Trong 2 module vừa qua – module Quản lý bệnh viện và module Kinh tế y tế có rất nhiều vấn đề được đặt ra, hầu hết đều là những vấn đề nổi bật, trọng yếu trong ngành y tế. Tuy nhiên với thời lượng nội dung cho phép của bài thu hoạch em xin được trình bày về vấn đề Thông tin y tế và quản lý thông tin y tế. Trong giới hạn bài viết em sẽ cố gắng nêu bật lên những vấn đề nổi cộm trong nội dung này. Nếu có thì những yếu tố nào có thể can thiệp được, khắc phục được để từ đó tìm ra và nêu lên ý kiến của bản thân em về giải pháp cho các vấn đề nêu trên.
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
Tp HCM, tháng 08 năm 2017
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cám ơn đến Ban Chủ nhiệm Khoa Y - Đại học quốc gia TP.HồChí Minh và Ban điều phối module đã thiết kế chương trình, môn học này Bởi lẽnhững kiến thức chúng em thu thập được từ đây không chỉ đơn giản là lý thuyết suông
mà chúng còn là hành trang quý báu trong suốt cuộc đời hành nghề y của mình, vớimục đích cuối cùng là để nâng cao chất lượng y tế nói chung và hướng đến sự nghiệpchăm sóc sức khỏe cho toàn xã hội phát triển bền vững
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các thầy, các cô trong bộ môn Quản lýbệnh viện Khoa Y - Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh trong thời gian qua đã tận tìnhhướng dẫn chúng em trong môn học Các thầy, cô không chỉ cung cấp kiến thức, màcòn giúp chúng em hiểu được những nộ dung bài học và nêu bật lên các vấn đề nổicộm trong vấn đề Quản lý bệnh viện nước ta hiện nay Không dừng lại chỉ về chuyênmôn, các thầy, các cô còn là những người truyền ngọn lửa đam mê đến với chúng em,
để chúng em sống và học tập hết mình với niềm đam mê được xây dựng trên nền tảngấy
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thế Dũng, người chủ nhiệm bộmôn tận tình cũng như là người thầy đã không tiếc thời gian, công sức để đứng lớpgiảng dạy, hướng dẫn chúng em từng chút từng chút một, từ những vấn đề to lớn nhấtđến những vấn đề chi tiết nhất của môn học, của cuộc đời hành nghề y
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới đã tạo điềukiện, hỗ trợ cho chúng em nơi học tập
Với những kiến thức mà bản thân e tiếp thu, nhận thức được, chắc chắn sẽ cónhững thiếu sót không thể tránh khỏi trong quá trình làm bài thu hoạch này Kínhmong nhận được sự cảm thông cùng những ý kiến đóng góp quý báu từ các thầy, cô
Em xin chân thành cảm ơn
Trân trọng
Tp HCM, tháng 08 năm 2017
Trang 3TÓM TẮT
Trong 2 module vừa qua – module Quản lý bệnh viện và module Kinh tế y tế córất nhiều vấn đề được đặt ra, hầu hết đều là những vấn đề nổi bật, trọng yếu trongngành y tế Tuy nhiên với thời lượng nội dung cho phép của bài thu hoạch em xinđược trình bày về vấn đề Thông tin y tế và quản lý thông tin y tế
Trong giới hạn bài viết em sẽ cố gắng nêu bật lên những vấn đề nổi cộm trongnội dung này Nếu có thì những yếu tố nào có thể can thiệp được, khắc phục được để
từ đó tìm ra và nêu lên ý kiến của bản thân em về giải pháp cho các vấn đề nêu trên
Trang 4MỤC LỤC
Lời cảm ơn ii
Tóm tắt iii
Mục lục iv
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2
2.1/ Tổ chức thông tin y tế: 2
2.1.1/ Nguồn lực 2
2.1.2/ Chỉ tiêu thống kê 3
2.1.3/ Nguồn số liệu 4
2.1.4/ Quản lý số liệu 5
2.1.5/ Các sản phẩm thông tin 5
2.1.6/ Phổ biến và ứng dụng: 5
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG 6
3.1/ Chính sách về thông tin y tế: 6
3.2/ Những tiến bộ và kết quả 7
3.3/ Những vấn đề cần giải quyết 11
CHƯƠNG 4 .KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15
4.1/ Những vấn đề ưu tiên 16
4.2/ Khuyến nghị 17
Tài liệu tham khảo 18
Trang 5CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
Thông tin là một phần không thể thiếu trong các hoạt động của mọi loài sinh vậttrên thế giới Đặc biệt ở loài người, hình thức truyền tải thông tin rất đa dạng từ những
sự giao tiếp thông thường rồi đến phức tạp hơn như tiếng nói, chữ viết, các phươngtiện truyền thông Thông tin là sự phản ánh sự vật, sự việc, hiện tượng của thế giớikhách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội Điều cơ bản là conngười thông qua việc cảm nhận thông tin làm tăng hiểu biết cho mình và tiến hànhnhững hoạt động có ích cho cộng đồng.Quyền được thông tin là một thành tố quantrọng của quyền tự do thông tin - một quyền cơ bản của con người, được Luậtnhân quyền quốc tế thừa nhận và xác định trong Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm
1948 Và tại Việt Nam, Quyền được thông tin lần đầu tiên xuất hiện trong Hiến phápViệt Nam năm 1992 tại điều 69 Và quyền thông tin còn được khẳng định lại trongHiến pháp năm 2013 tại điều 25 cụ thể hơn, với tên gọi “quyền tiếp cận thông tin”
Thông tin được lưu trữ trên nhiều dạng vật liệu khác nhau như được khắc trên
đá, được ghi lại trên giấy, trên bìa, trên băng từ, đĩa từ Ngày nay, thuật ngữ "thôngtin" (information) được sử dụng khá phổ biến Thông tin chính là tất cả những gì manglại hiểu biết cho con người Con người luôn có nhu cầu thu thập thông tin bằng nhiềucách khác nhau: đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, giao tiếp với người khác Thôngtin làm tăng hiểu biết của con người, là nguồn gốc của nhận thức và là cơ sở của quyếtđịnh.Khi chúng ta làm chủ được thông tin là chúng ta làm chủ được mọi lĩnh vực đờisống Trong lĩnh vực y tế cũng vậy, thông tin được cung cấp đầy đủ, kịp thời và chínhxác sẽ giúp chúng ta trong việc đưa ra những quyết định và hành động đúng, hiệu quả
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật từ lý thuyết đến ứng dụng,người ta đang cố gắng đưa công nghệ thông tin vào tất cả mọi mặt của cuộc sống,trong đó lĩnh vực y tế ngày càng được quan tâm Ở Việt Nam, trong tương lai nhu cầutrao đổi thông tin giữa các bệnh viện trong nước và với các bệnh viện quốc tế là rấtlớn; vì vậy yêu cầu về chuẩn hóa các giao tiếp (các dữ liệu trao đổi) đã được đề xuất
và bước đầu triển khai, đây là việc hết sức cấp thiết đòi hỏi phải được đầu tư thíchđáng về nguồn lực và trí tuệ Thông tin có chất lượng không chỉ phục vụ cho công táchoạch định chính sách, quản lý, điều hành, nghiên cứu khoa học, nâng cao hiệu quảcung cấp dịch vụ y tế mà còn có tác dụng tuyên truyền để người dân biểt cách phòngchống những bệnh nguy hiểm cũng như chăm sóc sức khỏe cho bản thân, gia đình vàcộng đồng
Bài viết này nhằm đánh giá thực trạng hệ thống thông tin y tế, xác định nhữngvấn đề ưu tiên cần giải quyết và đề xuất một sốgiải pháp phù hợp với thực tiễn nước ta và được xem như cách chọn lựa một đường hướng phát triển công nghệ
Trang 6thông tin ứng dụng trong y tế, đáp ứng yêu cầu đổi mới và tăng cường hệ thống y tếViệt Nam.
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN Y TẾ
2.1 Hệ thống thông tin y tế:
Hệ thống thông tin y tế, với chức năng chính là thu thập, tổng hợp, phân tích,trao đổi, công bố và sử dụng thông tin, bao gồm 6 thành phần chính: nguồn lực; cácchỉ tiêu thống kê; nguồn số liệu; quản lý số liệu; các sản phẩm thông tin; phổ biến và
– Nguồn lực về tài chính:
Hệ thống thông tin Y tế hoạt động và hoạt động có hiệu quả, có sự đóng góp rấtlớn của việc đầu tư tài chính cho thu thập, phân tích sử dụng số liệu Đầu tư tài chínhcho Hệ thống thông tin Y tế không chỉ là đầu tư kinh phí mua sắm trang thiết bị, in ấnbiểu mẫu và tiền công cho người làm thông tin mà còn phải đầu tư để tiến hành cáccuộc điều tra thu thập những số liệu mà báo cáo định kỳ không thể thực hiện đượchoặc phúc tra lại số liệu của báo cáo định kỳ Như vậy đầu tư tài chính cho lĩnh vựcthông tin tùy thuộc mức độ phát triển hệ thống Y tế nói chung và Hệ thống thông tin y
tế nói riêng cũng như nhu cầu thông tin của mỗi quốc gia mà đầu tư tài chính cho thíchhợp Trong “Lời Kêu gọi Hành động” của Hội nghị Quốc tế tổ chức ở Băng Cốc(2010) và Diễn đàn Cấp cao tổ chức ở Busan, Hàn Quốc (2011) đã khuyến nghị cầnphải huy động các nguồn lực và nguồn đầu tư sao cho ít nhất 5% tổng ngân sách ngành
y tế được dành để phát triển HTTTYT của mỗi đất nước, trong số đó dành ít nhất
Trang 72% để xây dựng một hệ thống đăng ký sinh tử Theo báo cáo của Mạng lưới đó lường
y tế HMN năm 2006, chi phí hàng năm của một HTTTYT toàn diện ước tính trongkhoảng từ US$ 0.53 đến US$ 2,99/đầu dân
– Nguồn nhân lực:
HTTTYT không thể cải tiến/tiến bộ nếu không chú ý đến các khâu đào tạo, triểnkhai, thù lao và phát triển sự nghiệp của nguồn nhân lực ở tất cả các cấp Ở cấp quốcgia cần có các chuyên gia dịch tễ học, chuyên gia thống kê, dân số học, quản lý cơ sở
dữ liệu, quản lý và phân tích hệ thống Những người làm trong lĩnh vực thông tin y tếtại các tuyến phải có kinh nghiệm thu thập, xử lý và kiểm tra, giám sát chất lượng sốliệu Bên cạnh phát triển nguồn nhân lực cho hệ thống HTTTYT cần tăng cường đàotạo sử dụng và phân tích số liệu nhằm đảm bảo số liệu trở thành bằng chứng Việc đàotạo này không chỉ cho lĩnh vực quản lý, cung cấp dịch vụ y tế mà cho cả lĩnh vực sảnxuất thông tin để kích thích họ quan tâm đến chất lượng số liệu
– Cơ sở hạ tầng:
Các đơn vị cung cấp dịch vụ y tế và các đơn vị quản lý ở cấp quốc gia và địaphương cần được trang bị cơ sở hạ tầng thông tin như: máy tính, đường truyềnInternet, hòm thư điện tử v.v… Lý tưởng nhất là tất cả các cơ sở phải có khả năng kếtnối với nhau Đối với các cơ quan thống kê y tế cấp quốc gia và khu vực, tỉnh cầnđược trang bị phương tiện giao thông và truyền thông (Telecommunication) tạo điềukiện thu thập số liệu và biên soạn số liệu kịp thời ở tuyến địa phương
– Điều phối và chỉ đạo:
Thông tin y tế được thu thập từ các lĩnh vực y tế, các chương trình y tế quốc gia
và các Bộ/ngành liên quan vì vậy rất cần có một Ủy ban đại diện Quốc gia để hướngdẫn, chỉ đạo việc phát triển và duy trì HTTTYT nhằm đảm bảo thông tin được chia sẻ
và sử dụng có hiệu quả, tránh chồng chéo Ủy ban này phải có các đại diện cấp caothuộc các vụ, cục, viện và chương trình của BYT, Tổng cục Thống kê, Bộ Tài chính,Bảo hiểm xã hội Việt nam (BHXH)…
2.1.2 Chỉ tiêu thống kê
Mục đích hoạt động của Hệ thống thông tin Y tế không chỉ phục vụ cho việcquản lý, điều hành các hoạt động cung cấp dịch vụ y tế mà còn phục vụ phân tích,đánh giá và hoạch định chính sách Chính vì vậy thông tin Y tế không chỉ bó hẹp trongngành Y tế mà nó còn bao gồm nhiều thông tin liên quan từ các bộ/ngành khác Nhìnchung, thông tin để tính toán các chỉ số được chia làm 3 nhóm chính, cụ thể:
– Thông tin liên quan đến sức khỏe, bao gồm: Thông tin về Dân số, thông tin về kinh
tế- xã hội, môi trường, hành vi và di truyền hay các yếu tố nguy cơ Các thông tin vềmôi trường trong hoạt động của hệ thống Y tế
Trang 8– Thông tin về hoạt động của hệ thống Y tế, bao gồm:
* Thông tin về đầu vào và qúa trình liên quan như chính sách, tổ chức, nguồn lực vàtài chính, cơ sở hạ tầng y tế, trang thiết bị và các phương tiện cho hoạt động cung cấpdịch vụ y tế
* Thông tin đầu ra phản ánh sự sẵn có và chất lượng dịch vụ y tế, kết quả hoạt độngcủa hệ thống Y tế, kể cả độ bao phủ các dịch vụ y tế cơ bản
– Thông tin về tình hình sức khỏe như tỷ suất mắc bệnh, tỷ suất tử vong, tỷ lệ tàn tật,
tỷ lệ suy dinh dưỡng, tỷ lệ khỏe mạnh…
Tiêu chuẩn để chọn chỉ số là những chỉ số liên quan đến sức khỏe được xácđịnh ở tuyến quốc gia và thường xuyên được sử dụng cho lập kế hoạch, theo dõi vàđánh giá tình hình thực hiện mục tiêu của toàn ngành và của các chương trình y tếquốc gia Chỉ số ở tuyến dưới như quận/huyện và xã là những chỉ số phục vụ quản lý
và điều hành các hoạt động cung cấp dịch vụ y tế Chỉ số phải được chuẩn hóa về địnhnghĩa, phương pháp thu thập theo tiêu chuẩn kỹ thuật Quốc tế Khi chọn chỉ số khôngnên chọn quá nhiều mà nên tập trung vào những chỉ số cơ bản, thật cần thiết Bộ chỉ sốphải được phân cấp phù hợp với mỗi tuyến Các chỉ số được chọn phải có giá trị đángtin cậy, cụ thể: Phải có độ nhạy, có khả năng lượng giá/đo lường và những chỉ số đóphải hợp lý, có ích cho việc đưa ra quyết định ở các tuyến thu thập số liệu hoặc ởtuyến cao hơn
2.1.3 Nguồn số liệu
Để có thể đáp ứng nhiều nhu cầu thông tin khác nhau, không thể có phươngpháp thu thập hoặc nguồn số liêu duy nhất Nguồn số liệu phù hợp, tùy thuộc vào nhucầu thông tin, nguồn kinh phí, sự phối hợp và khả năng thu thập, quản lý và phổ biến
số liệu Nguồn số liệu cơ bản của Hệ thống thông tin Y tế bao gồm: hai nguồn chính(1) Xuất phát từ các ước tính dựa trên dân số (Tổng điều tra dân số và các cuộc điềutra, giám sát hộ gia đình) và (2) Dựa vào hệ thống ghi chép báo cáo định kỳ của các cơ
sở y tế và các cuộc điều tra khảo sát cơ sở y tế Các loại thông tin liên quan đến sứckhỏe và hoạt động y tế, bao gồm:
– Thông tin về Dân số, Kinh tế-xã hội và Môi trường được thu thập từ các cuộc tổng điều tra dân số, đăng ký hộ khẩu và các cuộc điều tra hộ gia đình và giám sát dựa trên dân số Thông tin về Dân số, Kinh tế, Xã hội và Môi trường hiện nay do hệ thống Thống kê Nhà nước (TCTK) thực hiện.
– Thông tin về hoạt động cung cấp dịch vụ y tế thông thường được thu thập bằng báo cáo định kỳ từ các sổ sách, biểu mẫu báo cáo của các cơ sở y tế tại các tuyến và các cuộc điều tra chuyên sâu và điều tra y tế để thu thập những thông tin mà báo cáo định kỳ không thu thập được hoặc phúc tra lại số liệu báo cáo định kỳ Thông tin về tình hình mắc chết các bệnh gây dịch được thu thập thông qua hệ thống giám sát dịch.
Trang 9cả những ai sử dụng chúng.
2.1.5 Các sản phẩm thông tin
Kết quả của sản xuất thông tin là sản phẩm thông tin Sản phẩm thông tin của hệthống thông tin y tế hiện nay mới đề cập đến số liệu Số liệu mới chỉ là sản phẩm thô.Bản thân số liệu có rất ít giá trị và chỉ khi chúng được làm sạch, được kiểm soát vàphân tích thì mới có giá trị cao Ở giai đoạn này số liệu mới trở thành thông tin Một sốthông tin cũng bị hạn chế, nếu như thông tin đó chưa được lồng với các thông tin khác
để đánh giá dưới dạng các vấn đề mà hệ thống y tế đang phải đối mặt Ở giai đoạn nàythông tin trở thành bằng chứng và được sử dụng cho việc đưa ra các quyết định Việctổng hợp bằng chứng vẫn chưa đủ mà cần được đóng gói, tuyên truyền và phổ biếncho những người chịu trách nhiệm ra quyết định
2.1.6 Phổ biến và sử dụng
Một chức năng quan trọng của HTTTYT là kết nối việc sản xuất số liệu với sửdụng số liệu Các đối tượng sử dụng bao gồm những đối tượng cung cấp dịch vụ vànhững người chịu trách nhiệm về việc quản lý, lập kế hoạch, hoạch định chính, nhữngnhà đầu tư và cả cộng đồng Chính vì vậy phổ biến thông tin hết sức quan trọng nhằmđảm bảo các nhóm đối tượng tiếp cận thông tin một cách dễ ràng và thuận tiện Để làmtốt nhiệm vụ này thì việc phổ biến cần được lên kế hoạch một cách khá chi tiết như:theo các đặc điểm của từng loại thông tin và phương pháp đóng gói, các kênh giaotiếp/tuyên truyền hiệu quả nhất để chuyển tải thông tin Thời điểm phổ biến thông tincần lựa chọn cho phù hợp với các chu kỳ và nhu cầu lập kế hoạch của các đối tượng
sử dụng
Trang 10CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG
3.1 Chính sách về thông tin y tế
Xuất phát từ tầm quan trọng của thông tin trong hoạch định chính sách và quản
lý, điều hành, Quốc hội, Chính phủ và Bộ Y tế rất quan tâm xây dựng và tăng cường
hệ thống thông tin nói chung và hệ thống thông tin y tế nói riêng Một loạt chính sáchliên quan đến công tác thông tin đã được ban hành:
Luật Thống kê số 04/2003/QH11 đã được ban hành nhằm nâng cao hiệu quả
công tác thống kê, đảm bảo thông tin thống kê trung thực, khách quan, chính xác, đầy
đủ, kịp thời phục vụ các cơ quan nhà nước trong việc đánh giá, dự báo tình hình,hoạch định chiến lược, chính sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và đápứng nhu cầu thông tin thống kê của các tổ chức, cá nhân; tăng cường hiệu lực quản lýnhà nước về công tác thống kê Luật Thống kê là cơ sở cho việc xây dựng và ban hànhmột loạt chính sách liên quan đến thông tin thống kê Năm 2004 Nghị định40/2004/NĐ-CP được ban hành để hướng dẫn thực hiện Luật
Quy chế thống kê y tế: ban hành theo Quyết định số 379/2002/QĐ-BYT của
Bộ trưởng Bộ Y tế, là cơ sở pháp lý cho việc thu thập và xử lý thông tin thống kê y tế,đồng thời quy định chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ sở y tế trong cả nướctrong việc thực hiện chế độ ghi chép và báo cáo; tăng cường trách nhiệm của cán bộquản lý và cán bộ tham gia hệ thống thông tin thống kê y tế
Ngày 02/6/2010, Liên quan đến các chỉ tiêu thống kê Thủ tướng Chính phủ ra
Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg, về việc ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc
gia mới để thay thế Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia năm 2005, trong đó quy định
và phân công thu thập, tính toán chỉ tiêu của các bộ ngành Trong lĩnh vực y tế có
Quyết định số 40/2006/QĐ-BYT ngày 25/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
hệ thống chỉ tiêu thống kê y tế, thống nhất khái niệm, phương pháp thu thập, tính toán,nâng cao chất lượng của số liệu và tăng cường sử dụng số liệu trong phân tích đánh giá
và hoạch định chính sách
Năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 45/2009/QĐ-TTg về chế
độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với cán bộ, công chức làm công tác thống kê áp dụng
đối với thống kê viên từ trung cấp trở lên với mức phụ cấp thêm từ 10% đến 25%
Ngày 04/2/2005, Nghị định số 14/2005/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt hành vi vi
phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê, nhằm tăng cường trách nhiệm của các cấp,
Trang 11các ngành và người làm công tác thông tin thống kê trong việc thu thập, xử lý và cungcấp thông tin.
Quyết định của Bộ trưởng về việc ban hành hệ thống biểu mẫu, số sách đượcxây dựng từ những năm 1960 và đã được điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với từnggiai đoạn đổi mới của đất nước vào các năm Quyết định 3440/QĐ-BYT của bộ y tế
về việc ban hành hệ thống sổ sách biểu mẫu báo cáo thống kê y tế thay thế cho Quyết định số 2554/2002/QĐ-BYT ngày 04 tháng 7 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về
việc ban hành mẫu sổ sách và mẫu báo cáo thống kê y tế Và biểu mẫu ban hành gầnđây vào năm 2009, sau khi bộ chỉ tiêu thống kê quốc gia và bộ chỉ tiêu thống kê y tếđược ban hành Đối với bệnh truyền nhiễm, Bộ Y tế đã ban hành quy chế thông tin báocáo các bệnh truyền nhiễm, phục vụ kiểm soát và khống chế các bệnh dịch, lây và rất
nhiều văn bản liên quan khác theo Quyết định số 4880/2002/QĐ-BYT
Nhiều văn bản chính sách về phát triển công nghệ thông tin trong quản lý, xử lý
số liệu và điều hành các hoạt động kinh tế-xã hội đã được ban hành, như Chỉ thị 58/CT-TW năm 2000 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin; Luật Công nghệ thông tin; Luật Giao dịch điện tử; Quyết định số 246/2005/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển công nghệ
thông tin và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Trong ngành y tế, các quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế cũng thúc đẩy ứng dụng công
nghệ thông tin trong hệ thống thông tin y tế, như: Quyết định số 1833/2002/QĐ-BYT
về ban hành phần mềm quản lý y tế cơ sở; Quyết định số 5573/2006/QĐ-BYT về tiêu
chí phần mềm quản lý bệnh viện
Xu hướng trao đổi dữ liệu giữa các hệ thống thông tin y tế trong nước với bênngoài
Mức độ phát triển về công nghệ thông tin không đồng đều giữa các đơn vị, nhất
là cơ sở ở tuyến phường xã Khó khăn khi triển khai các hệ thống trên diện rộng như
hệ thống giám định BHYT; hệ thống quản lý trao đổi hồ sơ bệnh án điện tử…
3.2 Những tiến bộ và kết quả
3.2.1 Tổ chức và nhân lực để thực hiện công tác thống kê y tế
Hệ thống thông tin thống kê tổng hợp do Vụ Kế hoạch- Tài chính làm đầu mối
chỉ đạo và thực hiện Thực hiện Quyết định số 44/2008/QĐ-BYT, ngày 30/12/2008,
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Vụ Kế hoạch-Tài chính thuộc Bộ Y tế, Tổ Thông tin thống kê được chuyển thành Phòng Thống kê y tế thuộcVụ Kế hoạch-Tài chính
Các viện nghiên cứu trong ngành cũng như nhiều cơ quan ngoài ngành y tế cũng tiến hành thu thập thông tin, nghiên cứu về sức khỏe, yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe,