1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án thơ tay ngoan lớp 5-6 tuổi

4 15,1K 109

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 49,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG MẦM NON BÁN CÔNG MĂNG HĐHCCĐ: LÀM QUEN VĂN HỌC ĐỀ TÀI: GV: Trần Thị Thảo Lắng nghe cô đọc thơ và cùng xem hình ảnh Tay ngoan Tay thò tay thụt Tay thụt tay thò Tay múa xòe hoa Đẹp xinh mười ngón Tay ngoan vòng đón Khách đến thăm nhà Tay biết xòe ra “Ú a” cùng bạn Tay ngoan buổi sáng Tay ngoan sạch đẹp Chải răng trắng tinh Tự biết chăm lo Tay biết xếp hình Tay thò tay thụt Viết bài làm toán Tay thụt tay thò. Đôi bàn tay nào có ích vậy các bạn Khi khách đến nhà thì đôi bàn tay ngoan đã làm gì? Cùng khám phá thơ: - Cô có 4 bức tranh theo nội dung của bài thơ: “Tay ngoan”, cô sẽ cho 4 đội cùng lên chọn cho đội của mình 1 bức tranh. - Sau đó các con sẽ cùng nhau hội ý, sau khi hội ý xong cô sẽ lần lượt mời các con ở từng đội thể hiện đoạn thơ theo nội dung của bức tranh đó. Tiết học đến đây đã kết thúc GIÁO ÁN LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN CHỦ ĐỀ CON: ĐỀ TÀI: THƠTAY NGOAN ĐỘ TUỔI: – TUỔI THỜI GIAN: 25 – 30 PHÚT NGÀY DẠY: 04/ 10/ 2012 I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nhận biết số công dụng đôi tay - Trẻ nhớ tên thơ, đọc thuộc hiểu nội dung thơ Kĩ năng: - Đọc diễn cảm thơ - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ ý, đủ câu - Rèn luyện kĩ đếm, kĩ cầm bút tô màu, dán - Phát triển tư duy, ngôn ngữ, trí nhớ có chủ định khẳ thẩm mỹ Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Trẻ hứng thú với thơ - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn đôi bàn tay đẹp II Chuẩn bị 1.Chuẩn bị cho cô: - Rối hình bàn tay, mô hình nhà - Bài giảng powerpoint - Máy tính, máy projection - Nhạc hát “ Bàn tay xíu xíu” ; “ Năm ngón tay ngoan” Chuẩn bị cho trẻ: - Rổ đựng, đôi bàn tay với nhiểu màu khác III Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ HĐ1: Ổn định, gợi cảm xúc - Hôm lớp có vị khách đặc - Trẻ ngồi thành nhóm biệt đến thăm Các ý xem vị khách lớp lắng nghe nhé! ( Xuất mô hình nhà rối hình bàn tay) - “ Tay thò tay thụt – Tay thụt tay thò” A! Xin chào tất bạn Mình bàn tay, biết lớp mẫu giáo lớn B ngoan học giỏi nên đến để thăm mang quà nhỏ tặng cho bạn Các bạn có thích không nào? Các bạn biết không làm nhiều việc đấy, đố bạn bàn tay làm - Trẻ trả lời công việc nào? Các bạn thấy có giỏi không? Thấy - Trẻ lắng nghe giỏi nên cô Vũ Thị Như Chơn làm thơ viết mình, quà mà bàn tay muốn tặng tất bạn - Xin cảm ơn bàn tay nhé! Món quà bàn tay thơ Tay ngoan cô Vũ Thị Như Chơn sáng tác ạ! Bây lắng nghe cô đọc thơ nhé! HĐ 2: Đọc diễn cảm thơ - Lần 1: Cô đọc diễn cảm thơ - Trẻ lắng nghe - Cô vừa đọc xong thơ có tên gì? - Trẻ trả lời - Các thấy nội dung thơ có hay không nào? - Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp hình ảnh minh - Trẻ lắng nghe họa HĐ 3: Trích dẫn, đàm thoại - Cô vừa đọc xong thơ có tên gì? - Trẻ trả lời - Do sáng tác? - Bài thơTay ngoan” nói công dụng đôi - Trẻ lắng nghe bàn tay đấy, đôi bàn tay làm nhiểu việc: - Cô đọc câu thơ đầu: “ Tay thò……mười ngón” - Vậy đôi tay làm con? - Trẻ trả lời - À! Đôi tay biết múa đấy, động tác múa làm cho đôi tay đẹp Thế đôi tay nhỉ? Cô mời lớp đứng dậy thể đôi tay đẹp - Trẻ vận động theo nhạc nào! di chuyển tổ ( Cô trẻ vận động hát “ Bàn tay xíu xíu”) - Cô đọc câu thơ tiếp theo: “ Tay ngoan bạn” - Khi có khách đến nhà đôi tay làm gì? - Trẻ trả lời - Bạn nhắc lại câu thơ đó? - Lúc nhà, có khách đến chơi nhớ phải vòng tay lại chào, lớp cô giáo, chú, bác đến thăm phải vòng tay chào, nhớ chưa nào? Vậy bây - Trẻ thực theo yêu cầu lớp chào cô cô - Cô đọc câu thơ tiếp theo: “ Tay ngoan… làm - Trẻ lắng nghe toán” - Vào buổi sáng thức dậy, đôi tay giúp chúng - Trẻ trả lời ta làm gì? - Tay biết làm nữa? - Bạn nhắc lại đoạn thơ vừa rồi? - Các ạ! Đôi tay làm nhiều việc phải - Trẻ lắng nghe không, không giúp làm công việc ngày mà biết tự chăm lo cho - Cô đọc câu thơ cuối: “ Tay ngoan… tay thụt” - Đôi tay thật đẹp phải không, đôi tay có ngón nhỉ? Cô mời hướng lên mà hình đếm với cô nào! - Để đôi tay đẹp, phải làm gì? - Trẻ đếm Giáo dục: Để đôi tay đẹp - Trẻ trả lời nhớ phải rửa tay ngày, không chơi bẩn, sử dụng cẩn thận đồ dùng sắc nhọn, cắt móng tay thường xuyên, rửa tay trước ăn sau vệ sinh xà phòng để tay thơm tho, nhớ chưa HĐ 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cho lớp, tổ , nhóm đọc thơ - Cho đọc luân phiên - Cá nhân đọc thơ - Trẻ đọc thơ HĐ 5: Trò chơi Trò chơi: “ Thi xem nhanh” - Cách chơi: chia trẻ thành đội, đội có hình ảnh đôi bàn tay với nhiều màu khác Thành - Trẻ di chuyển đội hình viên đội chạy lên chọn dán lên thành hàng dọc bàn tay - Trẻ lắng nghe - Luật chơi: Bạn thực bạn trước thực xong nhiệm vụ Mỗi bạn chọn bàn tay Thời gian cho lần chơi đoạn nhạc hát “ Năm ngón tay ngoan”, đội tạo nhiều đôi bàn tay màu đội chiến thắng Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi theo hướng dẫn 1Chủ đi m : Nghề nghiệp Thực hiện từ ngày 16/11 đến 25/12 I/ Mục tiêu: 1. Phát trin th chất: - Thực hiện các bài tập phát triển chung một cách thành thạo. - Có kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày( rửa tay, rửa mặt, đánh răng, cầm bút tô chữ cái, cất dọn đồ chơi, cắt bằng kéo .). - Có kỹ năng trèo lên xuống thang. - Biết sản phẩm của một số nghề giúp con ngời khoẻ mạnh. - Biết biểu hiện khi bị ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh. - Nhận biết và phòng tránh những vật dụng nguy hiểm, không an toàn đến tính