1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BỘ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CƠ ĐIỆN ĐIỆN TỬ TẬP 1

24 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 268 KB
File đính kèm BODCMONCODIENTU.rar (33 KB)

Nội dung

TẬP 1 BỘ ĐỀ CƯƠNG GỒM CÁC NỘI DUNG: VẬT LIỆU KỸ THUẬT; TH. VẼ CƠ KHÍ; THIẾT KẾ KHUÔN MẪU VÀ CAE.; THỰC HÀNH CADCAMCNC. TẬP 1 BỘ ĐỀ CƯƠNG GỒM CÁC NỘI DUNG: VẬT LIỆU KỸ THUẬT; TH. VẼ CƠ KHÍ; THIẾT KẾ KHUÔN MẪU VÀ CAE.; THỰC HÀNH CADCAMCNCTẬP 1 BỘ ĐỀ CƯƠNG GỒM CÁC NỘI DUNG: VẬT LIỆU KỸ THUẬT; TH. VẼ CƠ KHÍ; THIẾT KẾ KHUÔN MẪU VÀ CAE.; THỰC HÀNH CADCAMCNCTẬP 1 BỘ ĐỀ CƯƠNG GỒM CÁC NỘI DUNG: VẬT LIỆU KỸ THUẬT; TH. VẼ CƠ KHÍ; THIẾT KẾ KHUÔN MẪU VÀ CAE.; THỰC HÀNH CADCAMCNC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA - ĐIỆN - ĐIỆN TỬ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ) Thông tin chung môn học - Tên môn học: VẬT LIỆU KỸ THUẬT - Mã môn học: 401097 - Số tín chỉ: 02 - Thuộc chương trình đào tạo khóa, bậc: Đại học - Loại môn học:  Bắt buộc:  Lựa chọn:  - Các môn học tiên (những môn phải học trước môn này): Không - Các môn học (những môn học sau môn này): Không - Giờ tín hoạt động: -  Nghe giảng lý thuyết : 27 tiết  Làm tập lớp : tiết  Thảo luận : tiết  Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập ): tiết  Hoạt động theo nhóm : 15 tiết  Tự học : 90 Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Kỹ thuật khí, Khoa ĐiệnĐiện Tử, Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP HCM Mục tiêu môn học - Kiến thức: Bản chất vật liệu, tính phạm vi ứng dụng nhóm vật liệu dùng kỹ thuật nói chung, đặc biệt ngành khí chế tạo Nắm vững thành phần, cấu trúc nhóm vật liệu kỹ thuật (kim loại hợp kim, gốm sứ, polymer) qua giải thích hiểu tính chất cơ, lý, hóa vật liệu Các loại vật liệu tinh thể vô định hình, cấu tạo mạng tinh thể vật liệu sai lệch mạng Giản đồ trạng thái hợp kim cấu tử, đặc biệt giản đồ trạng thái sắt – cacbon Các trình khuếch tán chuyển pha vật liệu Các loại biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo vật liệu trạng thái phá hủy Áp dụng kiến thức để tiến hành lựa chọn vật liệu sử dụng, kết hợp kiến thức ăn mòn bảo vệ chống ăn mòn vật liệu môi trường sử dụng - Kỹ năng: o kiến thức cấu tạo mạng tinh thể vật liệu tinh thể o Nắm cấu trúc nhóm vật liệu kỹ thuật truyền thống: kim loại – hợp kim, gốm sứ, polymer o Đọc phân tích giản đồ trạng thái hợp kim cấu tử quan trọng Sắt – cacbon o kiến thức đặc tính lý vật liệu o kiến thức sở ăn mòn bảo vệ chống ăn mòn vật liệu o Vận dụng kiến thức vật liệu lựa chọn sử dụng vật liệu - Thái độ, chuyên cần: o thái độ nghiêm túc chăm học tập, nghiên cứu môn học o Tham dự đầy đủ buổi học lớp Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ) Trang bị cho người học kiến thức sở vật liệu học, mối quan hệ cấu tạo bên (thành phần, cấu trúc) với tính chất bên (cơ, lý, hóa tính) vật liệu Tìm hiểu nhóm vật liệu kỹ thuật truyền thống (kim loại, ceramics, polymer, composite) phạm vi, đặc tính sử dụng ngành kỹ nghệ Người học cung cấp kiến thức sử dụng cách thức lựa chọn vật liệu bản, kiến thức ăn mòn bảo vệ vật liệu, xu phát triển vật liệu Tài liệu học tập - Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác) ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi tài liệu này, website, băng hình, ) [1] Đặng Vũ Ngoạn (chủ biên), Vật liệu kỹ thuật, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 2004 [2] Lê Công Dưỡng (chủ biên), Vật liệu học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1997 [3] William D Calister, Materials Science and Engineering – An Introduction, John Wiley & Sons Inc., 2007 [4] Winston O Soboyejo, Advanced structural materials, Taylor and Francis Group, 2007 [5] Kenneth G & K Michael Budinski, Engineering materials – properties and selection, Prentice Hall, 2010 - (Giảng viên ghi rõ): • Những đọc chính: [1], [3] • Những đọc thêm: [2], [4], [5] • Tài liệu trực tuyến (khuyến khích sinh viên vào website để tìm liệu liên quan đến môn học): Encyclopedia of materials science and engineering website 5 Các phương pháp giảng dạy học tập môn học Máy chiếu, máy tính, phấn, bảng Chính sách môn học yêu cầu khác giảng viên Các yêu cầu kỳ vọng môn học: Yêu cầu cách thức đánh giá, diện lớp, mức độ tích cực tham gia hoạt động lớp; chuẩn bị trước lên lớp, kiểm tra đột xuất đọc bắt buộc, trao dồi kỹ học nhóm, làm tiểu luận, đồ án môn học; qui định thời hạn, chất lượng tập, kiểm tra, kỹ thuật tìm kiếm thông tin (thư viện internet)… - Hoàn thành tập giao nhà, chuẩn bị trước lên lớp Tìm hiểu thêm tài liệu liên quan đến môn học qua tài liệu tham khảo, internet - Tích cực tham gia hoạt động lớp thảo luận câu hỏi giảng viên đưa Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo quy đổi sang thang điểm chữ thang điểm để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy xét học vụ Giữa kì: điểm/10 điểm: 20% Quá trình: điểm/10 điểm: 10% Cuối kì: điểm/10 điểm: 70% Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học 8.1 Đối với môn học lý thuyết vừa lý thuyết vừa thực hành 8.1.1 Kiểm tra – đánh giá trình: trọng số chung 30%, bao gồm điểm đánh giá phận sau (việc lựa chọn hình thức đánh giá phận, trọng số phần giảng viên đề xuất, Tổ trưởng môn thông qua): - Điểm kiểm tra thường xuyên trình học tập: 10% - Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận; Điểm đánh giá phần thực hành; - Điểm chuyên cần; - Điểm tiểu luận: 20% - Điểm thi kỳ; - Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu sinh viên (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; tập nhóm/ tháng; tập cá nhân/ học kì,…) 8.1.2 Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần trọng số 70% - Hình thức thi: tự luận - Thời lượng thi: 60 phút - Sinh viên không tham khảo tài liệu 8.2 Đối với môn học thực hành: - Tiêu chí đánh giá thực hành: - Số lượng trọng số thực hành: 8.3 Đối với môn học dồ án tập lớn: - Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể: Nội dung chi tiết môn học (ghi tên phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) phân bổ thời gian (ghi số tiết cột (2), (3, (4), (5), (6) (7)) Nội dung Hình thức tổ chức dạy học môn học Lên lớp Tự Thực hành, học, thí nghiệm, tự Lý Bài Thảo thực tập, nghiên thuyết tập luận rèn nghề, cứu (1) (2) (3) Chương 1: Cấu trúc tinh thể vật liệu 4 (4) (5) Tổng (6) (7) 12 17 12 17 18 24 1.1 Vật liệu công nghệ vật liệu 1.2 Vật liệu tinh thể vô định hình 1.3 Mạng tinh thể vật liệu 1.4 Một số cấu trúc vật liệu điển hình Chương 2: Giản đồ trạng thái, trình khuếch tán chuyển pha vật liệu 2.1 Khái niệm giản đồ trạng thái 2.2 Giản đồ trạng thái sắt – cacbon 2.3 Quá trình khuếch tán 2.4 Quá trình chuyển pha vật liệu Chương 3: Biến dạng cơ, lý tính vật liệu 3.1 Biến dạng đàn hồi 3.2 Biến dạng dẻo 3.3 Phá hủy 3.5 Lý tính vật liệu 3.5.1 Tính chất điện 3.5.2 Tính chất nhiệt 3.5.3 Tính chất từ 3.5.4 Tính chất quang Chương 4: Các loại vật liệu kỹ thuật thông dụng 15 20 15 21 18 21 4.1 Gang thép 4.2 Kim loại hợp kim màu 4.3 Vật liệu vô – ceramics 4.4 Vật liệu hữu – polymer 4.5 Vật liệu tổ hợp – composite Chương 5: Ăn mòn bảo vệ vật liệu 5.1 Các dạng ăn mòn vật liệu 5.1.1 Ăn mòn kim loại 5.1.2 Sự ăn mòn vật liệu gốm 5.1.3 Sự thoái hóa vật liệu polymer 5.2 Bảo vệ kim loại Chương 6: Lựa chọn sử dụng vật liệu 5.1 Lựa chọn sử dụng vật liệu kỹ thuật 5.2 Xu phát triển vật liệu 10 Ngày phê duyệt : 28/07/2012 Người viết (Ký ghi rõ họ tên) ThS Nguyễn Thái Hòa Tổ trưởng Bộ môn (Ký ghi rõ họ tên) Trưởng khoa (Ký ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA …… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN - Tên môn học: VẬT LIỆU KỸ THUẬTMã môn học: 401097Số tín chỉ: 02 Tiêu chuẩn Mục tiêu học phần Nội dung học phần Những yêu cầu khác Tiêu chí đánh giá Điểm i) Thể đặc điểm yêu cầu riêng môn học, cụ thể hóa số yêu cầu mục tiêu chương trình, phù hợp quán với mục tiêu chương trình ii) Đúng mức khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình iii) Rõ ràng, cụ thể xác, nhìn từ phía người học, khả đo lường được, chứng minh đánh giá mức độ đáp ứng i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần trình độ đối tượng sinh viên ii) Thể tính kế thừa, phát triển sở kiến thức sinh viên trang bị iii) Thể phạm vi kiến thức tương đối trọng vẹn để dễ dàng tổ chức giảng dạy để sinh viên dễ dàng tích lũy học kỳ iv) Thể tính bản, đại, theo kịp trình độ khoa học-kỹ thuật giới v) Thể quan điểm trọng vào khái niệm (concept), nguyên lý ứng dụng, không trọng tới kiến thức ghi nhớ túy kỹ sinh viên tự học vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi mức độ yêu cầu kiến thức học phần, đồng thời đủ mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt việc lựa chọn phương pháp giảng dạy tiếp cận phù hợp i) Quy định học phần điều kiện rõ ràng quán, số học phần điều kiện không nhiều ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng, quán với mô tả phần khung chương trình bao quát nội dung học phần iii) Mô tả nhiệm vụ sinh viên phải đầy đủ thể vai trò hướng dẫn cho sinh viên trình theo học iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên thang điểm đánh giá đưa rõ ràng hợp lý, phù hợp với mục tiêu học phần v) đầy đủ thông tin giáo trình (tài liệu tham khảo chính) mà sinh viên tiếp cận 2 2 2 2 2 2 vi) Trình bày theo mẫu quy định thống Điểm TB = 29 ∑/3,0=9.67 Trưởng khoa Người đánh giá (hoặc Chủ tịch HĐKH khoa) Xếp loại đánh giá: - Xuất sắc: đến 10 - Tốt: đến cận - Khá: đến cận - Trung bình: đến cận - Không đạt: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA ĐIỆNĐIỆN TỬ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ) Thông tin chung môn học - Tên môn học: TH VẼ KHÍ - Mã môn học: 403164 - Số tín chỉ: tín - Thuộc chương trình đào tạo khóa, bậc: khóa 2011, Đại học - Loại môn học:  Bắt buộc:   Lựa chọn: - Các môn học tiên (những môn phải học trước môn này): - Các môn học (những môn học sau môn này): - Giờ tín hoạt động:  Nghe giảng lý thuyết : … tiết  Làm tập lớp: … tiết  Thảo luận : … tiết  Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập ): 30 tiết  Hoạt động theo nhóm : … tiết  Tự học: … - Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Kỹ thuật