Đây là chương 1 của kế toán tài chính 2. Slide này nói về đầu tư chứng khoán ngắn han.Bao gồm những nội dung chính , cách định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Nhằm giúp các bạn nắm rõ và kĩ hơn về các nghiệp vụ như mua bán, nhựng lại cổ phiếu cũng như cách ghi nhận lãi, doah thu, hay bút toán điều chỉnh cuối kì
Trang 1Chương 1:KẾ TOÁN ĐẦU TƯ CHỨNG
KHOÁN
Trang 2Nội dung của chương
• Phân loại đầu tư chứng khoán
• Nguyên tắc kế toán đầu tư chứng khoán
• Kế toán đầu tư cổ phiếu
• Kế toán đầu tư các loại chứng khoán khác.
7.2
Trang 3Phân loại đầu tư chứng khoán
Quyền của nhà đầu tư Đầu tư cổ phiếu (Quyền
của chủ sở hữu) Đầu tư chứng khoán khác (Quyền của chủ
nợ)
Nhận lãi đầu tư Phụ thuộc vào kết quả
kinh doanh của DN Không phụ thuộc vào kết quả KD, mức lãi suất
được ấn định
Thu hồi vốn đầu tư - Bán cho nhà đầu tư
khác
- Khi bị phá sản được hoàn lại vốn góp sau các chủ nợ
- Bán cho nhà đầu tư khác hoặc chờ khi đáo hạn.
- Khi bị phá sản, được ưu tiên thu hồi vốn trước chủ
sở hữu.
Trang 4Phân loại đầu tư chứng khoán
Chứng khoán kinh doanh: là các loại chứng khoán mua với mục đích thương mại, gồm:
- Cổ phiếu, trái phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán
- Các loại chứng khoán và công cụ tài chính khác
Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn: là các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
Đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, đầu tư khác
Trang 5Phân loại cổ phiếu_Theo quyền lợi cổ đông
– Cổ phiếu phổ thông: không kỳ hạn, không có mức lãi suất
cố định
– Cổ phiếu ưu đãi: có quyền ưu đãi về cổ tức, về biểu quyết hoặc hoàn lại vốn góp
Trang 6Phân loại cổ phiếu_Theo tỉ lệ quyền biểu
Tổng vốn góp của các chủ sở hữu của DN nhận đầu tư
• Chú ý: Giá trị vốn góp được xác định theo mệnh giá cổ phiếu
Trang 7Phân loại cổ phiếu_Theo tỉ lệ quyền biểu
quyết
• Đầu tư vào công ty con:
– DN đầu tư nắm trên 50% quyền biểu quyết tại DN nhận
đầu tư có Quyền kiểm soát
– Các trường hợp đặc biệt:
• Có thỏa thuận dành cho DN hơn 50% quyền biểu quyết
• Có quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của DN nhận đầu tư theo quy chế thỏa thuận
• Có quyền bổ nhiệm/bãi nhiệm đa số các thành viên Hội đồng quản trị hoặc cấp quản lý tương đương
• Có quyền bỏ đa số phiếu tại các cuộc họp của Hội đồng quản trị
Trang 8Phân loại cổ phiếu_Theo tỉ lệ quyền biểu
quyết
• Đầu tư vào công ty liên kết:
– DN đầu tư nắm quyền biểu quyết từ 20-dưới 50% có ảnh hưởng đáng kể đến DN nhận đầu tư
– Các trường hợp đặc biệt: nắm giữ dưới 20% hoặc trên 50% nhưng được quyền “ảnh hưởng đáng kể”
– DN đầu tư nắm giữ ít hơn 20% Quyền biểu quyết
Trang 9Nguyên tắc kế toán đầu tư chứng khoán.
• Các chi phí liên quan đến hoạt động đầu tư sau ngày ghi nhận ban đầu chi phí tài chính
• Lãi/lỗ do nhượng bán chứng khoán DT/CP tài chính theo
nguyên tắc bù trừ
• Giá trị khoản đầu tư chứng khoán được trình bày trên Bảng CĐKT riêng của nhà đầu tư theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá thị trường
Trang 10- TK 1218 – Chứng khoán và công cụ tài chính khác
Trang 11Tài khoản sử dụng
• TK 221 – Đầu tư vào công ty con
• TK 222 – Đầu tư vào công ty liên doanh liên kết
• TK 228 – Đầu tư khác
Các TK cấp 2:
- TK 2281 – Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác: Phản ánh các khoản đầu tư công cụ vốn nhưng doanh nghiệp không có quyền kiểm soát, không có ảnh hưởng đáng kể với bên nhận đầu tư
- TK 2288 – Đầu tư khác: gồm kim loại quý, đá quý (không sử dụng như HTK), tranh ảnh, vật phẩm khác có giá trị (ngoài TSCĐ) được mua với mục đích nắm giữ chờ tăng giá bán.
Trang 12Tài khoản sử dụng
• TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản
Trang 13Kế toán mua cổ phiếu
Chú ý: Trường hợp mua thêm có thể làm thay đổi tính chất
khoản đầu tư, kế toán ghi sổ thay đổi khoản đầu tư cho phù hợp
Trang 14Kế toán mua cổ phiếu_ Trực tiếp từ DN phát hành
GT ghi sổ >
GT đánh giá
TK 711
GT ghi sổ <
GT đánh
giá
Trang 15Kế toán mua cổ phiếu_ Trực tiếp từ DN phát hành
• Ví dụ 1: Ngày 20/03/N DN A mua 30 000 cổ phiếu phát hành lần đầu của Công ty B với mục đích đầu tư lâu dài (tổng số cổ phiếu công ty B đã phát hành 100.000 CP) Mệnh giá của CP: 10 000đ/CP, giá mua 15 000đ/CP, chi phí giao dịch 4 500 000đ Tất cả đã thanh toán bằng CK.
• Ví dụ 2: Ngày 15/8/N DN A góp vốn cổ phần vào công ty X, tài sản góp vốn như sau (đvt: 1000):
– Tỷ lệ quyền biểu quyết tại công ty X: 52%
giá
Quyền sử dụng đất lâu dài 3 500 000 5 200 000Thiết bị sản
Trang 16Kế toán mua cổ phiếu _ Từ các nhà đầu tư
• Mua cổ phiếu thanh toán bằng tiền tương tự Kế toán mua cổ phiếu từ DN phát hành
• Mua cổ phiếu thanh toán không bằng tiền Trao đổi tài sản
không tương tự
– Ví dụ: DN A mua 100 000 CP từ nhà đầu tư X với mục đích đầu tư lâu dài Giá mua 48000/CP (tỉ lệ quyền biểu quyết 12%), DN A dùng tài sản để thanh toán (đvt: 1000đ):
(gồm cả VAT 10%)
Vật liệu 1 200 000 1 210 000 Thiết bị NG: 2 500 000
HMLK: 1 000 000 1 980 000Tiền gửi ngân hàng 1 610 000 1 610 000
Trang 17Kế toán mua cổ phiếu _ Từ các nhà đầu tư
– Tăng khoản đầu tư đồng thời tăng vốn chủ sở hữu
– Vốn chủ sở hữu theo dõi chi tiết cả mệnh giá (TK 4111) và thặng dư cổ phần (TK4112) Cụ thể:
• Mệnh giá = giá phát hành không phát sinh thặng dư
• Mệnh giá > giá phát hành chiết khấu Giảm vốn chủ sở hữu (Nợ TK 4112)
• Mệnh giá < Giá phát hành thặng dư Tăng vốn chủ sở hữu (Có TK 4112)
Trang 18Kế toán mua cổ phiếu _ Từ các nhà đầu tư
• Mua cổ phiếu bằng cách phát hành trái phiếu:
– Tăng khoản đầu tư đồng thời tăng nợ phải trả
– Nợ phải trả cần theo dõi chi tiết: mệnh giá (TK34311),
chiết khấu trái phiếu (TK 34312), phụ trội trái phiếu (TK 34313)
– Ví dụ: Ngày 15/11/N DN A mua 52% CP đang lưu hành của công ty X từ Công ty Y DN A thanh toán tiền bằng cách phát hành 500 000 trái phiếu cho Công ty X có mệnh giá 100000/TP Có các trường hợp giá phát hành sau:
• Giá phát hành = 100000
• Giá phát hành = 90 000
• Giá phát hành = 110 000
Trang 19Kế toán cổ tức được chia từ đầu tư cổ phiếu
• Cổ tức được theo dõi theo cơ sở dồn tích:
– Ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài chính của kỳ kể từ thời điểm ghi nhận khoản đầu tư
– Phần cổ tức dồn tích trước thời điểm ghi nhận khoản đầu tư
và các khoản được chia khác ngoài cổ tức giảm giá trị khoản đầu tư
– Có thể nhận cổ tức bằng tiền hoặc hiện vật
Trang 20Kế toán cổ tức được chia từ đầu tư cổ phiếu
đầu tư
Phần cổ tức được chia trước ngày
Trang 21Kế toán bán cổ phiếu
• Bán cổ phiếu:
– Ghi nhận vào DT/CP hoạt động tài chính.
– Ghi nhận theo nguyên tắc bù trừ giữa giá bán và giá vốn.
– Các chi phí phát sinh trong quá trình bán cổ phiếu chi phí tài chính Cụ thể:
Trang 22Ví dụ: Ghi sổ kế toán tại công ty A theo tài liệu sau:
Ngày 1/1/N công ty A nắm giữ 18.000 CP của công ty B với tỉ lệ quyền biểu quyết 18%, tổng giá mua 3.240.000 mệnh giá/CP 100 Ngày 1/3/N, công ty A mua thêm 5.000 CP của công ty B từ nhà đầu tư khác, giá mua 200/CP, chi phí mua 3.000 tất cả thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng Sau khi mua tỉ lệ quyền biểu quyết của công ty A tại công ty B là 23%
Ngày 1/7/N công ty B tạm chia cổ tức 6 tháng đầu năm 3/CP, công
ty đã nhận bằng TGNH
Ngày 1/10/N+1 công ty A bán 1.000CP của công ty B cho nhà đầu
tư khác, giá bán/CP 210 thu bằng TGNH, chi phí giao dịch chi
bằng tiền mặt 400
Trang 23Kế toán mua chứng khoán khác
• Chứng khoán khác: Trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu…
• Tài khoản sử dụng: TK 1212 – Trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu… TK 1282 – Trái phiếu
• Mua trái phiếu trả lãi sau, trả lãi định kỳ:
Nợ TK 1212, 1282: Giá mua + chi phí mua
Trang 24Kế toán lãi đầu tư chứng khoán khác
• Lãi đầu tư vào chứng khoán được ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài chính là số tiền lãi thực tế ≠ lãi danh nghĩa:
– Lãi danh nghĩa lãi suất danh nghĩa: lãi suất được ghi trên chứng khoán
– Lãi thực tế:
Lãi đầu tư CK ghi
nhận trong kỳ = Vốn đầu tư gốc ở đầu kỳ X Lãi suất thực tế tương ứng với thời gian
tính lãi trong kỳ
Vốn đầu tư gốc ở đầu kỳ: vốn nhà đầu tư thực chi tại thời điểm đầu tư vẫn
chưa thu hồi ở đầu kỳ.
Lãi suất thực tế: tỉ lệ chiết khấu các khoản tiền nhà đầu tư sẽ nhận được trong tương lai về thời điểm hiện tại sao cho giá trị hiện tại đúng bằng số tiền
nhà đầu tư thực tế phải chi tại thời điểm đầu tư Cụ thể:
Trang 25Kế toán lãi đầu tư chứng khoán khác
• Lãi suất thực tế (i):
– Trường hợp nhận lãi định kỳ:
– Trường hợp nhận lãi trước/ trả lãi sau:
Trang 26Kế toán trường hợp nhận lãi định kỳ
• Kỳ kế toán trùng với kỳ nhận lãi: toàn bộ số lãi thực tế trong kỳ doanh thu hoạt động tài chính của kỳ
Có TK 138: lãi kỳ trước chưa nhận
Có TK 515: lãi thực hiện kỳ kế toán
Trang 27Kế toán trường hợp nhận lãi định kỳ
• Ví dụ1: Ngày 01/1/N DN A mua 2.000 TP của công ty M,
mệnh giá 100.000/TP, thời hạn 5 năm, lãi suất danh nghĩa 12%/năm, nhận lãi cuối mỗi năm đầu tư bằng CK, giá mua 120.000/TP DN đã thanh toán tiền mua TP bằng CK, chi phí giao dịch 600 000 thanh toán bằng TM
Trang 28Kế toán trường hợp nhận lãi định kỳ
Năm Vốn đầu tư gốc ở năm I Lãi thực tế năm I Vốn đầu tư được thu
hồi ở năm i
(VĐT đầu năm (i-1) – VĐT được thu hồi năm(i-1) VĐT đầu năm I x 7.108% (lãi danh nghĩa– Lãi thực tế năm i 1
Trang 29Kế toán trường hợp nhận lãi định kỳ
Ví dụ 2: Tương tự ví dụ 1 nhưng ngày mua chứng khoán là ngày 15/9/N
Trang 30Kế toán trường hợp nhận lãi trước
• Khi mua trái phiếu xác định lãi lãi chưa thực hiện:
Trang 31Kế toán trường hợp nhận lãi trước
Ví dụ 3: Ngày 01/1/N DN A mua 2.000 TP của công ty M, mệnh giá 100 000/TP, thời hạn 4 năm, lãi suất danh nghĩa 11%/năm, nhận lãi trước, giá mua 120 000/TP DN đã thanh toán tiền
mua TP bằng CK sau khi trừ đi phần lãi được hưởng, chi phí giao dịch 600 000 chi bằng TM Lãi suất thực tế 7,1%
Yêu cầu:
1 Xác định lãi thực tế của các năm đầu tư
2 Ghi sổ kế toán tại các thời điểm liên quan
Ví dụ 4: Tương tự ví dụ 3 nhưng ngày đầu tư là ngày 1/8/N
Trang 32Kế toán trường hợp nhận lãi trước
Năm i Vốn đầu tư gốc ở đầu năm i Lãi thực tế của năm i
(Vốn đầu tư năm i-1 + Lãi năm i-1) Vốn đầu tư x lãi thực tế (7,1%) 1
2
3
4
Trang 33Kế toán trường hợp nhận lãi sau
• Lãi được nhận 1 lần khi đáo hạn
• Hằng năm xác định doanh thu tài chính thực hiện để ghi nhận vào Doanh thu trong kỳ theo lãi suất thực tế
Nợ TK 1388
Có TK 515
Trang 34Kế toán trường hợp nhận lãi sau
mệnh giá 100.000/TP, thời hạn 4 năm, lãi suất danh nghĩa
13%/năm, nhận lãi sau, giá mua 120 000/TP DN đã thanh
toán tiền mua TP bằng CK, chi phí giao dịch 600 000 chi bằng tiền mặt
Yêu cầu:
1 Xác định lãi thực tế của các năm đầu tư
2 Ghi sổ kế toán tại các thời điểm liên quan
Ví dụ 6: Tương tự vd 5 nhưng ngày đầu tư là ngày 1/4/N
Trang 35Kế toán trường hợp nhận lãi sau
Năm i Vốn đầu tư gốc ở đầu năm i Lãi thực tế của năm i
(Vốn đầu tư năm i-1 + Lãi năm i-1) (Vốn đầu tư đầu năm i x lãi suất
thực tế) 1
2
3
4
Trang 36Kế toán thanh toán, bán chứng khoán
• Áp dụng nguyên tắc bù trừ giữa giá gốc và giá thanh toán/giá bán để xác định doanh thu/chi phí tài chính
Nợ TK 111, 112: Số tiền thu được
Nợ TK 635: giá bán < giá gốc
Có TK1212,1282: giá gốc
Có TK 515: giá bán> giá gốc
• Chi phí giao dịch bán,thanh toán chi phí tài chính
• Chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu
Nợ TK 221, 222, 2281: giá trị vốn cổ phân
Nợ TK 635: giá trị vốn cổ phần < giá gốc
Có TK1212,1282: giá gốc
Có TK 515: gía trị vốn cổ phần> giá gốc
Trang 37Kế toán bán, thanh toán chứng khoán
• Ví dụ 7: với các ví dụ từ 1 đến 6
Trang 38Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư chứng
khoán
• Giá thị trường < giá gốc nguyên tắc thận trọng điều chỉnh về giá thị trường thông qua lập dự phòng
– Các loại CK được tự do buôn bán trên thị trường
– Các loại CK không được buôn bán tự do trên thị trường không được lập dự phòng
• Thời điểm lập dự phòng: cuối năm tài chính
• Trích lập riêng cho từng loại chứng khoán có biến động giảm giá
Trang 39Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư chứng
x
Giá chứng khoán hạch toán trên sổ kế toán -
Giá chứng khoán thực tế trên thị trường
- Công ty chưa niêm yết: giá bình quân tại ngày lập dự phòng.
- Công ty chưa đăng ký giao dịch: giá giao dịch trung bình của 3 công ty chứng khoán.
Trang 40Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư chứng
khoán
• Xác định mức dự phòng:
– Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: các khoản vốn DN đang đầu tư vào các
tổ chức kinh tế khác được thành lập theo quy định của pháp luật và các
khoản đầu tư dài hạn khác mà tổ chức đang bị lỗ.
Mức dự phòng tổn thất
các khoản đầu tư tài chính =
Vốn góp thực tế của các bên tại tổ chức kinh tế
-Vốn chủ
sở hữu thực có
x
Số vốn đầu tư của doanh
nghiệp
Tổng số vốn góp thực tế của các bên tại tổ chức kinh tế
• Vốn góp thực tế của các bên tại tổ chức kinh tế: Mã số 411 và 412 của
BCDDKT của năm trước năm lập dự phòng.
• Vốn chủ sở hữu thực có: Mã số 410 của BCĐKT của năm trước năm dự
Trang 41Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư chứng
lệ nắm giữ vốn điều lệ, vì vậy tổng vốn đầu tư của 3 Công ty B, C, D tại Công ty A là 50 tỷ đồng.
Năm 2012, do suy thoái kinh tế nên kết quả hoạt động SXKD của công
ty A bị lỗ 6 tỷ đồng, dẫn đến vốn chủ sở hữu (mã số 410 của Bảng cân đối kế toán) của Công ty A còn lại 44 tỷ đồng
Công ty B,C,D phải lập dự phòng mức trích lập dự phòng của các công
ty B,C, D????
Trang 42Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư chứng
khoán
– Bước 1: Xác định số dự phòng cần lập năm nay của từng loại CK cần lập dự phòng (Bảng kê chi tiết dự phòng tổn thất đầu tư tài chính)
– Bước 2: So sánh mức dự phòng cần lập năm nay và mức dự phòng đã lập năm trước:
• DP năm nay > DP năm trước trích thêm: Nợ TK 635/
Có TK 2291,2292
• DP năm nay < DP năm trước hoàn nhập: Nợ TK 2291, 2292/ Có TK 635
Trang 43• Ngày 1/4 mua thêm 500 cổ phiếu HMC từ nhà đầu tư khác với giá mua 20, mệnh giá 10, chi phí môi giới 3000 Tất cả đã trả bằng tiền gửi ngân hàng.
• 2 Ngày 20/6 bán 3000 cổ phiếu PJX với giá bán 21, chi phí môi giới 3%/giá trị giao dịch, đã nhận được tiền bằng chuyển khoản Sau khi bán tỷ lệ quyền biểu quyết của BCC tại PJX giảm xuống còn 22%
• 3 Ngày 1/10 bán 400 cổ phiếu HMC cho công ty ABC với giá bán 23 Thay vì nhận tiền BCC đồng ý mua nguyên vật liệu A của công ty ABC với giá chưa thuế 3000,thuế GTGT 10%, số còn lại nhận bằng tiền gửi ngân hàng Chi phí môi giới 3%/giá trị giao dịch, BCC đã trả bằng tiền gửi ngân hàng.
• 4 Ngày 31/12 nhận được thông báo chia cổ tức của HMC và PJX theo đó số cổ tức được chia tương ứng với 10% mệnh giá
• 1 Xác định cổ tức được chia và doanh thu hoạt động đầu tư chứng khoán năm N của công ty BCC
• 2 Thực hiện các tính toán cần thiết và định khoản các nghiệp vụ kinh tế nói trên.
• 3 Tại ngày 31/12/N nếu giá thị trường của cổ phiếu HMC trên thị trường chứng khoán là
16/cổ phiếu Giá trị khoản đầu tư HMC được trình bày như thế nào trên Báo cáo kế toán (minh họa bằng số liệu)
• (Cho biết kỳ kế toán của công ty là năm, bắt đầu từ ngày 1/1 kết thúc 31/12)