mạng. 2. Phát triển nhận thức : - Có một số hiểu biết về đặc điểm một số nghề phổ biến trong xã hội, nghề truyền thống của địa phơng: tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động, ích lợi của các nghề trong xã hội, tên gọi của ngời làm nghề. - Hiểu biết về một số sản phẩm của một số nghề và lợi ích của chúng với con ngời. - Đo độ dài các vật bằng các đơn vị đo. - Sắp xếp các đối tợng theo trình tự nhất định. Phân thành các nhóm và tìm dấu hiệu chung của các nhóm. Đếm trong phạm vi 10 và nhận biết các chữ số từ 1- 8.Thêm bớt trong phạm vi 8. ` 3. Phát triển ngôn ngữ: - Nghe hiểu nội dung truyện và liên hệ bản thân. - Biết bộc lộ những cảm nhận của bản thân với mọi ngời qua lời nói (biết dùng các từ biểu cảm). - Nhận dạng và phát âm các chữ cái: e,ê,u , , i, t, c. - Kể lại chuyện đã đợc nghe một cách rõ ràng mạch lạc, diễn cảm. - Biết kể chuyện theo tranh, theo chủ đề, kể chuyện sáng tạo, kể theo trí tởng tợng. - Thích thú đọc ca dao, đồng dao. 4. Phát triển tình cảm xã hội: - Cảm nhận trạng thái xúc cảm của mọi ngời xung quanh và biểu lộ tình cảm phù hợp bằng lời nói, cử chỉ . - Biết yêu thơng, tôn trọng, lễ phép với ngời lao động. Trân trọng, giữ gìn sản phẩm của ngời lao động. 5. Phát triển thẩm mỹ: - Biết vận động nhịp nhàng, tình cảm theo nhạc, theo ý thích các bài trong chủ đề. - Sử dụng các dụng cụ vật liệu để tạo ra các sản phẩm tạo hình theo chủ đề, theo ý thích II/ Mạng nội dung: - 1 - III/ Mạng hoạt động: Làm quen với toán: Đếm các đồ dùng dụng cụ lao động. - Đếm đến 7. Nhận biết số 7. Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7. chia nhóm đồ vật có số lợng 7 thành 2 phần. - Dạy trẻ thao tác đo. - Đếm đến 8, nhận biết nhóm có 8 đối tợng. Khám phá khoa học: - Tìm hiểu về nghề truyền thống ở địa phơng, nghề phổ biến trong xã hội: Nông dân, chú bộ đội, ngời đa th, bác thợ may, bác sĩ . - Tìm hiểu về đồ dùng dụng cụ của các nghề. - Phân loại các dụng cụ. Tạo hình : Vẽ, nặn đồ dùng dụng cụ lao động. Vẽ quà tặng chú bộ đội. Vẽ theo ý thích. Cắt dán trang phục các nghề, cắt dán hàng rào, Cắt dán xúc xích trang trí. Làm bông hoa, làm túi cứu thơng. Âm nhạc: Dạy hát Bác đa th vui tính Cháu thơng chú bộ đội Chú bộ đội đi xa Lớn lên cháu lái máy cày Cháu yêu cô thợ dệt Cô giáo miền xuôi. - 2 - Nghề truyền thống ở địa phương Nghề Phổ biến trong xã hội Nghề nghiệp Chú bộ đội Nghề giáo viên Bác nông dân Chú công nhân Nghe hát: Bụi phấn Màu áo chú bộ đội Hạt gạo làng ta Gửi anh một khúc dân ca Xe chỉ luồn kim Đa cơm cho mẹ đi cày Vận động: Vỗ đệm theo nhịp, theo tiết tấu, múa minh hoạ theo lời ca. Dinh dỡng: Các loại thực phẩm do nghề nông sản xuất. Các món ăn, ích lợi của các món ăn với sức khoẻ của mọi ngời. Thể dục vận động: Bài tập tổng hợp: Bật xa, ném xa 1 tay, chạy nhanh 10m. - Trèo lên xuống thang, chạy nhấc cao đùi. - Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng. - Trèo lên xuống thang - Bật sâu 25cm - Trờn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục. Tập tô viết các chữ cái u,, e,ê. Chơi các trò chơi dân gian Trò truyện về một số nghề phổ biến . Trò chuyện về những loại dụng cụ đồ dùng của các nghề nghiệp. Nghe chuyện Kho báu trên cánh đồng Hai anh em ;Cây rau của thỏ út Thơ : Bông hoa tặng cô; Chú bộ đội hành quân trong ma , Đi bừaHạt gạo làng ta;Chiếc cầu mới Nhận biết và phát âm chữ cái e,ê,u,, i,t,c. Đồng dao: Dệt vải, xỉa ca mè Ca dao, tục ngữ về nghề nghiệp. Trò truyện về một số nghề phổ biến . Trò chuyện về những loại dụng cụ đồ dùng của các nghề nghiệp. Nghe chuyện Chủ đề 6: HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN KẾ HOẠCH TUẦN I Chủ đề: Nước hiện tượng tự nhiên Từ ngày 24 đến 28 / 12 / 2012 Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ 7 h – 8 h - Cô giáo đón trẻ vào lớp cất dụng cụ học tập. - Trò chuyện về thời tiết. - Tập nói tiếng việt cho trẻ - Thể dục sáng. Hoạt động ngoài trời 8 h – 8 h 30 T/ chuyện về nước và các hiện tượng tự nhiên. TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu Chơi tự do. Quan sát: Chăm sóc cây cối. TCHT Câu đố về hiện tượng thiên nhiên. Chơi tự do. Vệ sinh sân trường. TCVĐ: Con gì biến mất. Chơi tự do. TCHT: Vẽ theo ý thích. TCVĐ: Đi các kiểu đi. Chơi tự do. Dạy trẻ biết không làm 1 số việc nguy hiểm. TCV Đ : Chuyền bóng qua đầu. Chơi tự do. Hoạt động học 8 h30 – 9 h KPKH Sự kỳ diệu của nước. LQVT Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản & tiếp tục thực thực hiện theo quy tắc. PTTC Bò trườn qua ghế thể dục. LQCC L, n, m. TH Vẽ mưa. Hoạt động góc 9 h – 9 h 40 1.Phân vai: Nấu ăn, bán hàng, phòng khám. 2.Tạo hình: Cắt dán một số PTGT trên nước. 3.Học tập : Bé học sách làm quen chữ cái. 4.Thiên nhiên: Chơi với đất cát. 5.Xây dựng : Xây ngôi nhà, ao cá. Trả trẻ 9 h40 – 10 h - Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, bỏ rác đúng nơi quy định. - Nêu gương trả trẻ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đón trẻ và trò chuyện với trẻ về HTTN Hoạt động chiều. - TNTV: Nước, đất, đá. - TNTV: Cát- sỏi- cứng, mềm. - TNTV: Nắng, gió, mưa. - TNTV: Núi, đồi, sông. Ôn các từ trong tuần: Trả trẻ Dặn trẻ đi học đều. Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ. CHỦ ĐỀ: Hiện tượng thiên nhiên. TUẦN 1 Thứ 2 ngày 24 tháng 12 năm 2012 1 * HOẠT ĐỘNG 1 ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DIỆN – TRÒ CHUYỆN - Cô giáo đón trẻ vào lớp cất dụng cụ học tập. - Trò chuyện về thời tiết – Tập nói tiếng việt – Thể dục sáng. Hoạt động của cô HĐ của trẻ I/ Khởi động: - Cho trẻ đi với các kiểu đi khác nhau sau đó đứng thành