lƣợng 7,25 261 218 244 107 152 231 94 2.9 3.1 3.0 3.3 3.2 3.1 3.5 1.0-5.6 1.0-6.6 1.0-6.5 1.2-6.0 Đƣờng kính trung bình (µm) Phân bố kích thƣớc 1.0-6.9 1.0-6.2 1.0-7.6 (µm) Nhận xét: Do thời gian có hạn nên nghiên cứu đánh giá độ ổn định tháng tháng Kết cho thấy chế phẩm ổn định tháng khiều kiện bảo quản tủ lạnh (2-8oC) Số lƣợng vi bọt bảo quản điều kiện tháng tháng lần lƣợt 244 231, không giảm nhiều so với ban đầu (261) Ở điều kiện thƣờng sau tháng bảo quản, số lƣợng vi bọt giảm xuống 218, nhiên tháng số lƣợng vi bọt giảm mạnh 152 3.7 BÀN LUẬN Vi bọt dạng bào chế ổn định mặt vật lí, hóa học sinh học Đông khô phƣơng pháp nhằm mục đích tăng tính ổn định cho vi bọt, đồng 39 thời thuận tiện bảo quản sử dụng Nghiên cứu đề tài tiếp nối kết đạt đƣợc bào chế vi bọt từ nghiên cứu trƣớc Trên sở kết đạt đƣợc, nghiên cứu lựa chọn công thức bào chế bột đông khô chứa vi bọt đƣợc trình bày mục 2.3.1 đƣa quy trình bào chế gồm giai đoạn : - Bào chế vi bọt: Ở giai đoạn sử dụng phƣơng pháp siêu âm để bào chế vi bọt tƣơng tự nghiên cứu trƣớc với thông số quy trình đƣợc khảo sát từ trƣớc [4],[ 5] Dịch tạo bọt đƣợc chuẩn bị phƣơng pháp đun nóng siêu âm phân tán Sau đó, siêu âm tạo bọt phút, nhịp phát xung 2:1, với công suất 100% (130W) sau bão hòa khí nitơ, đầu siêu âm tiếp xúc bề mặt phân cách khí lỏng - Bào chế bột đông khô chứa vi bọt: Thêm 4ml dung dịch saccarose 10%, sau tiến hành đông lạnh -70oC, Tiến hành đông khô -50oC, 0,1mbar vòng 24 Sau kết thúc giai đoạn đông khô, tiến hành nạp nitơ vào lọ chế phẩm bảo quản tủ lạnh (2-8oC) Khó khăn lớn việc bào chế vi bọt chƣa có phƣơng pháp tiệt khuẩn phù hợp Vi bọt với kích thƣớc yêu cầu khoảng từ 1-10µm tiệt khuẩn phƣơng pháp lọc với màng lọc 0,2 µm, nguyên liệu cần phải vô khuẩn Hơn nữa, giai đoạn quy trình bào chế phải tiến hành điều kiện vô khuẩn Về tá dược bảo vệ trình đông khô Đầu tiên, nghiên cứu tiến hành khảo sát ảnh hƣởng tá dƣợc bảo vệ lên vi bọt trƣớc đông khô, đồng thời đánh giá tác dụng bảo vệ chúng qua thí nghiệm rã đông Khi tiến hành tạo bọt với có mặt tá dƣợc bảo vệ dịch tạo bọt cho thấy số lƣợng độ bền vi bọt không bị ảnh hƣởng, mặt khác với có mặt đƣờng thời điểm quan sát vi trƣờng số lƣợng vi bọt tăng nhẹ Khi có mặt đƣờng, độ nhớt dịch chứa vi bọt tăng lên, làm chậm trình lên vi bọt số lƣợng vi bọt tăng lên Độ bền vi trƣờng vi bọt không 40 thay đổi, chứng tỏ tá dƣợc bảo vệ không ảnh hƣởng đến trình khuếch tán khí môi trƣờng biến vi bọt Với thí nghiệm rã đông để kiểm tra xem dung dịch đƣờng có tác dụng bảo vệ vi bọt trình đông lạnh hay không, kết thấy hiệu bảo vệ cá tá dƣợc Các mẫu thêm tá dƣợc có số lƣợng vi bọt định, ngƣợc lại không thêm tá dƣợc bảo vệ, vi bọt phân lớp nhanh hơn, lên bề mặt nhiều trƣớc dịch bọt đóng băng cấu trúc vi bọt bị phá vỡ trình đông lạnh Thí nghiệm rã đông cho thấy glucose saccarose cho hiệu bảo vệ trình đông lạnh tốt so với manitol lactose mà số lƣợng vi bọt sau rã đông mẫu cao nhiều Điều thể nghiên cứu Carl Solis cộng tá dƣợc bảo vệ đông khô [36] Trong trình đông lạnh, việc