Giới Thiệu Nha Văn Nhà Thơ Quảng Trị tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Trang 2-Họ và tên:Phan Ngọc Hoan
-Bút danh: Thạch Hãn và Chàng Văn
-Năm sinh:20-10-1920
-Năm mất:19-6-1989
-Cuộc đời sự nghiệp:
+Quê quán:tại xã Cam An, huyện Cam Lộ
tỉnh Quảng Trị.
+Ông bắt đầu làm thơ từ năm 12, 13 tuổi
Năm 17 tuổi, với bút danh Chế Lan Viên,
ông xuất bản tập thơ đầu tay nhan đề Điêu
tàn, có lời tựa đồng thời là lời tuyên ngôn
nghệ thuật của "Trường Thơ Loạn" Từ đây,
cái tên Chế Lan Viên trở nên nổi tiếng trên
thi đàn Việt Nam
Trang 3+Ông cùng với Hàn Mặc Tử,Yến Lan,Quách Tấn được người đương thời gọi là
“Bàn thành tứ hữu" của Bình Định
+Năm 1939,Ông ra Hà Nội.Đến năm 1942, Ông cho ra đời tập văn “Vàng Sao”.
+Cách mạng Tháng Tám bùng nổ,Chế Lan Viên gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương.
+Năm 1954, Chế Lan Viên tập kết ra Bắc làm biên tập viên báo Văn học.
+Sau 1975, ông vào sống tại Thành phố Hồ Chí Minh Ông mất ngày 19 tháng
6 năm 1989 (tức ngày 16 tháng 5 năm Kỷ Tỵ) tại Bệnh viện Thống Nhất, thành phố
Hồ Chí Minh, thọ 69 tuổi.
+Ông được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996).
+Con gái ông, bà Phan Thị Vàng Anh, cũng là một nhà văn nổi tiếng.
-Tác phẩm chính: với một số bài thơ như: Bài văn như:
+Điêu tàn (1937) +Vàng sao(1942)
+Gửi các anh (1954) +Bác về quê ta (Tạp văn,1972) +Ánh sáng và phù sa (1960) +Nàng tiên trên mặt đất (1985) + Hoa ngày thường (1967)
+Chim báo bão (1967)
+Những bài thơ đánh giặc (1972)
Trang 4-Họ và tên:Hoàng Phủ Ngọc Tường.
-Năm sinh:9-9-1937
-Cuộc đời sự nghiệp:
+Quê quán: quê gốc ở làng Bích Khê, xã Triệu
Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
+Năm 1960: tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học
Sư phạm Sài Gòn.
+Năm 1964, nhận bằng Cử nhân triết Đại học Văn khoa Huế.
+Năm 1960-1966: dạy tại trường Quốc Học Huế +Năm 1966-1975: thoát ly lên chiến khu, tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ bằng hoạt động văn nghệ.
+Năm 1978: được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam.
-Năm 2007, ông được trao Giải thưởng Nhà nước
về văn học nghệ thuật, cùng đợt với vợ là nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ.
Hiện nay (2012), nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường
và vợ đang cư ngụ tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Trang 5-Tác phẩm chính:với một số tác phẩm
như:
+Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu
(1971).
+Rất nhiều ánh lửa (1979, Giải
thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt
Nam 1980-1981)
+Ai đã đặt tên cho dòng sông, Nhà
xuất bản Thuận Hóa, Huế (1984)
+Bản di chúc của cỏ lau (truyện ký,
1984)
+Hoa trái quanh tôi (1995)
+Huế - di tích và con người (1995)
+Ngọn núi ảo ảnh (2000)
+Trong mắt tôi (bút ký phê bình,
2001)
+Rượu hồng đào chưa uống đã
say (truyện ký, 2001)
+Trịnh Công Sơn và cây đàn lya
của hoàng tử bé (bút ký văn hóa, 2005)
Trang 6-Họ và tên:Phạm Thị Tuyết Bông.
-Năm sinh:4-2-1949.
-Cuộc đời sự nghiệp:
+Quê quán:tại An Mô, Triệu Long, Triệu
Phong, Quảng Trị, hiện sống ở Thuỷ Trường,
thành phố Huế.
+ Học xong phổ thông, Lê Thị Mây tham gia
Thanh niên xung phong chống Mỹ Sau giải
phóng, bà học Trường viết văn Nguyễn Du, làm
báo từ năm 1970, hiện nay là Tổng viên tập tạp
chí Cửa Việt.
+Lê Thị Mây đã được nhận Giải thưởng Hội
Nhà văn Việt Nam năm 1990 với tập thơ Tặng
riêng một người
-Tác phẩm chính:với một số tác phẩm như là:
+Những mùa trăng mong chờ (thơ, 1980);
+ Tặng riêng một người (thơ, 1990);
+ Trăng trên cát (truyện ngắn, 1987);
+Giấc mơ thiếu phụ (thơ,1996) +Một mình (thơ, 1990);
-Bút danh:Lê Thị Mây.
Trang 7-Họ và tên:Nguyễn Lương An.
-Năm sinh:sinh ngày 25 tháng 7 năm 1920
-Cuộc đời sự nghiệp:
+Quê quán : Triệu Hải, Triệu Phong, Quảng Trị. +Năm 1949 ông là cán bộ tuyên giáo tỉnh ủy rồi Thư ký tờ báo của Mặt trận Liên việt, Trưởng ban văn nghệ ty Tuyên truyền văn nghệ, ủy viên
thường trực ủy ban Liên việt tỉnh Quảng Trị.
+Năm 1957 đến năm 1972 ông tập kết ra miền
Bắc, chuyển sang làm báo chuyên nghiệp, là biên tập viên, Trưởng ban văn hóa văn nghệ báo “sinh hoạt văn hóa” và báo “Thống nhất”
+Năm 1973, Quảng Trị giải phóng, ông về quê
đảm nhiệm các chức vụ: Phó trưởng ty Thông tin văn hóa Quảng Trị, ủy viên thường vụ, chuyên
viên văn nghệ ban Tuyên huấn tỉnh, Chuyên viên Hội Văn nghệ Bình Trị Thiên
-Năm mất:2005.
Trang 8-Tác phẩm chính:với một số tác phẩm:
+ Nắng Hiền Lương (tập thơ)
+ Vè chống Pháp (tập nghiên cứu văn học dân gian Bình Trị Thiên) + Thơ Tùng thiện vương Miên Thẩm (giới thiệu và nghiên cứu)
-Họ và tên:Nguyễn Hoàng.
-Năm mất: 6-3-1918
-Năm mất:16-2-1988
-Cuộc đời sự nghiệp:
+Quê quán : An Tiêm, Triệu Phong,
Quảng Trị
+năm 1936, đã tham gia hoạt động trong
phong trào học sinh thanh niên dân chủ ở
Huế, đã từng ngồi tù ở Lao Bảo, Buôn Ma
Thuột cùng với Tố Hữu, Đặng Thí Nǎm
1945 ông tham gia khởi nghĩa, giành chính
quyền ở Tuy Hoà (tỉnh Phú Yên).
Trang 9+Sau Cách mạng tháng Tám, ông đã từng là Bí thư Thành ủy Huế, Thường
vụ Tỉnh ủy Quảng Trị
+Từ nǎm 1955, công tác ở Hội Liên hiệp Vǎn học nghệ thuật Việt Nam, rồi làm biên tập viên tuần báo Vǎn nghệ Hòa bình lập lại, Vĩnh Mai đảm nhiệm các chức vụ: Chánh văn phòng Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam, rồi Trưởng ban thơ Báo Văn Nghệ
+Mất năm 1988 tại Hà Nội.
-Tác phẩm chính:với một số tác phẩm:
+Thơ ca kháng chiến Liên khu IV (tập thơ
chung, 1955)
+ Đôn và Thanh (1955)
+Nhìn sang bên kia (tập thơ chung, 1957)
+ Bài thơ trên ghế đá (tập thơ chung với
Lê Đạt, 1958)
+ Lên đường (thơ, 1961)
+ Ngồi trên núi lửa (tập thơ chung, 1961)
+ Hà Bắc + Tập thơ hoà bình (tập thơ
chung, 1954)
chiến thắng (tập thơ chung, 1967)
+ Hà Nội anh hùng (tập thơ chung, 1967)
Trang 10-Họ và tên:Tạ Lễ.
-Năm sinh: 8-10-1951.
-Năm mất:25-7-2008.
-Bút danh:Tạ Tấn,Hoàng Nguyên,Mai
Tấn ,Aí Nghi
-Cuộc đời sự nghiệp:
+Quê quán: tại làng Lâm Xuân, xã Gio
Mai, huyện Gio Linh,Quảng Trị
+Ông tốt nghiệp trung học năm 1970,
theo học đại học Luật khoa và Văn
khoa tại Huế (1970 - 1972), từ
năm 1973 đến năm 1975 học Trường
Quốc gia Hành chánh Sài Gòn,
từ 1975 đến 1996 sống tại Trảng
Bom - Đồng Nai, từ
năm 1997 đến 2008 sống tại TP.HCM
+Tạ Nghi Lễ là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Điện ảnh Việt Nam, Hội Điện ảnh Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 11-Tác phẩm chính:
+Yêu một người làm thơ, (truyện dài, 1990)
+Nàng hải sư và tôi, (tập truyện, 1992)
+Những mảnh đời khác nhau, (tập truyện, 1995)
+Những khoảng trời trong sáng(tập thơ, 1995
+ Đi qua lời nguyền, (kịch bản phim - 1997),
+Ngày về, (kịch bản phim - 1999)
-Họ và tên:Phan Văn Dật.
-Năm sinh:17 tháng 8 năm 1907
-Năm mất:ngày 11 tháng 2 năm 1987
-Cuộc đời sự nghiệp:
+Quêquán:.Triệu Trung,Triệu Phong,Quảng Trị.
+Năm 1927, ông tốt nghiệp bằng Thành chung, vì gia cảnh phải thôi học vào làm thư ký tại Sở Trước bạ Đà Nẵng.
+Năm 1939, ông về lại Huế làm ở Nha Ngân khố Trung Kỳ, rồi trải qua các sở:
Sở Văn hóa, Nha Thông tin, Sở Ngân chánh Huế, đồng thời dạy học tại Trường
Nữ học Đồng Khánh và Trường Quốc Học Huế.
+Năm 1951, ông làm Chủ sự Phòng Trước bạ Huế Tháng 11 năm này, ông được cử đi tu nghiệp ở Trường Trước bạ quốc gia Lyon, Pháp cho đến tháng 5 năm 1952.
-Bút danh:Tiêu lang,Thường Nga Phố;
Trang 12+Năm 1959, ông được biệt phái sang Viện Đại học Huế, năm sau được cử làm Giảng viên Viện Hán học, sau kiêm
cả chức vụ Giám học cho đến năm 1963.
+Năm 1964, ông về hưu nhưng vẫn tiếp tục dạy giờ tại các trường Cao đẳng
Mỹ thuật, Nông Lâm Súc, trường Bách khoa Bình dân và Trung học tư thục Đào Duy Từ.
-Tác phẩm chính:
+Bâng Khuâng (thơ, 1935)
+Diễm Dương trang (tiểu thuyết,
giải thưởng Tự lực văn đoàn năm
1935)
+Những ngày vàng lụa (thơ, chỉ
đăng rải rác ở các báo, ở trong các
sách hợp tuyển, chưa in)
Trang 13Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng…….
Đọc lên bốn câu thơ đầu của bài thơ “Nhớ con sông quê
hương” của nhà thơ Tế Hanh,tôi cảm thấy yêu thêm quê hương của mình,nơi mình đã sinh ra ,là nơi chôn rau cắt rốn ,nơi mà tôi gửi gắm bao nhiêu kỉ niệm thân thương.
Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất miền Trung - Quãng Trị, một vùng đất cằn cỗi, quanh năm chỉ có gió và cát, một vùng quê
nghèo nhưng lại có một khung cảnh thật là đẹp.Nơi đây có con sông Thạch Hãn với dòng chảy thân thương ,với những bài thơ
ca tụng,với những dòng nến huyền ảo chảy xuôi đến nơi mà có những người anh hùng sẽ nhận nó.Đến với quảng trị , không ai không thể vào thăm thành cổ,thắp nén nhang cho những người anh hùng đã ngã xuống trong những ngày chiến tranh ác liệt
,đứng lặng nhìn theo dòng khói hương nghi ngút để tỏ lòng thành kính của mình.
Trang 14Về đây có những bãi biển bạt
ngàn,có những cánh đồng
xanh tốt,không khí mát mẻ như
là một bức tranh sinh động mở
ra một ngày mới với bao nhiêu
hi vọng, một ngày mới với tinh
thần hăng hái để bắt đầu một
cuộc sống tốt đẹp.
Dù đi đâu tôi vẫn nhớ về quê
hương quãng trị với một niềm
thương nhớ dạt dào ,cháy
bỏng.Tôi luôn luôn hãnh diện
vì mình là một người con của
quãng trị ,nơi có nhiều kỉ niệm
thân thương gắn liền với cuộc
sống của tôi.