hàng ngang dãn cách đều . II/ Trọng động: * Bài tập phát triển chung: (TTCB :Đứng thẳng đầu không cúi, mắt nhìn về phía trước, tay thả xuôi, chân đứng rộng bằng vai.) 1- Hô hấp: Gà gáy : Đưa tay khum trước miệng , vươn người về phía trước bắt chước tiếng gà gáy ò ó o o 2- Tay vai: Tay đưa trước, đưa lên cao. N1-bước chân trái sang bên 1 bước rộng bằng vai hai tay đưa ra trước miệng lòng bàn tay . hướng vào nhau N3 –Như N1 N4-Về TTCB N5, N6 ,N7,N8 Thực hiện như trên .Đổi bên . 3- Bụng lườn: Nghiêng người sang bên N1-Bước chân trái sang bên 1 bước 2 tay vào vai. N2 nghiêng người sang trái N3-Như N1 N4-Về TTCB . N5,6,7,8 Thực hiện như trên, đổi bên. 4- Chân: Đưa chân ra trước đổi bên . N1-Đưa thẳng chân trái ra trước, lên cao trọng tâm dồn chân phải N2 –Về TTCB N3-Đưa chân phải ra trước, lên cao trọng tâm dồn về chân trái N4-Về TTCB N5,6,7.8 Thực hiện như trên ,đổi chân . 5- Bật: Bật dạng chân - khép chân. N1-Bật dạng 2 chân sang hai bên , 2 tay đưa ngang lòng bàn tay sấp . N2 –Về TTCB - N3 như N1. - N4 về TTCB . N5,6,7,8 tiếp tục như trên . II- Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng . -Trẻ thực hiện -Làm theo cô. -Làm theo cô -Làm theo cô. -Làm theo cô -Trẻ làm theo cô. * HOẠT ĐỘNG 2 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Mục đích : 2 - Giúp trẻ được hít thở không khí ngoài trời, tắm nắng…. - Giúp trẻ thoả mản nhu cầu vận động qua trò chơi - Trẻ phân biệt một số hiện tượng thiên nhiên. - Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi, hứng thú trong khi chơi. II/ Chuẩn bị : - Tranh vẽ nước và hiện tượng thiên nhiên. - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ. III/ Tích hợp: - Âm nhạc – MTXQ - Thể dục. IV/ Nội dung hoạt động: 1/ Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về nước và các hiện tượng thiên nhiên. 2/ Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu. 3/ Chơi tự do V/ Các bước tiến hành : 1/ Yêu cầu trước khi ra sân chơi: - Cô nhắc nhở trẻ khi ra sân chơi phải mang dép, đi nhẹ nhàng không xô đẩy bạn - Cô giới thiệu với trẻ về nội dung hoạt động ngoài trời + Trò chuyện: Trò chuyện về nước và các hiện tượng thiên nhiên. + TCVĐ : Chuyền bóng qua đầu + Chơi tự do: 2/ Tổ chức hoạt động Hoạt CH ĐIỂM ĐỘNG VẬT LẬP KẾ HOẠCH TUẦN I Chủ đề: 1 Số con vật nuôi trong gia đình Từ ngày 24 / 2 đến 28 / 02 / 2014 Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ 7 h – 8 h - Đón trẻ vào lớp, trẻ biết chào hỏi. Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình . - Dạy trẻ biết yêu quý và thích chăm sóc những con vật nuôi thân thuộc. - Điểm diện. Thể dục sáng. Hoạt động ngoài trời 8 h – 8 h 30 Quan sát các con vật nuôi. Làm quen bài thơ: Mèo đi câu ca Quan sát Con chó, con mèo Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay Quan sát Chim bồ câu, con ngỗng Hoạt động học 8 h30 – 9 h KPKH Trò chuyện về các con vật nuôi trong gia đình. (cs 92) TOÁN Đếm đến 8, nhận biết nhóm có 8 đối tượng, NB chữ số 8 PTTC Bật liên tục vào 5 vòng LQCC g, y. ( cs 91) ÂM NHẠC Vì sao con mèo rửa mặt. (cs100) Hoạt động góc 9 h – 9 h 40 1. Phân vai: Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ. 2. Tạo hình: Tô màu tranh các con vật. 3. Học tập : Sách làm quen chữ cái, chữ số, tranh truyện. 4. Xây dựng : Xây trang trại chăn nuôi. Trả trẻ 9 h40 – 10 h - Nhận ra được sắc thái, cảm xúc của lời nói, vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hải (CS61). - Nêu gương – Trả trẻ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đón trẻ 14 h – 14 h30 Đón trẻ và trò chuyện với trẻ về các con vật. Đón trẻ và trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình Hoạt động chiều. 14 h 35 –15 h TNTV - Gà - Vịt - Đẻ trứng. * Ôn đếm số lượng từ 1- 7 và đếm ngược. TNTV - Trâu - Bò - Đẻ con. * Phân loại con vật theo 2-3 dấu hiệu TNTV - Chó - Mèo - Lợn. * Nghe đọc thơ “Gà mẹ đếm con TNTV - Đầu - Cánh - Đuôi. * Làm một số đồ chơi bằng lá cây - Ôn các từ trong tuần. * Nêu gương cuối tuần Trả trẻ Dặn trẻ đi học đều. Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ. 1 15 h 35 16 h CH : TH GII NG VT Ngaứy daùy, thửự 2 ngaứy 24 thaựng 02 naờm 2014 * HOT NG I: ểN TR , IM DIN, TH DC SNG: - ún tr: ún tr vo lp, tr bit cho hi. Trũ chuyn vi tr v cỏc con vt nuụi trong gia ỡnh. + Dy tr bit yờu quý, thớch chm súc nhng con vt nuụi thõn thuc. - im danh: Cụ gi tờn tng tr. - Th dc sỏng: Tp theo nhp hụ ca cụ Hot ng ca cụ H ca tr I/ Khi ng: Cụ cho tr khi ng cỏc kiu i : i king gút, i bỡnh thng, i bng gút, i bỡnh thng, i cnh chõn, i bỡnh thng, chy chm, chy nhanh. II/ Trng ng: * Bi tp phỏt trin chung: (TTCB : ng thng u khụng cỳi, mt nhỡn v phớa trc, tay th xuụi, chõn ng rng bng vai ). 1- Hụ hp: G gỏy : a tay khum trc ming , vn ngi v phớa trc bt chc ting g gỏy ũ ú o o 2.ng tỏc tay vai: TTCB:ng t nhiờn, tay th xuụi Nhp 1: hai tay a ra trc Nhp 2: hai tay a lờn cao, Nhp 3: Nh nhp 1 Nhp 4: V TTCB 3.ng tỏc bng ln: - Cỳi gp ngi v trc TTCB: ng chõn rng bng vai, hai tay th xuụi. Nhp 1:2 tay dang ngang lũng bn sp Nhp 2: 2 tay a ra trc lũng bn tay sp. Nhp 3: Cỳi gp ngi mi tay chm mu bn chõn. Nhp 4: V TTCB. Nhp 5,6,7,8 nh 1,2,3,4. 4.ng tỏc Chõn: - Ngi khuu gi. TTCB:ng t nhiờn, tay th xuụi Nhp 1: hai tay a lờn cao lũng bn tay hng vo nhau. Nhp 2: Ngi khuu gi, bn chõn sỏt sn hai tay a ra trc. Nhp 3: Nh nhp 1 Nhp 4: V TTCB - Tr thc hin. - Lm theo cụ. - Lm theo cụ. - Lm theo cụ. - Lm theo cụ. 2 5. ĐT: Bật - Bật dang chân và khép chân. III- Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng. - Trẻ làm theo cô. *HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát các con vật nuôi Trò chơi: Mèo bắt chuột; nghe tiếng kêu đoán tên con vật Chơi tự do I/ Mục tiêu: - Trẻ nhận biết được tên gọi,đặt điểm của một số con vật nuôi trong gia đình. - Giúp trẻ được hít thở không khí ngoài trời, tắm nắng…Giúp trẻ thoả mãn nhu cầu vận động qua trò chơi. - Trẻ biết yêu quý con vật.Nắm được cách chơi, luật chơi hứng thú trong khi chơi. II/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ một số con vật nuôi. Chong chóng, thuyền, máy bay, ô tô, lá cây, đất ,cát, sỏi đá…. - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ. III/ Nội dung hoạt động: 1/ Hoạt động có chủ đích: Quan sát các con vật nuôi. 2/ Trò chơi: Mèo bắt chuột; Nghe tiếng kêu đoán tên con vật 3/ Chơi tự do: chơi theo ý thích, chơi với các trò chơi có sẳn trong sân. Chơi với các trò chơi cô chuẩn bị: chong chóng, thuyền, máy Nhánh 1: Ngôi nhà của bé. 1.YÊU CẦU -Trẻ biết đỉa chỉ của gia đình và hiểu các thành viên trong gia đình sống trong cùng ngôi nhà… - Biết công dụng và chất liệu của các đồ dùng trong gia đình. - Biết các kiểu nhà, các phòng trong ngôi nhà. - Biết một số nghề làm nên ngôi nhà. - Biết cách sắp xếp,trang trí nhà ở góc chơi gia đình. 2. Mạng nội dung 1 - Nhà ở thành phố: Nhà cao tầng, nhà 1 tầng, nhà 2 tầng, nhà chung cư. - Nhà ở nông thôn: Nhà, vườn, ao, sân, chuồng… Nhà và địa chỉ Ngôi nhà của bé Vật liệu và nghề làm nên nhà Các phần của nhà - Địa chỉ. - Nhà là nơi gia đình chung sống: ăn, ngủ, sum họp… - Cả gia đình cùng dọn dẹp, giữ nhà cho sạch, đẹp. Các kiểu nhà khác nhau - Mái, tường, sàn, cửa sổ, cửa ra vào. - Các phòng trong nhà. - Xi măng, gạch, gỗ, đá, sỏi, cát… - Kĩ sư, thợ xây, thợ mộc, thợ sơn, thợ điện nước. - Vườn. - Sân. - Khu chăn nuôi (thường có ở nông thôn). Vườn MẠNG HOẠT ĐỘNG KHỐI: CHỒI 2 * Phát triển thể chất: + PTVĐ: - Ném trúng đích nằm ngang TCVĐ: -Về đúng nhà * Phát triển tình cảm xã hội. + TCPV -Chơi gia đình. - Phòng khám bệnh + TCXD: - Xây dựng vườn cây ao cá khu chăn nuôi . * Phát triển ngôn ngữ -Thơ; Em yêu nhà em NGÔI NHÀ CỦA BÉ * Phát triển nhận thức. + LQVT: - So sánh nhà cao thấp . Đếm số lượng nhà ,sắp xếp thứ tự chiều cao của 3 đối tượng . + MTXQ: - Quan sát phân loại các kiểu nhà các nguyên vật liệu làm ra nhà . * Phát triển thẩm mĩ. + TẠO HÌNH - Vẽ thêm cửa ra vào .Tô màu tranh + GDÂN. - Dạy hát vận động bài “ Nhà của tôi ’’ + NH. - “ Ba ngọn nến lung linh ” +TC ; Bạn ở đâu Bổ sung - DG: Tập làm vông . - Vẽ lên sân ngôi nhà của mình - DG: trốn tìm - Vẽ lên sân đồ chơi, chơi tự do - Chơi với cát nước - xếp hình những ngôi nhà cao thấp - Tập làm vệ sinh cơ thể HĐ có chủ đích Môn: -Thể dục: - Nếm trúng đích nằm ngang . Môn:MTXQ -Quan sát phân loại các kiểu nhà các nguyên vật liệu làm ra nhà, Môn: - Tạo hình: - Vẽ thêm cửa sổ .Tô màu tranh Môn : -Âm- nhạc: - Dạy hát vận động “Nhà của tôi ’’ Môn: - LQVT: - So sánh , ngôi nhà cao thấp ,sắp xếp thứ tự chiều cao 3 đối tượng Môn: - LQVH: . - Đọc bài thơ ; ‘’Em yêu nhà em ’’ * HOẠT ĐỘNG GÓC. Tên HĐ Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện GÓC PHÂN VAI. - -phòng khám -Chơi gia đình - Trẻ biết nhập vai , khi chơi biết đoàn kết , liên kết các vai chơi. - Đồ dùng , ống nghe trang phục bác sỹ - Thỏa thuận vai chơi: Trẻ tự thỏa thuận. - Qúa trình chơi: Cô hướng dẫn trẻ nhập vai, đối thoại lễ phép, bao quát các cháu chơi nhập vai xử lý cách chơi cùng trẻ. - Nhận xét quá trình chơi. GÓC XÂY DỰNG. -Xây dựng : vườn cây ao cá khu chăn nuôi . Trẻ biết dùng gạch ,xi măng để xây đúng cách bố cục hợp lý - Cổng, gạch hàng rào các con vật, ao cá vườn rau . - Cô đi bao quát động viên trẻ chơi, xây cẩn thận, không làm đổ , bố cục xây hợp lý. - Nhận xét quá trình chơi. GÓC NGHỆ THUẬT. -Hát các bài hát phục vụ chủ đề. - Cháu biết hát múa vận động đúng đều đẹp - Hoa, xắc xô, bộ gõ, mũ phách tre,màu tô giáy vẽ . - Cô hướng dẫn trẻ tự tổ chức hoạt động chung theo nhóm. - Trẻ chơi theo yêu cầu của cô 3 HỌC TẬP Sắp xếp đồ dùng trong gia đình theo từng loại . Trẻ biết đồ dùng tương ứng Một số đồ dùng, đồ chơi, mũ dép ,quần, khăn tất - Gợi ý trẻ xếp theo nhóm, theo góc chơi, phân loại đồ chơi theo đúng yêu cầu của loại . GÓC THIÊN NHIÊN. - chăm sóc cây - Trẻ trồng cây vào chậu, chăm sóc cây. - Một số cây xanh cây hoa, chậu cảnh ,thùng tưới. - Cô hướng dẫn cháu chơi theo góc, giữ vệ sinh khi chơi. * HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG sạch sẽ áo quần , tóc gọn gàng . -Gặp gỡ tr - Cô nhắc nhở cháu vệ sinh cá nhân trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Nhắc nhỡ cháu về nhà ăn hết khẩu phần ăn, ăn cơm không làm rơi vãi, khi ăn không nói chuyện riêng. - Dạy môn MTXQ (Quan sát các kiểu nhà . các nguên vật liệu làm ra nhà ) - Đi ngủ đúng giờ quy định, ngủ đủ giấc. - Vệ sinh cá nhân ao đổi phụ huynh cùng chăm sóc trẻ * HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Ôn bài cũ: trò chuyện với ... làm thơ viết mình, quà mà bàn tay muốn tặng tất bạn - Xin cảm ơn bàn tay nhé! Món quà bàn tay thơ Tay ngoan cô Vũ Thị Như Chơn sáng tác ạ! Bây lắng nghe cô đọc thơ nhé! HĐ 2: Đọc diễn cảm thơ. .. vừa đọc xong thơ có tên gì? - Trẻ trả lời - Do sáng tác? - Bài thơ “ Tay ngoan nói công dụng đôi - Trẻ lắng nghe bàn tay đấy, đôi bàn tay làm nhiểu việc: - Cô đọc câu thơ đầu: “ Tay thò……mười... câu thơ cuối: “ Tay ngoan tay thụt” - Đôi tay thật đẹp phải không, đôi tay có ngón nhỉ? Cô mời hướng lên mà hình đếm với cô nào! - Để đôi tay đẹp, phải làm gì? - Trẻ đếm Giáo dục: Để đôi tay

Ngày đăng: 29/09/2017, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w