khí, Khoa ĐiệnĐiện tử Mục tiêu môn học - Kiến thức: Cung cấp kiến thức, khả cách thức trình bày, đọc hiểu vẽ kỹ thuật - Kỹ năng: Biết sử dụng công cụ phần mền AutoCAD Autodesk Inventer để hoàn thành vẽ khí; nắm rõ sử dụng thành thạo TCVN tiêu chuẩn ISO dung sai lắp ghép vẽ thiết kế chế tạo quy trình công nghệ hợp lý Đồng thời nắm vững cách trình bày, kỹ tạo trình bày vẽ lắp khí - Thái độ, chuyên cần: học đầy đủ giờ, tích cực tham gia vào nhóm trình diễn làm tập lớn Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ): - Môn học cung cấp cho sinh viên hiểu biết CAD (Computer Aided Design) cách thể theo quy cách vẽ kỹ thuật , vẽ lắp khí… theo tiêu chuẩn TCVN Phương pháp trình bày thiết kế hệ thống chi tiết máy thể vẽ chi tiết sau cho chế tạo hoàn thiện hệ thống chi tiết máy Tài liệu học tập - Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác) ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi tài liệu này, website, băng hình, ) [1] Trần Hữu Quế, Bài tập vẽ kỹ thuật khí (tập 2), NXB Giáo dục (2007) [2] Bài giảng DSLG TS Lê đình Phương – Đại học kỹ thuật công nghệ TP HCM(2011) [3] Giáo trình vẽ khí- Vũ Tiến Đạt-Nhà xuất ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2006) [4] Giáo trình dung sai lắp ghép- PGS-TS Ninh Đức Tốn- Nhà xuất Giáo dục (2002) [5] Kỹ thuật kiểm tra đo lường chế tạo khí- Nguyễn Tiến Thọ, Nguyễn thị Xuân Bảy- Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật (2004) [6] Dung sai lắp ghép-PGS-TS Hà văn Vui- Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật (2003) [7] Hệ thống ISO Dung sai lắp ghép TCVN2245 :1999 ISO 286-2 :1988 - (Giảng viên ghi rõ): • Những đọc chính: [1], [2], [3] • Những đọc thêm: [4], [5] • Tài liệu trực tuyến (khuyến khích sinh viên vào website để tìm liệu liên quan đến môn học): [6] Các phương pháp giảng dạy học tập môn học - Phương pháp giảng dạy: thuyết trình; làm mẫu - Phương pháp học tập: lắng nghe giáo viên giảng lý thuyết, quan sát giáo viên làm mẫu; thực hành sử dụng phần mềm AutoCAD 2007 – Autodesk Inventer 2012 để hoàn thành vẽ khí máy tính; tự học tập nghiên cứu thêm cập nhật phần mềm ứng dụng môn học: AutoCAD 2007 – Autodesk Inventer 2012 Chính sách môn học yêu cầu khác giảng viên - Các yêu cầu kỳ vọng môn học: Yêu cầu cách thức đánh giá, diện lớp, mức độ tích cực tham gia hoạt động lớp; chuẩn bị trước lên lớp, kiểm tra đột xuất đọc bắt buộc, trao dồi kỹ học nhóm, làm tiểu luận, đồ án môn học; qui định thời hạn, chất lượng tập, kiểm tra, kỹ thuật tìm kiếm thông tin (thư viện internet)… Thang điểm đánh giá - Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo quy đổi sang thang điểm chữ thang điểm để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy xét học vụ Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học 8.1 Đối với môn học lý thuyết vừa lý thuyết vừa thực hành 8.1.1 Kiểm tra – đánh giá trình: trọng số chung 30%, bao gồm điểm đánh giá phận sau (việc lựa chọn cách thức đánh giá phận, trọng số phần giảng viên đề xuất, Tổ trưởng môn thông qua): - Điểm chuyên cần: 10% - Điểm ý thức học tập, phát biểu thảo luận lớp; - Điểm tập nhà (đóng thành tập nộp lại trước kết thúc môn học): 20% 8.1.2 Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần trọng số 70% - Hình thức thi: thực hành - Thời lượng thi: 60 phút - Sinh viên không tham khảo tài liệu 8.2 Đối với môn học thực hành: - Tiêu chí đánh giá thực