Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
147,12 KB
Nội dung
Ngày soạn: 05/01 Ngày dạy: 09/01/2009 Dạy lớp:12C Ngày dạy 09/01/2009 Dạy lớp 12D Tiết 75 Luyện tập về nhân vật giao tiếp 1. MỤC TIÊU a.Về kiến thức Giúp HS: Biết vận dụng những hiểu biết về nhân vật giao tiếp vào việc đọc-hiểu và tạo lập văn bản. b.Về kĩ năng Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích nhân vật giao tiếp. c.Về thái độ Có ý thức trong việc tìm hiểu nhân vật giao tiếp trong tác phẩm văn chương. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, TLtham khảo, Thiết kế bài dạy b. Chuẩn bị của HS: SGK, TL tham khảo, HD của GV, soạn bài 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY *Ổn định tổ chức (1 phút) a. Kiểm tra bài cũ (KT việc chuẩn bị bài của hS- 2 phút). * Giới thiệu bài mới: (HS khái quát nội dung cơ bản của tiết 1, chuyển sang tiết 2) b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài tập 1. (12 phút) Sau đây là lời của một thuộc hạ nói với chủ tướng: VD: Bọn chúng tôi đầu óc ngu độn, nhưng dám xin thô thiển trình lên minh công. ( .) (Nguyễn Khoa Chiêm- Nam triều công nghiệp diễn chí) - HS đọc yêu cầu của bài tập 1 (SGK) - Lời lẽ của thuộc hạ khi nói về mình và khi nói về chủ tướng trái ngược nhau như thế nào? - Giải thích lí do của sự trái ngược đó - Thuộc hạ nói về mình thì khiêm nhường (đầu óc ngu độn, thô thiển) nhưng nói về chủ tướng thì tôn kính (trình, mình công). - HS: Thuộc hạ nói về mình thì khiêm nhường nhưng nói về chủ tướng thì tôn kính địa vị thuộc hạ với chủ tướng (quan hệ vị thế) - GV đưa những từ ngữ: tiện thiếp (tiện; hèn, khinh rẻ), ngu đệ, ngu huynh, tệ xá, thiển kiến (thiển: nông cạn), thiển ý, ngu ý,…(1) - nhã ý, cao kiến, quý ông, quý vị,…(2) - Yêu cầu HS đặt câu có dùng những từ ngữ trên - HS đặt câu có dùng những từ ngữ trên. - HS nhận xét trường hợp nào thì dùng cho ngôi nào? - Nxét: (1) thường dùng cho ngôi thứ nhất 1 -Gv: Thỉnh thoảng vẫn bắt gặp "nhã ý" dùng cho ngôi thứ nhất (lỗi dùng từ) quy tắc giao tiếp: "xưng khiêm, hô tôn". (2) chỉ dùng cho các ngôi thứ 2 và thứ 3 Bài tập 2 (8 phút) * Phân tích cách nói của Dít với anh rể (Tnú). - Dít đã nói những gì với anh rể? Em để ý đến điều gì trong cách nói ấy? - Kèm theo cách xưng hô đó là những biểu hiện gì? - HS đọc bài tập 2 (SGK) - "Đồng chí về có giấy không?" gọi Tnú là "đồng chí" - "đôi mắt nghiêm khắc", "giọng hơi lạnh lùng", - Tại sao lại như vậy? - Do Dít đang thực hiện cái cương vị chính trị viên xã đội một cách nghiêm túc - Sau khi kiểm tra xong giấy tờ, cách xưng hô có gì thay đổi? - GV: "Sao anh về có một đêm thôi", "Bọn em miệng đứa nào cũng nhắc anh mãi" bày tỏ tình cảm nồng hậu. - Gọi Tnú là anh, xưng em - Cách xưng hô, cách nói thay đổi còn cho ta biết sự thay đổi về điều gì? - Thái độ, tình cảm, . Bài tập 3 (7 phút) - Bá Kiến đã nói với gì với mấy bà vợ và người làng? Cách nói năng có gì khác nhau? - GV: Quát, ra lệnh (Các bà đi vào nhà), mắng mỏ (đàn bà chỉ lôi thôi, biết gì?), nhưng đối với người làng thì dịu giọng hơn một chút vẫn chứng tỏ uy quyền: ra lệnh : Cả các ông các bà nữa, về đi thôi chứ! (Cả là gom dân làng với mấy bà vợ (chương trình Giáo Dục Mầm Non tuổi ) - Bán giáoán mầm non soạn sẳn cô cần liên hệ số điện thoại: 01228068518 gặp cô Yến or người hỗ trợ - Giáoán tham gia biên soạn giáo viên môn – trưởng khối tuổi nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy - Nhằm hỗ trợ giáo viên thời gian soạn giáoán Chúng xin giới thiệu án mầm non soạn sẳn Giáoán tích hợp phương pháp giảng dạy nhằm hỗ trợ giáo viên trình giảng dạy – đặc biệt giáo viên trường chưa có kinh nghiệm Giáoán cập nhật lúc để đáp ứng nhu cầu giáo viên Có tích hợp 120 số (Giáo án tuổi có nhiều mẫugiáoán mới, giáo viên liên hệ để xem chi tiết) Áp dụng từ ngày 11 – -2017 + Giá: 400.000đ -> CẢ NĂM ĐẦY ĐỦ CÁC CHỦ ĐỀ Được soạn Word + Giá: 550.000đ -> CẢ NĂM ĐẦY ĐỦ CÁC CHỦ ĐỀ Được soạn Word + giáoán máy chiếu powerpoint – hình ảnh âm thanh, video - Giáoán biên soạn đầy đủ, chưa phù hợp với chương trình giảng dạy địa phương dễ dàng chỉnh sữa dạy chương trình lứa tuổi Mọi chi tiết xin liên hệ cô Yến or người hỗ trợ: 01228068518 ĐỂ xem giáoánmẫugiáo viên vui lòng liên hệ để hỗ trợ Ngày soạn: 02/01 Ngày dạy: 0/01/2009 Dạy lớp:12C Ngày dạy 0/01/2009 Dạy lớp 12D Tiết 76- Đọc văn Vợ nhaët Kim Lân 1. MỤC TIÊU a.Về kiến thức * Giúp HS: - Hình dung cụ thể sự khủng khiếp của nạn đói ở nước ta năm 1945 và tội ác diệt chủng của bọn thực dân Pháp, phát xít Nhật. - Hiểu được niềm khao khát hạnh phúc gia đình và niềm tin vào cuộc sống của người dân lao động. - Hiểu được sáng tạo xuất sắc và độc đáo của tác giả ở thiên truyện, đặc biệt là trong nghệ thuật trần thuật, việc tổ chức tình huống, diễn tả tâm lí nhân vật, tạo không khí và dựng đối thoại. b.Về kĩ năng Rèn luyên kĩ năng phân tích tác phẩm truyện, chủ yếu là phân tích nhân vật và chi tiết nghệ thuật quan trọng. c.Về thái độ - Đồng cảm với con người trong hoàn cảnh éo le, trân trọng khát vọng hạnh phúc của con người…. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, TL tham khảo, Thiết kế bài dạy b. Chuẩn bị của HS: SGK, TL tham khảo, HD của GV, soạn bài 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY * Ổn định lớp (1 phút) a. Kiểm tra bài cũ (5 phút) * Câu hỏi: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”. * Yêu cầu: tác phẩm đạt giá trị: Phản ánh hiện thực lớn khi khắc hoạ tội ác của chế độ phong kiến miền núi dưới sự bảo hộ của thực dân Pháp. Và ghi nhận nỗi đau, cuộc sống bi thảm của người dân lao động. Cả quá trình vươn tới ánh sáng của họ. Đồng thời tác phẩm đạt giá trị nhân đạo cao cả khi đề cao tình hữu ái giai cấp, bộc lộ tấm lòng yêu thương đối với những con người bất hạnh. * Giới thiệu bài mới: b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. TÌM HIỂU CHUNG (7 phút) 1. Tác giả - Yêu cầu HS đọc TD, tóm tắt - GV nhấn mạnh: - HS đọc Tiểu dẫn Trong SGK (Tr.22), tóm tắt những nét cơ bản về tác giả. + KL được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2001. 1 + Là cây bút chuyên viết truyện ngắn. Thế giới nghệ thuật của ông chủ yếu tập trung ở khung cảnh nông thôn và hình tượng người nông dân nghèo rất gần gũi với sinh hoạt của ông- những con người gắn bó tha thiết với quê hương Cách mạng. - GV mở rộng: + KL được coi là nhà văn của người nông dân Bắc bộ với những phong tục, văn hoá cổ truyền, đời sống làng quê. + Ông viết không nhiều, đóng vai Lão Hạc trong Làng Vũ Đại ngày ấy, thầy mo trong phim Vợ chồng A Phủ. 2. Tác phẩm a. Xuất xứ - Yêu cầu HS nêu xuất xứ tp. - Em biết thêm được những gì về tp này? - HS nêu xuất xứ tp: + Truyện ngắn xuất sắc in trong tập truyện "Con chó xấu xí' - HS trả lời theo sự hiểu biết của mình. - GV: Vợ nhặt được viết nhân kỉ niệm 10 năm Cách mạng tháng Tám (1945-1955) viết lại từ bản thảo dở dang của truyện dài 'Xóm ngụ cư". b. Bối cảnh xã hội của truyện - Em biết được những gì về bối cảnh của truyện? - HS dựa vào phần "Tiểu dẫn" và những hiểu biết của bản thân để trình bày. - GV: Câu chuyện xảy ra trong bối cảnh phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương, cùng với thực dân Pháp áp bức, bóc lột nhân dân ta. Chúng bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay nên vào tháng 3/1945, nạn đói khủng khiếp đã xảy ra. Chỉ trong vòng vài tháng, từ Qủang Trị đến Bắc kì (Lạng Sơn), hơn 2 triệu đồng bào ta chết đói. II. TÌM HIỂU TÁC PHẨM 1. Đọc- tóm tắt (7 phút) - Yêu cầu HS đọc diễn cảm một số đoạn tiêu biểu. - Tóm tắt diễn biến cốt truyện với những chi tiết chính. - HS đọc- tóm tắt tp 2. Ý nghĩa nhan đề "Vợ nhặt" (3 phút) - GV gợi ý: 'nhặt" thường kết hợp với những từ ngữ nào, người ta thường dễ dàng "nhặt" được những gì? - Dựa vào nội dung truyện hãy giải thích nhan đề "Vợ nhặt". - GV nhấn mạnh một số ý cơ bản: nhan đề đã thâu tóm giá trị nội dung tư tưởng của tác phẩm. "Nhặt" thường đi với những thứ "không ra gì". Sự kết hợp giữa "nhặt" với "vợ" thân phận con người ("vợ") bị rẻ rúng như cái rơm, cái rác, có thể "nhặt" ở bất kì đâu, bất kì lúc nào. 3. Tình huống truyện (6 phút) - Nhà văn đã xây dựng tình huống truyện như thế nào? - HS thảo luận, trình bày tình Tiết thứ: . Tên chương: TÊN BÀI: . I. PHẦN GIỚI THIỆU (Vị trí, ý nghĩa bài học, nội dung chính, .) . II. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này người học có thể: 1. Về kiến thức: . 2. Về kỹ năng: . 3. Về thái độ: . III. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: 1. Chuẩn bị kiến thức: Để tiếp thu được bài học này, học sinh cần phải có những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học sau đây: 2. Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: . IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: 1. Chương trình giảng dạy: . 2. Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: 3. Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: . V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (Thời gian: phút): (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh ) 2. Kiểm tra bài cũ (Thời gian: phút): TT Học sinh thứ Nội dung (câu hỏi, bài tập) kiểm tra 1 1 2 2 . 3. Bài mới: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Dẫn nhập (Gợi mở, trao đổi phương pháp học, tạo tâm thế tích cực của người học ) 1 TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2 Giảng bài mới (Đề cương chi tiết bài học) Nếu là bài giảng ứng dụng CNTT thì phải chỉ rõ ra chỗ nào cần ứng dụng CNTT. Lưu ý: Giáo viên cần cân nhắc và suy nghĩ cẩn thận về việc nên ứng dụng CNTT cho phần nào là phù hợp. CHỈ ỨNG DỤNG CNTT NẾU THẤY THẬT SỰ CÓ LỢI VÀ TĂNG GIÁ TRỊ VIỆC DẠY VÀ HỌC ! 3 Củng cố kiến thức và kết thúc bài (Củng cố kiến thức, kiểm tra/đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh) 4 Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh. (Câu hỏi, bài tập, chuẩn bị thí nghiệm, thực hành,…) 5 Mở rộng kiến thức (nếu thấy cần thiết) 6 Liên hệ đến môn học khác (nếu có) 4. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: . - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: . - Về học sinh: 5. Tài liệu tham khảo (ghi rõ tên sách, NXB, năm XB, tên tác giả) : 6. Lợi ích của việc ứng dụng CNTT cho bài dạy này (phần này dành cho bài giảng có sử dụng CNTT): Phải chỉ ra được CNTT đã hỗ trợ/cải thiện việc dạy học sinh như thế nào? Hoặc những lợi ích khác như là tiết kiệm thời gian, học sinh thích và hứng thú tham gia vào bài học, . . Ngày tháng . năm 200 . HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên và đóng dấu) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) 2 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : TOÁN BÀI DẠY : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu cần đạt : 1. Biết cách thực hiện vững chắc các phép cộng với các dạng đã học. Phép cộng các số kèm theo đơn vị ki – lô – gam, lít. 2. Biết số hạng, tồng là kết quả của các số hạng 3. Biết giải bài toán có một phép cộng . II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh 1. Ổn định Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ : GV ghi 3 bài tập lên bảng - HS thực hiện bảng lớp 15 99 15 99 + + + + 9 1 15l + 5l = …l 9 1 15l + 5l = 20l 24 100 GV nhận xét, ghi điểm Gọi 2 HS đọc bảng cộng 9 và 8 GV nhận xét chung 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện tập chung Hoạt động trên lớp : * Hoạt động 1 : Mục tiêu số 1, 2 Hoạt động lựa chọn : Luyện tập, làm tính Hình thức tổ chức: cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1: Tính - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS làm bài vào vở 5 + 6 = 16 + 5 = 10 + 5 = 8 + 7 = 27 + 8 = 30 + 6 = 4 + 16 = 3 + 47 = GV hỏi kết quả - HS nêu kết quả Bài 2 : GV treo tranh 1 - Có mấy bao gạo ? - Có 2 bao gạo Đọc đơn vị trên bao gạo. - Bài toàn yêu cầu ta làm gì ? - Tính xem cả hai bao gạo nặng bao nhiêu ki – lô – gam? - Ta phải làm thế nào để biết cả hai bao nặng bao nhiêu ki – lô – gam ? - Thực hiện phép tính : 25 kg + 20 kg = - Kết quả bằng bao nhiêu ? - 25 kg + 20 kg = 45 kg - Thực hiện phép tính vào bảng con. - GV treo tranh 2 - GV gọi HS đặt đề bài. - Có hai thùng nước. Thùng thứ nhất đựng 15l, thùng thứ hai đựng 30l. Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu lít nước ? - Các em hãy thực hiện phép tính vào bảng con. - Lớp nhận xét. Bài 3 : - Các em hãy cho biết thành phần, tên gọi của phép cộng. Số hạn g 34 45 63 17 44 4. Củng cố : - GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi : “Tìm nhụy cho hoa” Trong mỗi bông hoa có 1 câu hỏi và phép tính, HS lên bốc vào bông hoa nào thì sẽ trả lời hoặc giải phép tính đó. - Cả lớp nhận xét, khen ngợi. 5. Dặn dò : - Về xem trước bài “Tìm một số hạng trong một tổng” - Nhận xét tiết học III. Chuẩn bị : GV : Tranh, các thăm câu hỏi và bài toán HS : Sách, VBT, bảng con, nháp Long Thạnh, ngày 21 tháng 10 năm 2010 Người soạn Nguyễn Thị Tuyết Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết :. I. Mục tiêu 1. Kiến thức 2. Kĩ năng 3. Thái độ t duy II. Ph ơng tiện 1. Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên . 2. Học sinh: Sách giáo khoa III. Ph ơng pháp dạy học chủ yếu: IV. Tiến trình 1. ổn định lớp kiểm tra sĩ số: 2. Nội dung bài học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Trình chiếu T G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Trình chiếu V. Cñng cè bµi tËp vÒ nhµ VI. Rót kinh nghiÖm