1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

giáo án chủ điểm thiên nhiên 56 tuổi

286 1,9K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 286
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

KẾ HOẠCH TUẦN I Chủ đề: Nước hiện tượng tự nhiên Từ ngày 24 đến 28 12 2012 Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ 7h – 8h Cô giáo đón trẻ vào lớp cất dụng cụ học tập. Trò chuyện về thời tiết. Tập nói tiếng việt cho trẻ Thể dục sáng. Hoạt động ngoài trời 8h – 8h30 T chuyện về nước và các hiện tượng tự nhiên. TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu Chơi tự do. Quan sát: Chăm sóc cây cối. TCHT Câu đố về hiện tượng thiên nhiên. Chơi tự do. Vệ sinh sân trường. TCVĐ: Con gì biến mất. Chơi tự do. TCHT: Vẽ theo ý thích. TCVĐ: Đi các kiểu đi. Chơi tự do. Dạy trẻ biết không làm 1 số việc nguy hiểm. TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu. Chơi tự do. Hoạt động học 8h30 – 9h KPKH Sự kỳ diệu của nước. LQVT Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản tiếp tục thực thực hiện theo quy tắc. PTTC Bò trườn qua ghế thể dục. LQCC L, n, m. TH Vẽ mưa. Hoạt động góc 9h – 9h40 1.Phân vai: Nấu ăn, bán hàng, phòng khám. 2.Tạo hình: Cắt dán một số PTGT trên nước. 3.Học tập : Bé học sách làm quen chữ cái. 4.Thiên nhiên: Chơi với đất cát. 5.Xây dựng : Xây ngôi nhà, ao cá. Trả trẻ 9h40 – 10h Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, bỏ rác đúng nơi quy định. Nêu gương trả trẻ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đón trẻ và trò chuyện với trẻ về HTTN Hoạt động chiều. TNTV: Nước, đất, đá. TNTV: Cát sỏi cứng, mềm. TNTV: Nắng, gió, mưa. TNTV: Núi, đồi, sông. Ôn các từ trong tuần: Trả trẻ Dặn trẻ đi học đều. Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ. CHỦ ĐỀ: Hiện tượng thiên nhiên.

Chủ đề 6: HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN KẾ HOẠCH TUẦN I Chủ đề: Nước hiện tượng tự nhiên Từ ngày 24 đến 28 / 12 / 2012 Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ 7 h – 8 h - Cô giáo đón trẻ vào lớp cất dụng cụ học tập. - Trò chuyện về thời tiết. - Tập nói tiếng việt cho trẻ - Thể dục sáng. Hoạt động ngoài trời 8 h – 8 h 30 T/ chuyện về nước và các hiện tượng tự nhiên. TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu Chơi tự do. Quan sát: Chăm sóc cây cối. TCHT Câu đố về hiện tượng thiên nhiên. Chơi tự do. Vệ sinh sân trường. TCVĐ: Con gì biến mất. Chơi tự do. TCHT: Vẽ theo ý thích. TCVĐ: Đi các kiểu đi. Chơi tự do. Dạy trẻ biết không làm 1 số việc nguy hiểm. TCV Đ : Chuyền bóng qua đầu. Chơi tự do. Hoạt động học 8 h30 – 9 h KPKH Sự kỳ diệu của nước. LQVT Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản & tiếp tục thực thực hiện theo quy tắc. PTTC Bò trườn qua ghế thể dục. LQCC L, n, m. TH Vẽ mưa. Hoạt động góc 9 h – 9 h 40 1.Phân vai: Nấu ăn, bán hàng, phòng khám. 2.Tạo hình: Cắt dán một số PTGT trên nước. 3.Học tập : Bé học sách làm quen chữ cái. 4.Thiên nhiên: Chơi với đất cát. 5.Xây dựng : Xây ngôi nhà, ao cá. Trả trẻ 9 h40 – 10 h - Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, bỏ rác đúng nơi quy định. - Nêu gương trả trẻ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đón trẻ và trò chuyện với trẻ về HTTN Hoạt động chiều. - TNTV: Nước, đất, đá. - TNTV: Cát- sỏi- cứng, mềm. - TNTV: Nắng, gió, mưa. - TNTV: Núi, đồi, sông. Ôn các từ trong tuần: Trả trẻ Dặn trẻ đi học đều. Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ. CHỦ ĐỀ: Hiện tượng thiên nhiên. TUẦN 1 Thứ 2 ngày 24 tháng 12 năm 2012 1 * HOẠT ĐỘNG 1 ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DIỆN – TRÒ CHUYỆN - Cô giáo đón trẻ vào lớp cất dụng cụ học tập. - Trò chuyện về thời tiết – Tập nói tiếng việt – Thể dục sáng. Hoạt động của cô HĐ của trẻ I/ Khởi động: - Cho trẻ đi với các kiểu đi khác nhau sau đó đứng thành hàng ngang dãn cách đều . II/ Trọng động: * Bài tập phát triển chung: (TTCB :Đứng thẳng đầu không cúi, mắt nhìn về phía trước, tay thả xuôi, chân đứng rộng bằng vai.) 1- Hô hấp: Gà gáy : Đưa tay khum trước miệng , vươn người về phía trước bắt chước tiếng gà gáy ò ó o o 2- Tay vai: Tay đưa trước, đưa lên cao. N1-bước chân trái sang bên 1 bước rộng bằng vai hai tay đưa ra trước miệng lòng bàn tay . hướng vào nhau N3 –Như N1 N4-Về TTCB N5, N6 ,N7,N8 Thực hiện như trên .Đổi bên . 3- Bụng lườn: Nghiêng người sang bên N1-Bước chân trái sang bên 1 bước 2 tay vào vai. N2 nghiêng người sang trái N3-Như N1 N4-Về TTCB . N5,6,7,8 Thực hiện như trên, đổi bên. 4- Chân: Đưa chân ra trước đổi bên . N1-Đưa thẳng chân trái ra trước, lên cao trọng tâm dồn chân phải N2 –Về TTCB N3-Đưa chân phải ra trước, lên cao trọng tâm dồn về chân trái N4-Về TTCB N5,6,7.8 Thực hiện như trên ,đổi chân . 5- Bật: Bật dạng chân - khép chân. N1-Bật dạng 2 chân sang hai bên , 2 tay đưa ngang lòng bàn tay sấp . N2 –Về TTCB - N3 như N1. - N4 về TTCB . N5,6,7,8 tiếp tục như trên . II- Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng . -Trẻ thực hiện -Làm theo cô. -Làm theo cô -Làm theo cô. -Làm theo cô -Trẻ làm theo cô. * HOẠT ĐỘNG 2 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Mục đích : 2 - Giúp trẻ được hít thở không khí ngoài trời, tắm nắng…. - Giúp trẻ thoả mản nhu cầu vận động qua trò chơi - Trẻ phân biệt một số hiện tượng thiên nhiên. - Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi, hứng thú trong khi chơi. II/ Chuẩn bị : - Tranh vẽ nước và hiện tượng thiên nhiên. - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ. III/ Tích hợp: - Âm nhạc – MTXQ - Thể dục. IV/ Nội dung hoạt động: 1/ Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về nước và các hiện tượng thiên nhiên. 2/ Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu. 3/ Chơi tự do V/ Các bước tiến hành : 1/ Yêu cầu trước khi ra sân chơi: - Cô nhắc nhở trẻ khi ra sân chơi phải mang dép, đi nhẹ nhàng không xô đẩy bạn - Cô giới thiệu với trẻ về nội dung hoạt động ngoài trời + Trò chuyện: Trò chuyện về nước và các hiện tượng thiên nhiên. + TCVĐ : Chuyền bóng qua đầu + Chơi tự do: 2/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô HĐ của trẻ Hoạt động 1 * Hoạt động có chủ đích: - Trò chuyện về nước và các hiện tượng thiên nhiên. - Cho trẻ hát bài: Em đi chơi thuyền - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát qua đó cô giới thiệu bài - Cho trẻ xem tranh vẽ về nước và các hiện tượng thiên nhiên. - Đàm thoại với trẻ về nước và các hiện tượng thiên nhiên. - Cho trẻ đọc đồng thanh: Nước và các hiện tượng thiên nhiên. - GD: Có ý thức giữ gìn nước sạch, vệ sinh môi trường chung Hoạt động 2 * Trò chơi : Chuyền bóng qua đầu - Cô hướng dẩn làm mẫu 2 lần. - Gọi 2 trẻ khá lên chuyền thử. - Cho trẻ chuyền bóng theo tổ. + Khi trẻ thực hiện cô theo dỏi động viên trẻ Hoạt động 3 * Chơi tự do. - Cho trẻ chơi tự do, đi hít thở nhẹ nhàng. - Cô nhắc nhở chơi đảm bảo an toàn không đi chơi xa. Hoạt động 4 - Trẻ hát - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ tham gia trò chơi 3 * Nhận xét. Tập trung trẻ lại + Cô nhận xét từng hoạt động của trẻ. + Nhận xét tuyện dương từng trẻ và dặn dò nhắc nhở trẻ - Cho trẻ vệ sinh tay. - Trẻ tham gia trò chơi - Trẻ vệ sinh tay * HOẠT ĐỘNG 3 HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Môn: KPKH Đề tài: SỰ KỲ DIỆU CỦA NƯỚC I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Bé tập dự đoán điều gì sẽ xảy ra và phát triển khả năng dự đoán của trẻ -Tăng khả năng tò mò, ham hiểu biết, tìm tòi cho trẻ 2/ Kỹ năng: - Trẻ có hứng thú tham gia 3/ Phát triển: - Trẻ nhận biết từ mới “ tan trong nước” và “ không tan trong nước” 4/ Thái độ : - Trẻ yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên II/ Chuẩn bị: Cho cô Cho trẻ - 3 cốc nước sạch, muối sạch, - 4 cốc nước sạch, 2 đĩa muối, đường, cát sạch, thìa. 2 đĩa đường, 2 đĩa cát. Một số bài thơ – bài hát – câu đố III/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô HĐ Của trẻ Hoạt động 1 - Cho trẻ hát bài " Cho tôi đi làm mưa với" - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát gới thiệu bài dạy. Hoạt động 2: Điều kì diệu của nước - Cô có một trò ảo thuật muốn biểu diễn cho các bé, cô gọi các bé đến xung quanh cô cho dễ quan sát - Cô có 2 cốc nước trắng, lần lượt mỗi cốc cô cho đường và cát vào. Cô khuyến khích bé quan sát xem có hiện tượng gì lạ - Để giải thích hiện tượng lạ đó thì hãy cùng cô làm 1 thí nghiệm nhỏ * Cùng cô thí nghiệm “ chất tan – chất không tan” - Cô có 3 cốc nước và 3 đĩa: đường, muối, cát đặt trên bàn - Cô cho bé lên nếm thử lần lượt đường và muối. Cát cô chỉ giới thiệu, không cho bé nếm - Cô cho đường vào nước và khuấy, sau đó cho bé quan sát, hỏi bé nhìn thấy điều gì xảy ra( cô kích thích nhiều bé trả lời). Sau đó cô kết luân nhấn mạnh” đường tan trong nước” -Trẻ hát -Trẻ chú ý quan sát 4 - Câu hỏi : + Cô vừa cho gì vào ? Cô cho vào đâu ? + Sau khi cho đường vào cô làm gì ? ( Cô khuấy đều lên) + Sau khi cô khuấy lên thì điều gì đã xảy ra ? + Cô cho trẻ lặp lại nhiều lần “ Đường tan trong nước” - Với muối cô cũng tiến hành thí nghiệm và đặt câu hỏi như với đường và cho trẻ nhấn mạnh ”muối tan trong nước” - Cô cho cát vào cốc nước và khuấy, sau đó cho trẻ quan sát, hỏi trẻ cát đâu? ( Cô kích thích nhiều trẻ trả lời). Sau đó cô cho trẻ kết luận nhấn mạnh ”cát không tan trong nước” - Cô để 1 ly nước 1 đĩa muối ,1 dĩa đường, 1 dĩa cát - Cô chỉ và từng đĩa muối và đường cho trẻ đồng thanh: Muối và đường tan trong nước, cát không tan trong nước * Bài tập thực hành: Nào! Bé cùng khám phá - Cô chia trẻ làm 2 nhóm về 2 bàn. Trên mỗi bàn cô đã chuẩn bị sẵn: 3 cốc nước, 1 đĩa đường, 1 đĩa muối, 1 đĩa cát - Cô để trẻ tự tiến hành làm thí nghiệm và khuyến khich trẻ kết luận ngay tại bàn: đường và muối tan trong nước, cát không tan trong nước - Cô kết luận lại một lần nữa: đường và muối tan trong nước, cát không tan trong nước( cô cho trẻ kết luận lại cùng cô) Hoat đông 3: - Cô và trẻ cùng hát và vận động bài hát “ trời nắng, trời mưa” -Cho nhắc lại tên bài vừa học -Trẻ thử nghiệm và trả lời -Trẻ đoán và trả lời * HOẠT ĐỘNG 4 HOẠT ĐỘNG GÓC Các nhóm chơi : 1. Phân vai: Nấu ăn, bán hàng, phòng khám 2. Tạo hình: Cắt dán 1 số phương tiện giao thong trên nước. 3. Học tập : Bé học sách làm quen chữ cái 4. Thiên nhiên: Chơi với đất cát 5. Xây dựng : Xây ngôi nhà, ao cá. I/ Mục đích yêu cầu: - Thông qua hoạt động trẻ được trải nghiệm các vai chơi khác nhau của 1 số công việc trong xã hội - Trẻ biết mối quan hệ qua lại giữa các nhóm chơi - Rèn luyện kỹ năng lắp ráp - Phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo, - Phát triển tư duy ngôn ngữ cho trẻ - Mở rộng vốn hiểu biết về việc xem tranh các hiện tượng thiên nhiên. II/ Chuẩn bị 5 - Phòng học: Thoáng mát, sạch sẽ, giá đồ chơi, bố trí góc chơi hợp lý - Đồ chơi : đồ dùng đồ chơi ở các góc + Bộ đồ chơi nấu ăn - Bột + Một số thực phẩm tươi và khô, bánh kẹo + Một số đồ dùng, vật liệu + Gạch nhựa, hàng rào, cổng ngõ, cây, hoa + Bút chì, bút màu, nước rửa, khăn lau tay + Các loại tranh ảnh, truyện tranh, bài thơ có nội dung về HTTN. + Đất ,cát, khuôn làm bánh, nước rửa tay. III/ Định hướng chủ đề chơi và các nhóm chơi: 1. Chủ đề chơi : Xây ngôi nhà, ao cá. 2. Các nhóm chơi : Phân vai: Nấu ăn, bán hàng, phòng khám Tạo hình: Cắt, dán 1 số phương tiện giao thong trên nước. Học tập : Bé học sách làm quen chữ cái Thiên nhiên: Chơi với đất cát Xây dựng : Xây ngôi nhà, ao cá. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô HĐ của trẻ 1/ Thoả thuận trước khi chơi: a. Hình thức: Cô và trẻ thỏa thuận b.Nội dung: - Đàm thoại với trẻ về các góc, về trò chơi. + Trò chơi nấu ăn những món ăn gì ? + Trò chơi tạo hình làm gì ? + Trò chơi xây dựng làm gì ? - Trong khi chơi các bạn phải như thế nào ? Giáo dục: Chơi phải biết đoàn kết thương yêu,nhường nhịn, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau Không la hét, không tranh dành đồ chơi với bạn. + Chơi xong các bạn làm gì ? c. Định hướng thỏa thuận - Cho trẻ hát - Đàm thoại với trẻ về chủ đề : Hiện tượng thiên nhiên. - Cô giới thiệu vị trí nhóm chơi. - Cho trẻ về nhóm chơi mà trẻ thích. - Trẻ tự thỏa thuận vai chơi, tự lấy đồ chơi cho nhóm của mình, tự nhận vai chơi của mình. 2/ Quá trình chơi: - Trong quá trình trẻ chơi cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ, tạo hứng thú hấp dẩn giúp trẻ tham gia hoạt động tích cực. - Cô quan sát và xử lí tình huống. - Trẻ thực hiện theo cô - Trẻ trả lời câu hỏi của cô - Trẻ tham gia chơi 6 - Cô gợi ý mở rộng nội dung. - Cô tạo tình huống cho trẻ có mối quan hệ qua lại. 3/ Nhận xét. - Cô tạo tình huống cho trẻ tham quan và nhận xét các góc chơi theo kiểu cuốn chiếu. - Tập trung trẻ lại ở nhóm chơi chính, cho trẻ ở nhóm chơi chính nhận xét sản phẩm để làm nổi bật chủ điểm. - Cô nhận xét chung và giáo dục trẻ. - Cho lớp thu dọn đồ chơi vào nơi qui định. - Cho trẻ vệ sinh cá nhân. -Trẻ nhận xét - Trẻ thu dọn đồ chơi vào nơi qui định * HOẠT ĐỘNG 5 VỆ SINH - TRẢ TRẺ Vệ sinh – Nêu gương trả trẻ * HOẠT ĐỘNG 6 HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ: Trò chuyện với trẻ về hiện tượng thiên nhiên. Tập nói tiếng việt : Nước, đất, đá. I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Dạy trẻ nhớ và hiểu được 1 số từ: Nước, đất, đá. 2/ Kỹ năng: - Dạy trẻ nói được 1 số từ: Nước, đất, đá. 3/ Phát triển: - Rèn kỉ năng PT âm. 4/ Thái độ : - Ý thức về thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: Cho cô Cho trẻ - Tranh vẽ về Nước, đất, đá. - Một số bài thơ, bài hát. III/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô HĐ Của trẻ Hoạt động 1 - Cho trẻ hát. - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát giới thiệu bài. Hoạt động 2 * Cung cấp từ mới: - Cô gắn (viết) từ: Réc, tà nẻ, mo. - Cô phát âm mẫu từ : Réc, tà nẻ, mo. - Trẻ phát âm từ: Réc, tà nẻ, mo. Hoạt động 3 * Luyện nói câu: - Cô treo tranh có từ : Nước, đất, đá. - Cô chỉ vào từng tranh và phát âm : Nước, đất, đá. - Trẻ hát. 7 - Đây là Nước, Đây là Đất, Đây là Đá. - Cho trẻ đồng thanh từ : Nước, đất, đá. - Lớp- tổ- cá nhân. * Luyện đối thoại: - Cô hỏi trẻ đây là gì ?( Trẻ trả lời ) - Trẻ hỏi cô đây là gì ?( cô trả lời ) - Trẻ hỏi trẻ đây là gì ?( Trẻ trả lời ) Hoạt động 4 * Trò chơi 1 : Nói đúng từ Nước, đất, đá. - Cô giới thiệu tên trò chơi – Luật chơi- cách chơi. - Cho trẻ chơi cô theo dõi động viên. - Cho trẻ kiểm tra, nhận xét. Hoạt động 5 - Cho trẻ nhắc lại các từ vừa học - Trẻ đọc đồng thanh. - Trẻ đối thoại cùng cô - Trẻ tham gia chơi TRẢ TRẺ - Vệ sinh – Trả trẻ Đánh giá hoạt động trong ngày Lĩnh vực…………………………………………………………………………… Hoạt động…………………………………………………………………………… Nhận xét…………………………………………………………………………… Biện pháp………………………………………………………………………… ********************** Thứ 3 ngày 25 tháng 12 năm 2012 * HOẠT ĐỘNG 1 ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DIỆN – TRÒ CHUYỆN - Cô giáo đón trẻ vào lớp cất dụng cụ học tập. - Trò chuyện về thời tiết – Tập nói tiếng việt – Thể dục sáng * HOẠT ĐỘNG 2 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/ Nội dung hoạt động: 1/ Hoạt động có chủ đích: Quan sát: Chăm sóc cây cối. 2/ Trò chơi học tập: Câu đố về hiện tượng thiên nhiên. 3/ Chơi tự do II/ Các bước tiến hành : 1/ Yêu cầu trước khi ra sân chơi: - Cô nhắc nhở trẻ khi ra sân chơi phải mang dép, đi nhẹ nhàng không xô đẩy bạn - Cô giới thiệu với trẻ về nội dung hoạt động ngoài trời + Quan sát: Chăm sóc cây cối. + TCHT: Câu đố về hiện tượng thiên nhiên. + Chơi tự do: 8 2/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô HĐ của trẻ Hoạt động 1 * Hoạt động có chủ đích : Quan sát: Chăm sóc cây cối - Cho trẻ hát. - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát qua đó cô giới thiệu bài - Cho trẻ xem tranh vẽ về: Chăm sóc cây cối. - Đàm thoại với trẻ về: Chăm sóc cây cối. - Cho trẻ đọc đồng thanh từ: Trồng cây, tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu… - GD: Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối. Hoạt động 2 * Trò chơi : Câu đố về hiện tượng thiên nhiên. - Cô đọc câu đố: Nước đâu chẳng ở hồ ao Trên mây đổ xuống ào ào như tuôn ? ( Hiện tượng mưa ) Hạt gì sinh ở trên mây Khi rơi xuống đất cỏ cây mát lành ? ( Hạt mưa ) - Cho trẻ đọc theo cô từng câu đố. - Cô gợi ý cho trẻ đoán và trả lời câu đố. - Cô giải đáp câu đố. + Khi trẻ thực hiện cô theo dỏi động viên trẻ. Hoạt động 3 * Chơi tự do. - Cho trẻ chơi tự do, đi hít thở nhẹ nhàng. - Cô nhắc nhở chơi đảm bảo an toàn không đi chơi xa. Hoạt động 4 * Nhận xét. Tập trung trẻ lại + Cô nhận xét từng hoạt động của trẻ. + Nhận xét tuyện dương từng trẻ và dặn dò nhắc nhở trẻ - Cho trẻ vệ sinh tay. - Trẻ hát - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ tham gia trò chơi - Trẻ vệ sinh tay * HOẠT ĐỘNG 3 HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Môn: TOÁN Đề tài: NHẬN RA QUI TẮC SẮP XẾP ĐƠN GIẢN VÀ TIẾP TỤC THỰC HIỆN THEO QUI TẮC I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Trẻ nhận biết một số qui tắc đơn giản: 1-1 , 1-2 - Biết cách sắp xếp các đối tượng theo mẫu, bước đầu sắp xếp các đối tượng theo ý thích 2/ Kỹ năng: - Trẻ có kỷ năng sắp xếp đối tượng theo qui tắc cho trước 9 - TrÎ ph¸t hiÖn vµ nªu lªn c¸c qui t¾c s¾p xÕp cña ®èi tîng. 3/ Phát triển : - Có kỉ năng hoạt động theo nhóm 4/ Thái độ: - Trẻ tập trung chú ý vào giờ học II/ Chuẩn bị: Cho cô Cho trẻ - Một số hình tròn,vuông, tam giác ( lớn ) - Một số hình tròn,vuông, Tam giác ( nhỏ ) III/ Tích hợp: MTXQ – Âm nhạc IV/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô HĐ của trẻ Hoạt động 1 - Cho trẻ hát, cô cùng trẻ đàm thoại và giới thiệu bài dạy Hoạt động 2 * Qui luật: 1 – 1 - Cô gắn 1 hình vuông, 1 hình tròn. - Hỏi trẻ : + Có những hình gì ? + Thứ tự sắp xếp các hình đó như thế nào ? + Số lượng của mỗi hình như thế nào ? - Cô chốt lại: Qui luật trên có 2 đối tượng trong một chu kỳ đó là hình vuông, hình tròn - Đó là: cứ 1 hình vuông, 1 hình tròn - 1 hình vuông, 1 hình tròn - Như vậy gọi là qui tắc sắp xếp 1- 1 + Cho trẻ sắp xếp theo qui tắc 1- 1 bằng đồ dùng của trẻ (Cho trẻ nhắc lại qui tắc ) - Cô nhận xét * Qui luật : 1- 2 - Cô gắn 1 hình vuông, 2 hình tròn + Cô cho trẻ nhận xét về số đối trong một chu kỳ, thứ tự và số lượng của mỗi đối tượng như thể nào ? + Theo các con qui tắc sắp xếp này là gì ? - Vậy với qui tắc 1-2, các hình được sắp xếp tiếp theo như thế nào - Cho cá nhân trẻ lên xếp qui luật tiếp theo - Cho cả lớp sắp xếp theo qui tắc 1-2 bằng đồ dùng của mình - Cho trẻ nói lên kết quả và qui tắc - Cô khái quát : Có 2 loại hình trong 1 chu kỳ: Hình vuông, hình tròn. - Cô đọc kết quả sắp xếp theo qui tắc: - Đó là: cứ 1 hình vuông, 2 hình tròn - 1 hình vuông, 2 hình tròn ( Cho trẻ nhắc lại qui tắc ) Hoạt động 3 - Trẻ hát - Trẻ quan sát - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện 10 [...]... nguy hiểm và cách phòng tránh - GD: Có ý thức bảo vệ sức khỏe và biết phòng tránh mưa, gió như: không tắm nên tắm mưa, sông, suối, ao, hồ, không trú mưa dưới gốc cây to… Hoạt động 2 * Trò chơi : Câu đố về hiện tượng nhiện nhiên - Cô đọc câu đố về hiện tượng thiên nhiên - Cô gợi ý cho trẻ đoán và trả lời câu đố - Cô giải đáp câu đố - Cho trẻ đọc đồng thanh từ các hiện tượng thiên nhiên Hoạt động 3 * Chơi... ảnh, truyện tranh, bài thơ có nội dung về HTTN + Đất ,cát, khuôn làm bánh, nước rửa tay III/ Định hướng chủ đề chơi và các nhóm chơi: 1 Chủ đề chơi : Xây ngôi nhà, ao cá 2 Các nhóm chơi : Phân vai: Tạo hình: Nấu ăn, bán hàng, phòng khám Cắt, dán 1 số phương tiện giao thông trên nước 30 Học tập : Bé học sách làm quen chữ cái Thiên nhiên: Chơi với đất cát Xây dựng : Xây ngôi nhà, ao cá IV/ Cách tiến hành... 3 ngày 01 tháng 01 năm 2013 * HOẠT ĐỘNG 1 ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DIỆN - TRÒ CHUYỆN - Cô giáo đón trẻ vào lớp cất dụng cụ học tập - Trò chuyện về thời tiết - Trò chuyện về sức khỏe trong các mùa Giữ vệ simh - Thể dục sáng * HOẠT ĐỘNG 2 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/ Nội dung hoạt động: 1/ Hoạt động có chủ đích: Quan sát bầu trời & các hiện tượng mưa gió 2/ Trò chơi học tập: Câu đố về hiện tượng thiên nhiên 3/ Chơi... Lụt Dặn trẻ đi học đều - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ CHỦ ĐỀ: Hiện tượng thiên nhiên TUẦN 2 Thứ 2 ngày 31 tháng 12 năm 2012 25 * HOẠT ĐỘNG 1 ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DIỆN - TRÒ CHUYỆN - Cô giáo đón trẻ vào lớp cất dụng cụ học tập - Trò chuyện về thời tiết - Trò chuyện về sức khỏe trong các mùa Giữ vệ simh - Thể dục sáng Hoạt động của cô HĐ của trẻ I/ Khởi động: - Cho trẻ đi với các kiểu đi... trẻ Đánh giá hoạt động trong ngày 23 Lĩnh vực…………………………………………………………………………… Hoạt động…………………………………………………………………………… Nhận xét…………………………………………………………………………… Biện pháp………………………………………………………………………… ********************** Chủ đề 6: HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN 24 KẾ HOẠCH TUẦN II Chủ đề: 1 số hiện tượng thời tiết & mùa Từ ngày 31/12/2012 đến 04 / 01 / 2013 Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Cô giáo. .. hiểu nội dung bài thơ 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện giọng đọc diễn cảm 3/ Phát triển: - Cung cấp vốn từ, PT ghi nhớ có chủ định 4/ Giáo dục : - GD trẻ lòng yêu thiên nhiên II/ Chuẩn bị: Cho cô cho trẻ - Tranh minh họa nội dung bài thơ - Trẻ thuộc các bài hát có nội - Thơ chữ to dung về thiên nhiên III/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô HĐ Của trẻ Hoạt động 1 - Cho trẻ hát cô đàm thoại với trẻ qua nội dung... luyện kỹ năng lắp ráp - Phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo - Phát triển tư duy ngôn ngữ cho trẻ - Mở rộng vốn hiểu biết về việc xem tranh các hiện tượng thiên nhiên II/ Chuẩn bị - Phòng học: Thoáng mát, sạch sẽ, giá đồ chơi, bố trí góc chơi hợp lý - Đồ chơi : Đồ dùng đồ chơi ở các góc + Bộ đồ chơi nấu ăn - Bột + Một số thực phẩm tươi và khô, bánh kẹo + Một số đồ dùng, vật liệu + Gạch nhựa, hàng... Trả trẻ Đánh giá hoạt động trong ngày Lĩnh vực…………………………………………………………………………… Hoạt động…………………………………………………………………………… Nhận xét…………………………………………………………………………… Biện pháp………………………………………………………………………… ********************** Thứ 6 ngày 28 tháng 12 năm 2012 * HOẠT ĐỘNG 1 ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DIỆN – TRÒ CHUYỆN - Cô giáo đón trẻ vào lớp cất dụng cụ học tập - Trò chuyện về thời tiết – Tập nói tiếng việt – Thể dục sáng * HOẠT... Trả trẻ Đánh giá hoạt động trong ngày Lĩnh vực…………………………………………………………………………… Hoạt động…………………………………………………………………………… Nhận xét…………………………………………………………………………… Biện pháp………………………………………………………………………… ********************** Thứ 4 ngày 26 tháng 12 năm 2012 * HOẠT ĐỘNG 1 ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DIỆN – TRÒ CHUYỆN - Cô giáo đón trẻ vào lớp cất dụng cụ học tập - Trò chuyện về thời tiết – Tập nói tiếng việt – Thể dục sáng * HOẠT... do thiên nhiên do c/ Chơi tự d/ Chơi tự do do Hoạt động KPKH LQVH PTTC LQCC ÂM NHẠC Truyện: Giọt Bật xa 45 Cho tôi đi làm học Biết gì về Tập tô: nước tí xíu mưa với mùa đông 8h30 – 9h cm L, n, m Hoạt động góc 9h – 9h40 Trả trẻ 9 – 10h h40 Hoạt động chiều Trả trẻ 1.Phân vai: Nấu ăn, bán hàng, phòng khám 2.Tạo hình: Cắt dán một số PTGT trên nước 3.Học tập : Bé học sách làm quen chữ cái 4 .Thiên nhiên: Chơi . Trẻ phân biệt một số hiện tượng thiên nhiên. - Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi, hứng thú trong khi chơi. II/ Chuẩn bị : - Tranh vẽ nước và hiện tượng thiên nhiên. - Sân chơi thoáng mát,. tượng thiên nhiên. - Đàm thoại với trẻ về nước và các hiện tượng thiên nhiên. - Cho trẻ đọc đồng thanh: Nước và các hiện tượng thiên nhiên. - GD: Có ý thức giữ gìn nước sạch, vệ sinh môi trường chung Hoạt. biết từ mới “ tan trong nước” và “ không tan trong nước” 4/ Thái độ : - Trẻ yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên II/ Chuẩn bị: Cho cô Cho trẻ - 3 cốc nước sạch, muối sạch, - 4 cốc nước sạch,

Ngày đăng: 13/04/2015, 13:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w