hành: - Số lượng trọng số thực hành: 8.3 Đối với môn học dồ án tập lớn: - Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể: Nội dung chi tiết môn học (ghi tên phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) phân bổ thời gian (ghi số tiết cột (2), (3, (4), (5), (6) (7)) Nội dung (1) Bài 1: Vẽ quy ước bánh Bài 2: Lập bảng vẽ chi tiết Bài 3: Lập vẽ lắp Bài 4: Đọc vẽ lắp tách chi tiết Bài Đọc vẽ khí Bài 6: Vẽ thiết kế hình khai triển Bài 7: Thành lập vẽ lắp hoàn thiện vẽ Hình thức tổ chức dạy học môn học Lên lớp Thực hành, Tự học, Tổng thí nghiệm, tự Lý Bài Thảo thực tập, nghiên thuyết tập luận rèn nghề, cứu (2) (3) (4) (5) (6) (7) 12 12 18 24 18 24 12 12 18 24 10 Ngày phê duyệt Người viết (Ký ghi rõ họ tên) Tổ trưởng Bộ môn (Ký ghi rõ họ tên) Trưởng khoa (Ký ghi rõ họ tên) ThS Phạm Bá Khiển TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA …… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên môn học: môn học: .Số tín chỉ: Tiêu chuẩn Mục tiêu học phần Nội dung học phần Những yêu cầu khác Tiêu chí đánh giá i) Thể đặc điểm yêu cầu riêng môn học, cụ thể hóa số yêu cầu mục tiêu chương trình, phù hợp quán với mục tiêu chương trình ii) Đúng mức khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình iii) Rõ ràng, cụ thể xác, nhìn từ phía người học, khả đo lường được, chứng minh đánh giá mức độ đáp ứng i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần trình độ đối tượng sinh viên ii) Thể tính kế thừa, phát triển sở kiến thức sinh viên trang bị iii) Thể phạm vi kiến thức tương đối trọng vẹn để dễ dàng tổ chức giảng dạy để sinh viên dễ dàng tích lũy học kỳ iv) Thể tính bản, đại, theo kịp trình độ khoa học-kỹ thuật giới v) Thể quan điểm trọng vào khái niệm (concept), nguyên lý ứng dụng, không trọng tới kiến thức ghi nhớ túy kỹ sinh viên tự học vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi mức độ yêu cầu kiến thức học phần, đồng thời đủ mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt việc lựa chọn phương pháp giảng dạy tiếp cận phù hợp i) Quy định học phần điều kiện rõ ràng quán, số học phần điều kiện không nhiều ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng, quán với mô tả phần khung chương trình bao quát nội dung học phần iii) Mô tả nhiệm vụ sinh viên phải đầy đủ thể vai trò hướng dẫn cho sinh viên trình theo học iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên thang điểm đánh giá đưa rõ ràng hợp lý, phù hợp với mục tiêu học phần v) đầy đủ thông tin giáo trình (tài liệu tham khảo chính) mà sinh viên tiếp cận vi) Trình bày theo mẫu quy định thống Điểm TB = Trưởng khoa Người đánh giá Điểm ∑/3,0 (hoặc Chủ tịch HĐKH khoa) TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA - ĐIỆN - ĐIỆN TỬ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ) Thông tin chung môn học - Tên môn học: THIẾT KẾ KHUÔN MẪU VÀ CAE - Mã môn học: 401089 - Số tín chỉ: - Thuộc chương trình đào tạo khóa, bậc: Đại học - Loại môn học: Lý thuyết  Bắt buộc:  Lựa chọn:  - Các môn học tiên (những môn phải học trước môn này): Vẽ khí dung sai lắp ghép - Các môn học (những môn học sau môn này): Thực hành CAD/CAM/CNC - Giờ tín hoạt động: -  Nghe giảng lý thuyết : 36 tiết  Làm tập lớp : tiết  Thảo luận : …tiết  Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập ): … tiết  Hoạt động theo nhóm : 15 tiết  Tự học : 135 Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Kỹ thuật khí, Khoa ĐiệnĐiện Tử, Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP HCM 10 Mục tiêu môn học - Kiến thức: Trang bị kiến thức sở thiết kế khuôn ép phun nhựa, giới thiệu giúp sinh viên làm quen với ứng dụng CAD/CAM vào trình thiết kế sản phẩm nhựa, tách khuôn lập chương trình gia công chế tạo khuôn nhựa tự động Ứng dụng lĩnh vực CAE phân tích dòng chảy khuôn - Kỹ năng: Biết sử dụng phần mềm CAD/CAM/CAE để thiết kế, chế tạo tính toán tối ưu chế tạo khuôn - Thái độ, chuyên cần: Đi học đầy đủ giờ, tích cực học tập lớp nhà 11 Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ) - Nội dung môn học giới thiệu sơ lược nhựa số công nghệ tạo sản phẩm nhựa Trình bày cấu tạo khuôn ép phun nhựa, giới thiệu kết cấu khí nguyên tắc hoạt động khuôn từ phân tích nhiệm vụ chi tiêt thành phần cấu tạo nên khuôn sở thiết kế chi tiết bản, hệ thống dẫn nhựa, hệ thống điều khiển nhiệt độ khuôn, hệ thống lói đẩy sản phẩm, kết cấu khuôn đặc biệt: khuôn nhiều mặt tách khuôn, khuôn cho sản phẩm gờ mấu bên trong, khuôn cho sản phẩm ren Giới thiệu ứng dụng công nghệ CAD/CAM/CAE thiết kế, gia công tính toán tối ưu chế tạo khuôn 12 Tài liệu học tập - - Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác) ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi tài liệu này, website, băng hình, ) [1] [1.] Th.S Trần Đình Huy Bài giảng: sở thiết kế khuôn ép phun nhựa Khoa ĐiệnĐiện tử, ĐHKTCN Tp.HCM 2005 [2] TS Vũ Hoài An Thiết kế khuôn cho sản phẩm nhựa 1998 [3] R G W Pye “Injection mould design” Plastics Intitute, Iliffe Book LTD, London [4] Menges & Mohren, (Translated by Rolf J Kahl) “How to make injection moulds”, Hanser Publishers, Germany [5] Carlos A Reyes “Plastic injection mould design and making”, Plastic Technology Center HCM City, 1990 (Giảng viên ghi rõ): • Những đọc chính: [1]: Chương 1÷6 • Những đọc thêm: [2],[3], [4], [5] • Tài liệu trực tuyến (khuyến khích sinh viên vào website để tìm liệu liên quan đến môn học): www.thegioicadcam.com, www.cadcamonline.com, www.cadcamedu.com … 13 Các phương pháp giảng dạy học tập môn học - Thuyết giảng : giảng viên sử dụng phương tiện truyền đạt (bảng viết, máy chiếu, hệ thống âm thanh, ) để trình bày nội dung giảng Sinh viên tiếp thu giảng sở làm việc cá nhân - Tổ chức học tập theo nhóm : giảng viên tổ chức lớp học theo nhóm chuẩn bị nhiệm vụ học tập Mỗi nhóm nhận nhiệm vụ học tập hợp tác để thực - Seminar sinh viên: giảng viên chuẩn bị chủ đề semina liên quan đến môn học SV chuẩn bị trình bày semina trước lớp sở cá nhân nhóm 14 Chính sách môn học yêu cầu khác giảng viên Các yêu cầu kỳ vọng môn học: - Sinh viên nghe giảng lớp, vận dụng lý thuyết vào giải tập thảo luận nhóm - Kiểm tra định kỳ sau chương, tổ chức hai báo cáo Semina sinh viên phần thiết kế phần gia công khuôn - Tìm kiếm bổ sung tài liệu sách, báo, tạp chí, Internet - khả ngiên cứu sử dụng số phần mềm thiết kế chế tạo khuôn mẫu 15 Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo quy đổi sang thang điểm chữ thang điểm để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy xét học vụ 16 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học 8.1 Đối với môn học lý thuyết vừa lý thuyết vừa thực hành 8.1.1 Kiểm tra – đánh giá trình: trọng số chung 30%, bao gồm điểm đánh giá phận sau (việc lựa chọn hình thức đánh giá phận, trọng số phần giảng viên đề xuất, Tổ trưởng môn