hình thành tinh thể băng tách chất tan tạo nên áp lực phá vỡ màng đơn lớp phospholipid vi bọt, phân tử phospholipid bị co kéo, gây rò rì, thủng màng Số lƣợng vi bọt giảm, đồng thời kích thƣớc vi bọt tăng lên, vi bọt bé có xu hƣớng bị phá vỡ nhiều Ngoài trình rã đông, vi bọt dần lên bề mặt khí bên khuếch tán môi trƣờng, bọt biến mất, số lƣợng vi bọt giảm Cơ chế bảo vệ tá dược bảo vệ: + Hình thành cấu trúc thủy tinh hóa: Trong trình đông lạnh việc hình thành tinh thể băng tạo nên áp lục gây phá vỡ màng phospholipid lớp vỏ vi bọt Các tá dƣợc bảo vệ hình thành dạng thủy tinh vô định hình vi bọt, ngăn ngừa vi bọt kết tụ bảo vệ lớp màng phospholipid + Thay nƣớc: Nhóm hydroxy phân tử đƣờng hình thành liên kết hydro với nhóm phosphat phospholipid nhờ tá dƣợc bảo vệ làm giảm tƣơng tác nƣớc phospholipid sau thay nƣớc Sự thay phân tử nƣớc giúp ngăn cản trình co kéo phân tử phospholipid, giảm tƣợng biến dạng lớp vỏ vi bọt trình đông lạnh giai đoạn hydrat hóa trở lại 41 Các liên kết hydro tá dƣợc bảo vệ phospholipid đƣợc hình thành bề mặt lớp vỏ vi bọt Việc bổ sung tá dƣợc bảo vệ không làm thay đổi cấu trúc lớp vỏ vi bọt [12] Saccarose tá dƣợc vô định hình nên bảo vệ tính nguyên vẹn màng phospholipid theo chế Trong manitol tá dƣợc kết tinh, trình kết tinh manitol gây tƣợng phá vỡ màng vi bọt Với mẫu sử dụng lactose sau phân tán lại vi bọt có xu hƣớng dính nhiều làm giảm độ ổn định vi bọt Kết mẫu đông khô sử dụng tá dƣợc glucose không tạo bánh, chảy lỏng sau đông khô đƣợc giải thích nhiệt độ chuyển hóa thủy tinh Tg’ glucose (43oC [33]) thấp để ổn định vi bọt điều kiện sấy sơ cấp -50oC, 0.1mbar Nhiệt độ giai đoạn làm khô sơ cấp gần với Tg’ glucose dẫn đến đổ sập cấu trúc bánh đông khô Điều đƣợc thể rõ nghiên cứu Carl Solis công [36], mà glucose cho hiệu bảo vệ tốt tiến hành giai đoạn sấy sơ cấp -70oC, thấp nhiều so với Tg’ glucose Manitol có Tg’ (-35oC) cao glucose, nhiên kết tinh trình đông lạnh làm giảm hiệu bảo vệ vi bọt Nghiên cứu tiến hành quét phổ nhiễu xạ tia X (XRD-Phụ lục 3) mẫu bột đông khô chứa vi bọt sử dụng tá dƣợc bảo vệ saccarose, lactose, manitol nồng độ 10% cho thấy việc hình thành dạng thủy tinh vô định hình mẫu saccarose lactose Trong khi, mẫu manitol thể rõ trạng thái kết tinh trình đông khô Một nghiên cứu đông khô Rongjun Chen cộng rằng: saccarose lactose có nhiều điểm tƣơng đồng cấu trúc phân tử nhiệt độ chuyển hóa thủy tinh nhƣng trình đông khô đặc biệt giai đoạn sấy sơ cấp có khác Tốc độ bay nƣớc đá chế phẩm sử dụng lactose làm tá dƣợc bảo vệ thời điểm đầu giai đoạn sấy sơ cấp chậm so với saccarose Đây phần lý tá dƣợc bảo vệ saccarose phù hợp đông khô chế phẩm [14] 42 Khi tăng nồng độ dung dịch đƣờng, hiệu bảo vệ trình đông khô tăng Tuy nhiên nồng độ 10% 15% hiệu bảo vệ không chênh lệch nhiều, đồng thời nồng độ 15% tỉ lệ đƣờng dịch chứa vi bọt nhiều, độ nhớt môi trƣờng tăng gây áp lực lên vi bọt, giảm độ ổn định vi bọt Việc bổ sung glycerin gây ức chế trình hình thành bánh đông khô mà với tỉ lệ nhỏ cho kết số lƣợng vi bọt vi trƣờng giảm mạnh Đề tài nghiên cứu lựa chọn dung dịch saccarose 10% làm tá dƣợc bảo vệ trình đông khô vi bọt Về quy trình đông khô Với trang thiết bị có, đề tài tiến hành khảo sát đƣợc thời gian đông lạnh, qua lựa chọn đông lạnh chế phẩm nhiệt độ -70oC Quá trình sấy sơ cấp tiến hành -50oC, 0.1mbar 24 Vì cần tiếp tục khảo sát thông số kỹ thuật (tốc độ đông lạnh, thời gian làm khô sơ cấp, tốc độ gia nhiệt sấy sơ cấp ) để tối ƣu hóa quy trình Nghiên cứu khảo sát thêm khả làm lạnh nhanh nitơ lỏng, nhiên kết cho thấy cấu trúc vi bọt bị phá vỡ nhanh Nguyên nhân khác tốc độ thay đổi thể tích lớp vỏ lõi khí vi bọt giảm nhiệt độ nhanh, dẫn đến biến đổi cấu trúc vi bọt, lõi khí khuếch tán vào môi trƣờng, vi bọt biến mất, số lƣợng vi bọt giảm mạnh Về phương pháp môi trường phân tán lại bánh đông khô chứa vi bọt Sử dụng phƣơng pháp phân tán máy lắc Votex gây phá vỡ cấu trúc vi bọt đông khô, tạo số vi bọt với kích thƣớc lớn Quá trình phân tán lại cách lắc nhẹ tay, để bánh đông khô phân tán từ từ, trì đƣợc cấu trúc có vi bọt, đảm bảo đƣợc số lƣợng độ bền vi bọt Nguyên nhân lắc với máy Vortex Mixter VM300 có hình thành số bọt , đồng thời lƣợng vi bọt ổn định đông khô bị phá vỡ cấu trúc trình xáo trộn mạnh Khảo sát môi trƣờng phân tán cho thấy dung dịch đệm salin phosphat pH 7,4, đệm Hepes, dung dịch NaCl 0,9% không ảnh hƣởng tới số lƣợng độ bền vi bọt 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu làm thực nghiệm, khoá luận thực đƣợc công việc sau: Bƣớc đầu xây dựng công thức xác định đƣợc số thông sô quy trình bào chế bột đông khô chứa vi bọt Bào chế vi bọt với nguyên liệu HSPC (1mg/ml), poloxamer (0,5mg/ml) phƣơng pháp siêu âm Khảo sát lựa chọn dung dịch saccarose 10% làm tá dƣợc bảo vệ trình đông khô vi bọt Quy trình đông lạnh -70oC vòng giờ, sau làm khô sơ cấp 24 -50oC, 0.1mbar Đánh giá đƣợc số đặc tính bột đông khô chứa vi bọt Chế phẩm đông khô chứa vi bọt đóng bánh trắng xốp, hỗn dịch sau phân tán lại trắng sữa Vi bọ có kích thƣớc trung bình 2.9µm, phân bố kích thƣớc 1.0-5.5µm Chế phẩm ổn định vòng tháng điều kiện bảo quản 2-8oC ĐỀ XUẤT - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện công thức bào chế bột đông khô chứa vi bọt - Tiếp tục khảo sát ảnh hƣởng thông số quy trình đông khô đến chất lƣợng bột đông khô chứa vi bọt 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2010), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Văn Long (2010), Kỹ thuật đông khô, ứng dụng bào chế thuốc, Đại học Dƣợc Hà Nội Nguyễn Phúc Nghĩa, Trịnh Phƣơng Thảo ,Bùi Thị Vân (2016), Vi bọt ứng dụng chẩn đoán điều trị, Tạp chí Nghiên cứu dược Thông tin thuốc, Số 4+5, tr 214-218 Nguyễn Văn Thắng (2016), Nghiên cứu bào chế vi bọt phospholipid dùng làm chất tương phản siêu âm chẩn đoán, Khóa luận tốt nghiệp dƣợc sĩ, Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội Bùi Thị Vân (2016), Nghiên cứu bào chế vi bọt vỏ phosphalipid, Luận án Thạc sĩ dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh Abdelwahed W., Degobert G ,Fessi H (2006), "Investigation of nanocapsules stabilization by amorphous excipients during freeze-drying and storage", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics 63(2), pp 87-94 Baheti A., Kumar L ,Bansal A K (2010), "Excipients used in lyophilization of small molecules", Journal of Excipients and Food Chemicals 1(1), pp 41-54 Battino R (1984), "The Ostwald coefficient of gas solubility", Fluid phase equilibria 15(3), pp 231-240 Bedu-Addo F K (2004), "Understanding lyophilization formulation development", Pharmaceutical Technology 20, pp 10-19 10 Bekeredjian R., Chen S., Frenkel P A., Grayburn P A ,Shohet R V (2003), "Ultrasound-targeted microbubble destruction can repeatedly direct highly specific plasmid expression to the heart", Circulation 108(8), pp 10221026 11 Borden M A., Caskey C F., Little E., Gillies R J ,Ferrara K W (2007), "DNA and polylysine adsorption and multilayer construction onto cationic lipid-coated microbubbles", Langmuir 23(18), pp 9401-9408 12 Chen C., Han D., Cai C ,Tang X (2010), "An overview of liposome lyophilization and its future potential", Journal of Controlled Release 142(3), pp 299-311 13 Chen H., Brayman A A ,Matula T J (2008), Microbubble dynamics in microvessels: Observations of microvessel dilation, invagination and rupture, Ultrasonics Symposium, 2008 IUS 2008 IEEE, IEEE, pp 1163-1166 14 Chen R., Slater N K., Gatlin L A., Kramer T ,Shalaev E Y (2008), "Comparative rates of freeze-drying for lactose and sucrose solutions as measured by photographic recording, product temperature, and heat flux transducer", Pharmaceutical development and technology 13(5), pp 367374 15 Correas J.-M., Meuter A R., Singlas E., Kessler D R., Worah D ,Quay S C (2001), "Human pharmacokinetics of a perfluorocarbon ultrasound contrast agent evaluated with gas chromatography", Ultrasound in medicine & biology 27(4), pp 565-570 16 Demetzos C (2008), "Differential scanning calorimetry (DSC): a tool to study the thermal behavior of lipid bilayers and liposomal stability", Journal of liposome research 18(3), pp 159-173 17 Dijkmans P., Juffermans L., Musters R., van Wamel A., Ten Cate F., van Gilst W., Visser C., de Jong N ,Kamp O (2004), "Microbubbles and ultrasound: from diagnosis to therapy", European Heart JournalCardiovascular Imaging 5(4), pp 245-246 18 Feinstein S B., Shah P M., Bing R J., Meerbaum S., Corday E., Chang B.L., Santillan G ,Fujibayashi Y (1984), "Microbubble dynamics visualized in the intact capillary circulation", Journal of the American College of Cardiology 4(3), pp 595-600 19 Franks F ,Auffret T (2008), Freeze-drying of pharmaceuticals and biopharmaceuticals, royal Society of Chemistry 20 Grinstaff M W ,Suslick K S (1991), "Air-filled proteinaceous microbubbles: synthesis of an echo-contrast agent", Proceedings of the National Academy of Sciences 88(17), pp 7708-7710 21 Kabalnov A., Klein D., Pelura T., Schutt E ,Weers J (1998), "Dissolution of multicomponent microbubbles in the bloodstream: Theory", Ultrasound in medicine & biology 24(5), pp 739-749 22 Kaddur K., Lebegue L., Tranquart F., Midoux P., Pichon C ,Bouakaz A (2010), "Transient transmembrane release of green fluorescent proteins with sonoporation", IEEE transactions on ultrasonics, ferroelectrics, and frequency control 57(7), pp 1558-1567 23 Keller M W., Segal S S., Kaul S ,Duling B (1989), "The behavior of sonicated albumin microbubbles within the microcirculation: a basis for their use during myocardial contrast echocardiography", Circulation research 65(2), pp 458-467 24 Kim D H., Costello M J., Duncan P B ,Needham D (2003), "Mechanical properties and microstructure of polycrystalline phospholipid monolayer shells: Novel solid microparticles", Langmuir 19(20), pp 8455-8466 25 Kono Y., Pinnell S P., Sirlin C B., Sparks S R., Georgy B., Wong W ,Mattrey R F (2004), "Carotid arteries: Contrast-enhanced US angiography—Preliminary clinical experience 1", Radiology 230(2), pp 561-568 26 Lindner J R (2004), "Microbubbles in medical imaging: current applications and future directions", Nature Reviews Drug Discovery 3(6), pp 527-533 27 Lindner J R ,Kaul S (2001), "Delivery of drugs with ultrasound", Echocardiography 18(4), pp 329-337 28 Lindner J R., Song J., Jayaweera A R., Sklenar J ,Kaul S (2002), "Microvascular rheology of Definity microbubbles after intra-arterial and intravenous administration", Journal of the American Society of Echocardiography 15(5), pp 396-403 29 Nanda N C., Kitzman D W., Dittrich H C ,Hall G (2003), "Imagent Improves Endocardial Border Delineation, Inter‐reader Agreement, and the Accuracy of Segmental Wall Motion Assessment", Echocardiography 20(2), pp 151-161 30 Ophir J ,Parker K J (1989), "Contrast agents in diagnostic ultrasound", Ultrasound in medicine & biology 15(4), pp 319-333 31 Prajapati J.V A Y K (2012), "Synthesis, characterization and application of microbubbles: a review", International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research 3(6), pp 1532 32 Quaia E (2005), "Classification and safety of microbubble-based contrast agents", Contrast Media in Ultrasonography, Springer, pp 3-14 33 Rushil S ,Priti M (2014), "Freeze dried injectable drug product development: Selection of non functional additives", International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences 6(9), pp 3-7 34 Schneider M., Bussat P., Barrau M.-b., Arditi M., Yan F ,Hybl E (1992), "Polymeric Microballoons as Ultrasound Contrast Agents: Physical and Ultrasonic Properties Compared with Sonicated Albumin", Investigative radiology 27(2), pp 134-139 35 Schutt E G., Klein D H., Mattrey R M ,Riess J G (2003), "Injectable microbubbles as contrast agents for diagnostic ultrasound imaging: the key role of perfluorochemicals", Angewandte Chemie International Edition 42(28), pp 3218-3235 36 Solis C., Forsberg F ,Wheatley M A (2010), "Preserving enhancement in freeze-dried contrast agent ST68: Examination of excipients", International journal of pharmaceutics 396(1), pp 30-38 37 Stark B., Pabst G ,Prassl R (2010), "Long-term stability of sterically stabilized liposomes by freezing and freeze-drying: Effects of cryoprotectants on structure", European Journal of Pharmaceutical Sciences 41(3), pp 546-555 38 Suslick K S., Didenko Y., Fang M M., Hyeon T., Kolbeck K J., McNamara W B., Mdleleni M M ,Wong M (1999), "Acoustic cavitation and its chemical consequences", Philosophical Transactions of the Royal Society of London A: Mathematical, Physical and Engineering Sciences 357(1751), pp 335-353 39 Tartis M S., Kruse D E., Zheng H., Zhang H., Kheirolomoom A., Marik J ,Ferrara K W (2008), "Dynamic microPET imaging of ultrasound contrast agents and lipid delivery", Journal of Controlled Release 131(3), pp 160166 40 Thomas A J (1999), Lyophilization: Introduction and Basic Principles, Informa Healthcare USA, Inc, tr.4-6,99-103 41 Unger E C., Porter T., Culp W., Labell R., Matsunaga T ,Zutshi R (2004), "Therapeutic applications of lipid-coated microbubbles", Advanced drug delivery reviews 56(9), pp 1291-1314 42 Wheatley M ,Singhal S (1995), "Structural studies on stabilized microbubbles: development of a novel contrast agent for diagnostic ultrasound", Reactive Polymers 25(2-3), pp 157-166 43 Wilson S R ,Burns P N (2001), Liver mass evaluation with ultrasound: the impact of microbubble contrast agents and pulse inversion imaging, Seminars in liver disease, Copyright© 2001 by Thieme Medical Publishers, Inc., 333 Seventh Avenue, New York, NY 10001, USA Tel.:+ (212) 5844662, pp 147-160 44 Yan F., Schneider M ,Brochot J (1998), Method of storing frozen microbubble suspensions, chủ biên, Google Patents 45 Zhao Y.-Z., Luo Y.-K., Lu C.-T., Xu J.-F., Tang J., Zhang M., Zhang Y ,Liang H.-D (2008), "Phospholipids-based microbubbles sonoporation pore size and reseal of cell membrane cultured in vitro", Journal of drug targeting 16(1), pp 18-25 46 Zhao Y.-Z., Luo Y.-K., Zhang Y., Mei X.-G ,Tang J (2005), "Property and contrast-enhancement effects of lipid ultrasound contrast agent: a preliminary experimental study", Ultrasound in medicine & biology 31(4), pp 537-543 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh vi bọt trước đông khô Phụ lục 2: Hình ảnh vi bọt sau đông khô Phụ lục 3: Phổ XRD mẫu bột đông khô chứa vi bọt sử dụng dung dịch tá dược bảo vệ khác 1: saccarose, 2: manitol, 3: lactose ... tài Nghiên cứu bào chế bột đông khô chứa vi bọt đƣợc tiến hành sở kết nghiên cứu bào chế vi bọt thu đƣợc Đề tài đƣợc thực với mục tiêu: Bào chế bột đông khô chứa vi bọt Đánh giá số đặc tính bột. .. dung nghiên cứu - Bào chế bột đông khô chứa vi bọt - Khảo sát ảnh hƣởng số yếu tố công thức quy trình đến đặc tính bột đông khô chứa vi bọt 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp bào chế vi. .. đoạn trình đông khô .12 1.3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng chế phẩm đông khô 13 1.4 Một số nghiên cứu vi bọt đông khô vi bọt 15 1.5 Tiêu chuẩn chất lƣợng chế phẩm vi bọt

Ngày đăng: 03/10/2017, 23:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan