1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 7. Sau phút chia li

30 415 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

Tuần 6 : Ngày soạn: 5/10/2007 Ngày dạy: ./ ./2007 Tiết 21: Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên trờng trông ra (thiên trờng vãn vọng) Bài ca côn sơn (Côn sơn ca) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Cảm nhận đợc hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông (bài 1) và sự hoà nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn trong đoạn trích (bài 2). - Tiếp tục hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và thể thơ lục bát truyền thống. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc phân tích, cảm thụ bài thơ trung đại 3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu quê hơng đất nớc, niềm tự hào dân tộc B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy và học: - Chuẩn bị máy chiếu, bảng phụ,các bài thơ của Trần Nhân Tông viết về đề tài này C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học * ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ 1. Đọc thuộc lòng bài thơ Nam quốc sơn hà (Phần nguyên văn chữ Hán và dịch thơ ) -> nêu giá trị của bài thơ 2. Đọc thuộc lòng bài Phò giá về kinh (Phần nguyên văn chữ Hán và dịch thơ ) -> nêu ý nghĩa của bài thơ. * Giới thiệu bài mới * Tổ chức hớng dẫn HS tự học bài: Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên Tr ờng trông ra Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu đạt: HS đọc chú thích Gv giải thích thêm mẩu truyện lịch sử về vua Trần Nhân Tông. I. Văn bản Buổi chiều đứng ở Phủ thiên tr- ờng trông ra (tự học có hớng dẫn). 1. Tìm hiểu chung - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt. - Hoàn cảnh sáng tác. 1 Gv dựa vào các câu hỏi trong SGK gợi ý HS tìm hiểu về: hoàn cảnh sáng tác, thời điểm, cảnh thôn quê .). HS làm việc độc lập dới sự hớng dẫn của Gv, tự rút ra những vấn đề sau: + Thời điểm: chiều về, sắp tối. + Không gian: Xóm trớc, thôn sau mờ khói phủ. + Cảnh và ngời: mờ sơng khói, trẻ dắt trâu về trong tiếng sáo, cò từng đôi liêng xuống đồng . II. H ớng dẫn phân tích * Cảnh thôn quê: + Thời điểm: chiều về, sắp tối. + Không gian: Xóm trớc, thôn sau mờ khói phủ. + Ngời: trẻ dắt trâu về trong tiếng sáo + Cò trắng từng đôi liêng xuống đồng Hỏi: Nhận xét cảnh tợng thôn quê và tâm hồn của tác giả? =>cảnh chiều quê đơn sơ, yên ả thanh bình đậm đà sắc quê, hồn quê. => cảnh chiều quê đơn sơ, nh- ng yên bình, đậm đà sắc quê, hồn quê. Hỏi: Phân tích cảm nhận cái hay ở 2 câu cuối =>HS bình giảng 2 câu cuối Lớp NX bổ sung - Gv cho HS đọc bài đọc thêm (chiều hôm nhớ nhà) và yêu cầu HS về nhà phân tích bài thơ này so sánh với bài thơ của Trần Nhân Tông. - Gv sơ kết nội dung tìm hiểu bài thơ. Sau đó chuyển sang bài 2 * Tâm hồn của tác giả: - Yêu mến, gắn bó máu thịt với quê hơng. Luyện tập ( ở nhà) Văn bản: Bài ca Côn Sơn - Gv cho 2 HS đọc đoạn trích bản dịch bài thơ, các chú thích trong đoạn trích. - HS làm việc độc lập, đọc đúng thể thơ lục bát, đúng nhịp. 1, Tìm hiểu chung: - Đọc: + Thể thơ: lục bát -> Giọng êm ái, ung dung, chậm rãi. - Gv nhấn mạnh những ý chính về cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn Trãi. - Hiểu sơ bộ về tác giả Nguyễn Trãi: Yêu nớc văn võ song toàn, là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới: bi oan khốc. Để lại nhiều sáng tác bằng chữ Hán và chữ Nôm. - Tác giả: Nguyễn Trãi, hoàn cảnh ra đời ( SGK). H: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ - gợi cho HS suy ngẫm - HS độc lập suy nghĩ liên tởng đến hoàn cảnh ra đời của bài thơ (nh phần chú thích) - Gv định hớng ND phân tích: + Hành động và tâm hồn Nguyễn Trãi trớcc cảnh trí Côn Sơn. 2. Phân tích: a. Hành động và tâm hồn của 2 + Cảnh trí Côn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi trớc cảnh Côn sơn. Hỏi: Giải thích đại từ ta trong đoạn thơ chỉ ai? Ta làm gì? nghĩ gì khi ở Côn sơn? Tại sao lại nh vậy? =>HS làm việc độc lập đứng tại chỗ trả lời. Lớp NX bổ sung. =>Yêu cầu: Đại từ ta nhắc lại 5 lần trên 8 dòng thơ ta chính là tác giả, nhân vật trữ tình, biểu cảm. ta nghe suối chảy, ngồi trên đá, lên nằm, ngâm thơ nhàn => cho thấy trong T/giả Nguyễn Trãi rất rỗi rãi -> rỗi rãi 1 cách bất đắc dỉ, tâm hồn thảnh thơi, ung dung tự đại, phóng khoáng, sảng khoái, nhàn nhã nh chẳng hề lo nghĩ gì, ngoài cái thú hoà nhập cùng thiên nhiên. - Đại từ ta nhắc lại 5 lần I/ TèM HIU 1/ Tỏc gi : CHUNG ng Trn Cụn (1710 1745), ngi lng Nhõn Mc, quờ H Ni 2/ Dch gi : on Th im (1705 1748), quờ Hng Yờn, hiu Hng H n s, l ngi dch sang ch Nụm Trang bìa sách Trang sách 10 II/ c - hiu bn : 1/ Khúc ngâm th nht 16 17 Chàn cõiđi xa cõi maxa gióma Chàng g gió Thiế buồng cũ chiếu pThiếp chăn buồng cũ chiếu chăn Đoái trông theo cách ngăn - Xng hô: chàng tình cảm đằm thắm, hạnh p Tuôn màu mây biếc, trải thiếp thiếp ngàn >< núi xanh - Hình ảnh đối Chàng lập: Cõi xa ma gió >< (lạnh lẽo) chăn Ra nơi chiến tr ờng nguy hiểm ? ?? buồng cũ chiếu Về tổ (ấm ấm áp) hạnh phúc cô đơn ệ đối lập tác dụng gìsố Hiện thực chia Hình ảnh ẩn dụởhiện ớc lệ tcó ợng tr ngtrong cõi xa mav âu thơ đầu, tác giả sử dụng hìn h thuật xng hô biểu điều tình Nhấn mạnh: n vật trữ tình đoạn trích xchỉ ngphụ? hô nh18ấy? licủa đối lập Em hình ảnh gợi tả buồn ng ời thiếu buồng cũnỗi chiếu chăn ngầm điều g Sự cách trở đôi vợ chồng? - Xng hô: chàng -thiếp Hình ảnh đối Chàn cõiđi xa cõi maxa gióma Chàng g gió Thiế buồng cũ chiếu pThiếp chăn buồng cũ chiếu chăn Tuôn mây biếc trải núi xanh Đoái trông theo cách ngăn Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh lập: - Hình ảnh: mây biếc, núi xanh: tợng trng cho xa cách đẩy không gian rộng vô tận: ng ời vừa chia cách nh biệt vô âm tín.ảnh Hình xanh, kết Trong phútmây chia li, biếc, mắtnúi nhớ th ơng nghợp ời vợvới ẫn theo trải Nàngcó nhìn thấy động từtrông tuôn, ý nghĩa gì?19 1/ Khỳc ngõm 1: => Bng cỏch dựng phộp i: (chng i thip v ); tỏc gi cho ta thy thc trng chia li ó din v ni su chia li tng nh ó ph lờn mu bic ca tri mõy, tri vo mu xanh ca nỳi ngn 20 Hàm D Dơng chàng Chốn Hàm ơng ngảnh lạiT Tiêu Bến Bến Tiêu Tơng thiếp trông ơng sang Cây Bến Tiêu Tơng cách Hàm D Hàm Dơng Tợng trng cho vị trí ơng xa cách đôi vợ Tiêu Tơng Tạicách saoTiêu tả Tơng Cây Hàm Dơng chồng Nhng a danh Bếncuộc : sông n chia Không li gian ởno cách trùng ớc trở, không c nhc n? dễ gặp đất Việt mà lại Hình ảnh bến, Cây: núi Em có nhận xét tác giả lại sử rừng Nghệ thuật gợi dụng liên tnhiều ởng đến địa danh y? đ ợcđịa sử danh dụng không gian ởnào? 4Trung câuQuốc? thơ trên? 21 Chốn Hàm Hàm D Dơng chàng ngảnh Tiêu trông ngảnh ơng lạiT lại ơng sang Bến Bến Tiêu Tiêu Tơng T thiếp Hàm D trông Cây sang Hàm ơng D Tiêuơng T Tơng cách Hàm D ơngBến Tiêu ơng Nghệ thuật: ơng - Đối: Ngảnh lại >< trông sang Cây Hàm D ơng cách Tiêu T ơng Gợi tâm trạng lu luyến trùng - Điệp ngữ, đảo ngữ: địa danh Thể tâm trạng buồn triền miên, không gian xa cách ời kẻ Nghệ thuật có độ ý tăng Nỗi ng sầu chia li trong nhớ chất nghĩa chứa, kéo dài, nỗi xót 22 việc gợi tả nỗi sầu 2/ Khỳc ngõm : Bng cỏch dựng phộp i, ip ng, o ng hai a danh ( Hm Dng, Tiờu Tng ), khỳc ngõm ny tip tc din t ni su chia li vi mc tng trng : s cỏch ngn ó l my trựng Tuy chia li v th xỏc nhng tõm hn gn bú 23 Cùng trông lại / mà cùngcùng chẳng thấy thấy Thấyxanh xanh ngàn dâu ThấyNgàn xanh dâu xanh / ngàn dâu Ngàn dâu / xanh ngắt màu - Điệp từ vòng tròn Không gian rộng lớn, trải Lòng chàng ý thiếp / sầu Từ láy dài màu xanh Buồn, đơn vô ai? điệu vọng -Không Câu hỏi tu từ, động từngữ trạngtrong thái: sầu Từ khổ gian xanh Không gian li biệt nỗi buồn li biệt đúcthơ kết thành khối có Câu hỏi đ Ai ợc mở sầu nh củanúimấy ngàn dâu sầu, sầu, nặng trĩu tâm hồn ngời đặc biệt? qua chi tiết chinh phụ ai? có ý + Xót xa tuổi xuân không đợc hạnh gợi tâm trạng phúc nghĩa nghệ thuật ấy? gì? Em cảm ngời thiếu phụ? + nhận Nỗi oán đ hận tranhnỗi phi nghĩa ợcchiến 24 3/ Khỳc ngõm : Cng bng cỏch dựng phộp i, ip ng, kh th cui tip tc din t ni su chia li n mc cc : s cỏch ngn ó hon ton mt hỳt vo ngn dõu xanh ngt 25 III/ Luyn : a/ Ghi đủ từ màu xanh b/ Phân biệt khác màu xanh c/ Nờu tỏc dụng việc sử dụng màu xanh việc diễn tả nỗi sầu chia li ngời chinh phụ 26 a/ Các từ : mây biếc, núi xanh, xanh xanh, xanh ngắt b/ Phân biệt: + Xanh mây, núi, ngàn dâu + Xanh nhàn nhạt, xa xa, bao trùm cảnh vật 27 c/ Tác dụng : - Mây biếc, núi xanh : màu xanh cao, xa mờ diễn tả nỗi sầu h ớng phơng xa, nơi chinh chiến - Xanh xanh ngàn dâu ngàn dâu xanh ngắt gợi tả màu xanh chung chung mờ nhạt, không rõ, nh cảnh vật, trời đất chuyển thành màu xanh ngắt nh nỗi sầu, buồn chia ly ngời chinh phụ đôi lúc lại nhói lên để chung đúc lại thành khối sầu 28 III/ Tng kt : Ghi nh: sgk/93 29 DN Dề - Hc thuc lũng on th dch - Phõn tớch tỏc dng mt vi chi tit ngh thut tiờu biu on trớch ( ip ng, i, cõu hi tu t) - Nhn xột mc tỡnh cm ca ngi chinh ph c din t qua cỏc kh th on trớch - Son bi : Quan h t Xem, tr li cõu hi SGK/ 96 99 30 Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Đọc thuộc bài bánh trôi nước và nêu ý nghĩa bài thơ? Vịnh vật Tả người Tả cảnh. CÂu 2: Đề tài trong bài thơ là gì? Tiết 25- Văn bản Sau phút chia li. ( Hướng dẫn đọc thêm). 1. Tỏc gi: I.Gii thiu chung + Tác giả: Đặng Trần Côn(?-?)- ngư ời làng Nhân Mục( Hà Nội). * Sống vào khoảng thế kỉ 18 - Thời kì chiến tranh Phong kiến liên miên. * Là danh sĩ, học rộng, tài thơ, đỗ thi Hương. + Dịch giả: Đoàn Thị Điểm( 1705- 1748). * Chuyên sáng tác và dịch thuật. * Tài làm thơ. 2. Tác phẩm *Xuất xứ: + Tác phẩm: Chinh phụ ngâm, nguyên văn chữ Hán gồm 470 câu, dài ngắn khác nhau. + Đoạn trích: Từ câu 53-64. *Thể loại: Khúc ngâm. *Thể thơ:Thể song thất lục bát. *Phương thức biểu đạt: Biểu cảm. * Chủ đề: Nỗi nhớ nhung sầu khổ triền miên của người chinh phụ khi có chồng đi chinh chiến. Qua đó thể hiện niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ. 1. Tỏc gi: 2. Tác phẩm. Tiết 25- Văn bản Sau phút chia li. ( Hướng dẫn đọc thêm). I.Gii thiu chung II.Đọc- hiểu văn bản. 1. Đọc bài thơ: * Đọc: Giọng chậm chậm, đều đều,,buồn buòn, chú ý cách ngắt nhịp. Sau phút chia li. Chàng thì đi cõi xa mưa gió Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn Đoái trông theo đã cách ngăn Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh. Chốn Hàm Dương chàng còn ngảnh lại Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang Bến Tiêu Tương cách hàm Dương Cây Hàm Dương cách Tiêu Tuơng mấy trùng Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh biếc một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai. ( Chinh phụ ngam- ĐặngTrần Côn) ( Dịch giả- Đoàn Thị Điểm) Tiết 25- Văn bản Sau phút chia li. ( Hướng dẫn đọc thêm). I.Gii thiu chung 1. Tỏc gi: 2. Tác phẩm. II.Đọc- hiểu văn bản 1. Đọc bài thơ: 2. Chú thích: 3. Bố cục. * Bố cục: 3 phần/ 3 khúc ngâm 4. Phân tích. . a. Tâm trạng người chinh phụ. Câu hỏi thảo luận. Tâm trạng người chinh phụ khi chia tay với chồng được diễn tả như thế nào? Dựa vào nội dung ba khúc ngâm hãy làm rõ. * Gợi ý: + Tâm trạng lúc mới bắt đầu chia tay với chồng? + Tâm trạng lúc chồng đã đi xa khuất? + Đó là những tâm trạng như thế nào? Tiết 25- Văn bản Sau phút chia li. ( Hướng dẫn đọc thêm) I.Gii thiu chung 1. Tỏc gi: 2. Tác phẩm. II.Đọc- hiểu văn bản 1. Đọc bài thơ: 2. Chú thích: 3. Bố cục. 4. Phân tích b.Tâm trạng người chinh phụ. + Tâm trạng buồn, cô đơn, trống trải, lo cho những nỗi khổ của chồng. + Lưu luyến, bịn rịn còn quyến luyến. + Thất vọng. Câu hỏi thảo luận. Để diễn tả tâm trạng của người chinh phụ, tác gỉa đã dùng rất nhiều những từ ngữ, những phép tu từ có tính biểu cảm cao. Hãy nhận diện các từ ngữ và các phép tu từ đó và nêu tác dụng của chúng? * Gợi ý: + Từ có tính biểu cảm lànhững từ nào ? + Các phép tu từ nào được dùngđược dùng? Từ ngữ , hình ảnh có tính biểu cảm: - Tuôn/ trải/xanh( Xanh xanh, xanh ngắt) -Tuôn Màu mây biếc, trải ngàn núi xanh Phép đối: + Đối từ ngữ: Chàng-thiếp; đi-về; ngảnh lại-trông sang; + Đối đảo ngữ: Bến tiêu Tương cách Hàm Dương Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng. =>Diễn tả nỗi sầu bất tận của người chinh phụ. => Gợi mở một không gian như rộng ra, người vừa chia cách đã như biệt vô âm tín. [...]... ảnh Có tính biểu cảm, dùng các phép tu từ linh hoạt, đan xen, tác giả mieu tả tẩmtạng người chinh phụ ở ở những cung bậc tình cảm phức tạp: Tuy xa chông nhưng tình cảm còn rất quyến luyến Người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm khúc) Đặng Trần Côn I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Chinh phụ ngâm khúc nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn. Nhưng tác phẩm đã được diễn Nôm theo thể song thất lục bát, khá phổ biến trong giai đoạn từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX với các tác giả như Đoàn Thị Điểm, Phan Huy ích, Nguyễn Gia Thiều, Cao Bá Nhạ,… 2. Thể thơ Thể song thất lục bát được cấu tạo như sau: - Một cặp thơ 7 chữ (song thất) đi kèm một cặp lục bát. Số câu trong bài không hạn chế. - Nhịp trong hai câu thất là nhịp 3/4 (khác với nhịp trong thơ thất ngôn Đường luật là nhịp 4/3). - Vần nhịp trong câu lục bát của thể thơ này cũng giống như vần nhịp trong thể lục bát của ca dao (vần chân hoặc vần lưng, nhịp 2/2/2… hoặc 4/4). - Chữ thứ 7 của câu thất trên hiệp vần với chữ thứ 5 của câu thất dưới. - Chữ thứ 7 của câu thất dưới lại hiệp vần với chữ thứ 6 của câu lục. - Chữ thứ 8 của câu bát lại hiệp vần với chữ thứ 5 của câu thất tiếp theo 3. Đoạn trích Đoạn trích gồm 12 dòng thơ (từ câu 53 đến câu 64) trong tác phẩm, nói về tâm trạng cách xa vời vợi của người vợ ngay sau phút chia li: Chàng thì đi cõi xa mưa gió – Thiếp thì về buông cũ chiếu chăn. II. Kiến thức cơ bản 1. Nhận dạng thể thơ trong đoạn trích về số câu, số chữ và về cách hiệp vần trong mỗi khổ thơ? Gợi ý: Kiểm tra số câu, số chữ trong các câu thơ. Riêng về cách hiệp vần, đoạn trích có ba khổ thơ, nhưng chỉ có khổ thơ sau là hiệp vần đúng theo chuẩn của thể thơ này (kiểm tra cách hiệp vần của các từ in đậm dưới đây): Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? Các khổ thơ còn lại, ít nhiều đều có sự sai lệch một hoặc một vài vị trí hiệp vần theo quy định. 2. Trong khổ thơ đầu, tác giả đã không chỉ dùng phép đối (chàng – thiếp, đi – về), mà còn kết hợp với phép lặp quan hệ từ (thì) ở mỗi câu để so sánh và nhấn mạnh đến tuyệt đối hoá tính chất của sự chia biệt. Hơn nữa, các hình ảnh “Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh” như đẩy không gian rộng ra vô tận: người vừa chia cách đã như biệt vô âm tín. 3. Trong khổ thơ thứ hai, tác giả tiếp tục sử dụng phép đối ngữ (chàng – thiếp, ngoảnh lại – trông sang), đảo địa danh (bến Tiêu Tương – cách Hàm Dương, cây Hàm Dương – cách Tiêu Tương), điệp từ,… để diễn tả nỗi sầu quay quắt của nhân vật trữ tình. Đoạn thơ nói lên một nghịch cảnh: cuộc sống cách xa nhưng tâm hồn thì không xa cách. Thế nhưng, muốn gần gũi mà không thể nào gần gũi được, muốn gắn bó mà phải chia li. 4. Nỗi sầu như thể nhân lên bất tận, trong khổ thơ thứ ba, điệp từ (cùng) được thể hiện ở dạng đồng hướng (chẳng thấy). Cái màu “mây biếc”, “ngàn núi xanh” vừa mới ở trên thoắt bây giờ đã chỉ “thấy xanh xanh”. Thấy mà không thấy, bởi vì cái màu sắc được điệp (và cũng là láy) ấy chỉ là “những mấy ngàn dâu”. Thêm một lần nữa, không chỉ lặp từ, mà còn kết hợp lặp với đảo ngữ: “Ngàn dâu xanh ngắt một màu”, câu thơ diễn tả điều “thấy” ấy là vô vọng, và cuối cùng, một câu hỏi tu từ, hỏi chính là trả lời về nỗi sầu tràn ngập cả “lòng chàng” và “ý thiếp”. 5.* Các kiểu điệp ngữ đã được sử dụng trong các khổ thơ và tác dụng của chúng: Gợi ý: - Chú ý tìm các điệp ngữ: + Điệp ngữ “chàng” và “thiếp” (được kết hợp ngược chiều trong câu “chàng thì đi…thiếp thì về” hoặc được kết hợp chéo trong cụm từ “lòng chàng ý thiếp”). + Các điệp ngữ Tiêu Tương – Hàm Dương, cùng – cùng, ngàn dâu – ngàn dâu, xanh ngắt – xanh ngắt. - Tập trung phân tích hai các tác dụng sau: + Tạo nhạc điệu trầm buồn cho thơ, phù hợp với nỗi sầu chia cách của người chinh phụ. + Góp phần diễn tả tính chất hai mặt của nỗi Soạn bài sau phút chia li của Đoàn Thị Điểm (Trích Chinh phụ ngâm khúc) I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Đoạn trích được làm theo thể song thất lục bát, có đặc điểm: - Do người Việt Nam sáng tạo. - Bốn câu thành một khổ + Hai câu 7 chữ (song thất) + Hai câu 6 – 8 (lục bát) - Số lượng khổ thơ không hạn định. - Hiệp vần : + Chữ cuối của câu 7 trên vần dưới chữ thứ 5 câu 7 dưới + Chữ cuối của câu 6 vần với chữ thứ 6 của câu 8 + Chữ cuối của câu 8 vần với chữ thứ 5 câu 7 của khổ tiếp theo. Câu 2. Nỗi sầu chia li của người vợ đã được tác giả diễn tả bằng biện pháp đối lập, sử dụng điệp từ và gợi tả không gian. - Tác giả dùng nghệ thuật đối đáp : Chàng - thiếp Đi < - đối nghịch - > Cõi xa mưa gió < - hai thế giới - > (nơi gian khổ, sóng gió, cách biệt vò võ một mình) về buồng cũ chiếu chăn (lãnh lẽo, cô đơn, Bão táp - Gợi tả bằng không gian Chàng tuôn mây biếc thiếp Trải ngàn núi xanh = > Đó là màu của tâm tạng, bức tường thành của sự ngăn cách. Bức tường đó là không gian vô cùng của vụ trụ « Người vừa chia cách đã như bặt âm vô tín ». Câu 3. - Qua khổ thơ thứ 2, nỗi sầu chia li đó càng được khắc sâu và tô đậm hơn, xoáy sâu hơn. - Cách dùng phép đối ‘còn ngoảnh lại – hãy trông sang’’ thể hiện sự trông ngóng đợi chờ, sự luyến tiếc nhớ thương giữa chàng và thiếp trong xa cách. Hàm Dương địa danh ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc còn Tiêu Tương lại ở tỉnh Hồ Nam cách xa vời vợi, thế mà chàng và thiếp vẫn ‘cố’’ ‘ngoảnh lại – trông sang’’ để mong được nhìn thấy nhau. - Cách điệu từ và đảo vị trí của hai địa danh Hàm Dương – Tiêu Tương có ý nghĩa làm tăng thêm sự xa cách nghìn trùng giữa hai người và nói lên nỗi sầu chia li dằng dặc. Câu 4. - Qua khổ thơ 4, nỗi sầu đó được tiếp tục dâng lên tột độ, trải đầy khắp cả không gian bao la của vũ trụ. - Các điệp từ ‘cùng trông’’ mà ‘cùng chẳng thấy’’ diễn tả sự éo le của hoàn cảnh, sự tuyệt vọng của ngóng trông. - Màu xanh của ngàn dâu có ý nghĩa : vừa là màu xanh của hiện thực vừa là màu xanh của tâm trạng = > Mọi địa điểm Tiêu Tương, Hàm Dương bị xóa mờ, hình hài chàng thiếp cũng bị xóa mờ, chỉ còn lại những ngàn dâu nối nhau ‘xanh xanh’’ rồi ‘xanh ngắt’’, xanh đến rợn ngợp, nhức nhối, choán tất cả vũ trụ. Câu 5. Lưu ý ở đây câu hỏi yêu cầu chúng ta tìm điệp ngữ chứ không tìm điệp từ. Có 2 kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ : - Điệp ngữ cách quãng : Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng. Tác dụng : Gợi lên sự xa cách của không gian. - Điệp ngữ đầu – cuối : phần cuối của câu trên được làm phần mở đầu cho câu dưới : Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Tác dụng : Diễn tả sự trùng điệp ngút ngàn mờ mịt của ngàn dâu, nỗi chia li dài dằng dặc không nguôi. Câu 6. - Toàn bộ đoạn thơ tập trung thể hiện nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau khi tiễn đưa chồng, đó là nỗi buồn sâu thẳm và vô tận. - Nỗi sầu này tập trung thể hiện cao nhất ở câu cuối. Câu hỏi tu từ, ‘hỏi nhưng chính là đã trả lời về nỗi sầu đã tràn ngập cả lòng chàng và ý thiếp’’ chứ không nhằm mục đích so sánh ai sầu hơn ai. - Chữ ‘sầu’’ trong câu cuối kết đúc lại trở thành khối sầu thương nặng trĩu trong lòng người chinh phụ. - Giọng điệu bài thơ thể hiện nỗi buồn da diết, sâu lắng. II. Luyện tập Câu 1. Hãy phân tích màu xanh trong đoạn thơ. a. Các từ chỉ màu xanh trong đoạn thơ : mây biếc, núi xanh, xanh xanh, xanh ngắt. b. Sự khác nhau trong các từ màu xanh : - Mây biếc : mây có màu xanh đậm và tươi, được phản chiếu bởi ánh sáng làm co màu mây xanh biếc. - Núi xanh : màu xanh của lá cây. - Xanh xanh : màu xanh nhìn xa bị nhạt nhòa do khoảng cách. - Xanh ngắt : xanh đậm, thuần một màu trên diện rộng. c. Tác dụng. - Miêu tả màu sắc của thiên nhiên : mây, núi, ngàn dâu. - Nói lên không gian ngăn cách và xa cách nghìn trùng vời vợi giữa người chinh phụ và người chồng ra trận. - Diễn tả nỗi sầu chia li dâng trào trong lòng người và bao trùm khắp cảnh Tuần 6 : Ngày soạn: 5/10/2007 Ngày dạy: ./ ./2007 Tiết 21: Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên trờng trông ra (thiên trờng vãn vọng) Bài ca côn sơn (Côn sơn ca) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Cảm nhận đợc hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông (bài 1) và sự hoà nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn trong đoạn trích (bài 2). - Tiếp tục hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và thể thơ lục bát truyền thống. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc phân tích, cảm thụ bài thơ trung đại 3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu quê hơng đất nớc, niềm tự hào dân tộc B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy và học: - Chuẩn bị máy chiếu, bảng phụ,các bài thơ của Trần Nhân Tông viết về đề tài này C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học * ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ 1. Đọc thuộc lòng bài thơ Nam quốc sơn hà (Phần nguyên văn chữ Hán và dịch thơ ) -> nêu giá trị của bài thơ 2. Đọc thuộc lòng bài Phò giá về kinh (Phần nguyên văn chữ Hán và dịch thơ ) -> nêu ý nghĩa của bài thơ. * Giới thiệu bài mới * Tổ chức hớng dẫn HS tự học bài: Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên Tr ờng trông ra Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu đạt: HS đọc chú thích Gv giải thích thêm mẩu truyện lịch sử về vua Trần Nhân Tông. I. Văn bản Buổi chiều đứng ở Phủ thiên tr- ờng trông ra (tự học có hớng dẫn). 1. Tìm hiểu chung - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt. - Hoàn cảnh sáng tác. 1 Gv dựa vào các câu hỏi trong SGK gợi ý HS tìm hiểu về: hoàn cảnh sáng tác, thời điểm, cảnh thôn quê .). HS làm việc độc lập dới sự hớng dẫn của Gv, tự rút ra những vấn đề sau: + Thời điểm: chiều về, sắp tối. + Không gian: Xóm trớc, thôn sau mờ khói phủ. + Cảnh và ngời: mờ sơng khói, trẻ dắt trâu về trong tiếng sáo, cò từng đôi liêng xuống đồng . II. H ớng dẫn phân tích * Cảnh thôn quê: + Thời điểm: chiều về, sắp tối. + Không gian: Xóm trớc, thôn sau mờ khói phủ. + Ngời: trẻ dắt trâu về trong tiếng sáo + Cò trắng từng đôi liêng xuống đồng Hỏi: Nhận xét cảnh tợng thôn quê và tâm hồn của tác giả? =>cảnh chiều quê đơn sơ, yên ả thanh bình đậm đà sắc quê, hồn quê. => cảnh chiều quê đơn sơ, nh- ng yên bình, đậm đà sắc quê, hồn quê. Hỏi: Phân tích cảm nhận cái hay ở 2 câu cuối =>HS bình giảng 2 câu cuối Lớp NX bổ sung - Gv cho HS đọc bài đọc thêm (chiều hôm nhớ nhà) và yêu cầu HS về nhà phân tích bài thơ này so sánh với bài thơ của Trần Nhân Tông. - Gv sơ kết nội dung tìm hiểu bài thơ. Sau đó chuyển sang bài 2 * Tâm hồn của tác giả: - Yêu mến, gắn bó máu thịt với quê hơng. Luyện tập ( ở nhà) Văn bản: Bài ca Côn Sơn - Gv cho 2 HS đọc đoạn trích bản dịch bài thơ, các chú thích trong đoạn trích. - HS làm việc độc lập, đọc đúng thể thơ lục bát, đúng nhịp. 1, Tìm hiểu chung: - Đọc: + Thể thơ: lục bát -> Giọng êm ái, ung dung, chậm rãi. - Gv nhấn mạnh những ý chính về cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn Trãi. - Hiểu sơ bộ về tác giả Nguyễn Trãi: Yêu nớc văn võ song toàn, là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới: bi oan khốc. Để lại nhiều sáng tác bằng chữ Hán và chữ Nôm. - Tác giả: Nguyễn Trãi, hoàn cảnh ra đời ( SGK). H: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ - gợi cho HS suy ngẫm - HS độc lập suy nghĩ liên tởng đến hoàn cảnh ra đời của bài thơ (nh phần chú thích) - Gv định hớng ND phân tích: + Hành động và tâm hồn Nguyễn Trãi trớcc cảnh trí Côn Sơn. 2. Phân tích: a. Hành động và tâm hồn của 2 + Cảnh trí Côn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi trớc cảnh Côn sơn. Hỏi: Giải thích đại từ ta trong đoạn thơ chỉ ai? Ta làm gì? nghĩ gì khi ở Côn sơn? Tại sao lại nh vậy? =>HS làm việc độc lập đứng tại chỗ trả lời. Lớp NX bổ sung. =>Yêu cầu: Đại từ ta nhắc lại 5 lần trên 8 dòng thơ ta chính là tác giả, nhân vật trữ tình, biểu cảm. ta nghe suối chảy, ngồi trên đá, lên nằm, ngâm thơ nhàn => cho thấy trong T/giả Nguyễn Trãi rất rỗi rãi -> rỗi rãi 1 cách bất đắc dỉ, tâm hồn thảnh thơi, ung dung tự đại, phóng khoáng, sảng khoái, nhàn nhã nh chẳng hề lo nghĩ gì, ngoài cái thú hoà nhập cùng thiên nhiên. - Đại từ ta nhắc lại 5 lần I/ TèM HIU 1/ Tỏc gi : CHUNG ng Trn Cụn (1710 1745), ngi lng Nhõn Mc, ... xanh: tợng trng cho xa cách đẩy không gian rộng vô tận: ng ời vừa chia cách nh biệt vô âm tín.ảnh Hình xanh, kết Trong phútmây chia li, biếc, mắtnúi nhớ th ơng nghợp ời vợvới ẫn theo trải Nàngcó... Khỳc ngõm 1: => Bng cỏch dựng phộp i: (chng i thip v ); tỏc gi cho ta thy thc trng chia li ó din v ni su chia li tng nh ó ph lờn mu bic ca tri mõy, tri vo mu xanh ca nỳi ngn 20 Hàm D Dơng chàng... Bếncuộc : sông n chia Không li gian ởno cách trùng ớc trở, không c nhc n? dễ gặp đất Việt mà lại Hình ảnh bến, Cây: núi Em có nhận xét tác giả lại sử rừng Nghệ thuật gợi dụng li n tnhiều ởng đến

Ngày đăng: 03/10/2017, 14:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình ảnh đối - Bài 7. Sau phút chia li
nh ảnh đối (Trang 18)
- Hình ảnh đối - Bài 7. Sau phút chia li
nh ảnh đối (Trang 19)
Hình ảnh bến, cây - Bài 7. Sau phút chia li
nh ảnh bến, cây (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w