thông qua): - Điểm kiểm tra thường xuyên trình học tập 10%; - Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận; Điểm đánh giá phần thực hành; - Điểm chuyên cần 10%; - Điểm tiểu luận 10%; - Điểm thi kỳ; - Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu sinh viên (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; tập nhóm/ tháng; tập cá nhân/ học kì,…) 8.1.2 Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần trọng số 70% - Hình thức thi: Vấn đáp - Thời lượng thi: 60 phút - Sinh viên không tham khảo tài liệu 8.2 Đối với môn học thực hành: - Tiêu chí đánh giá thực hành: - Số lượng trọng số thực hành: 8.3 Đối với môn học đồ án tập lớn: - Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể: Nội dung chi tiết môn học (ghi tên phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) phân bổ thời gian (ghi số tiết cột (2), (3, (4), (5), (6) (7)) Nội dung (1) Chương 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NHỰA Giới thiệu nhựa Các tính chất vật liệu polyme Phân loại nhựa Phụ gia gia công nhựa Giới thiệu số loại nhựa thông dụng đặc tính kỹ thuật Chương 2: CÁC CÔNG NGHỆ TẠO SẢN PHẨM NHỰA Công nghệ thổi:Nguyên lý cấu tạo thiết bị, nguyên tắc hoạt động thiết bị, dạng hình học sản phẩm, ưu nhược điểm công nghệ Công nghệ đùn ống Công nghệ cán tấm: Phương pháp trục cán, phương pháp khuôn T Công nghệ nhiệt định hình Công nghệ thổi hai giai đoạn Công nghệ ép phun Công nghệ tạo sản phẩm nhựa nhiệt rắn Chương 3: CẤU TẠO BẢN CỦA KHUÔN ÉP PHUN NHỰA Cấu tạo khuôn ép phun nhựa Các hệ thống chức thành phần khuôn ép phun nhựa Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, nhiệm vụ chi tiết khuôn bản: 1.1 Kết cấu 1.2 Kết cấu 1.3 Kết cấu 1.4 Kết cấu 1.5 Kết cấu 1.6 Kết cấu 1.7 Kết cấu Bài tập ví dụ Chương 4: CẤU TẠO VÀ KẾT CẤU LẮP GHÉP CÁC CHI TIẾT BẢN Cấy ghép lõi khuôn lòng khuôn Chốt định vị, Bạc định vị Vòng định vị, Bạc bơm keo Các chi tiết khác Bài tập áp dụng Hình thức tổ chức dạy học môn học Lên lớp Thực hành, Tự thí học, Tổng tự Lý Bài Thảo nghiệm, thực nghiên thuyết tập luận tập, rèn cứu nghề, (2) (3) (4) (5) (6) (7) 12 3 12 16 45 60 12 Chương 5: HỆ THỐNG LÕI ĐẨY SẢN PHẨM Khái niệm Các phương pháp thiết kế hệ thống đẩy lõi sản phẩm khuôn ép phun nhựa Cấu tạo hình học loại ty lõi kết cấu lắp ghép chúng với khuôn Đẩy lói khí nén Hệ thống lõi tham gia tạo hình sản phẩm Bài tập áp dụng Chương 6: HỆ THỐNG KÊNH DẪN NHỰA Khái niệm: đường dẫn nhựa, hốc nhựa nguội, sân nhựa, cửa nhựa Cấu tạo đường dẫn nhựa Các phương án cửa vào nhựa Vấn đề thoát khí Hệ thống dẫn nhựa nóng Bài tập áp dụng Chương 7: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ KHUÔN Khái niệm Các phương án thiết kế hệ thống làm nguội lòng khuôn: kết cấu liền khối kết cấu cấy ghép Các phương án thiết kế hệ thống làm nguội lõi khuôn: kết cấu liền khối kết cấu cấy ghép Hệ thống làm nóng khuôn Bài tập áp dụng Chương 8: CÁC PHƯƠNG PHÁP DẪN ĐỘNG KHUÔN KHỐI TRƯỢT Khái niệm Các phương pháp dẫn động khối trượt Kết cấu dẫn động Phương pháp ty xiên phương pháp cam chân chó Phân loại khuôn khối trượt Chương 9: CÔNG NGHỆ CAD/CAM/CAE TRONG THIẾT KẾ, GIA CÔNG VÀ TÍNH TOÁN KHUÔN Khái niệm Phương pháp thiết kế sử dụng phần mềm CAD khuôn mẫu Phương pháp gia công sử dụng phần mềm CAM khuôn mẫu Phương pháp tính toán dòng chảy sử dụng phần mền CAE khuôn mẫu 17 Ngày phê duyệt :28/07/2012 12 12 12 12 27 36 Người viết (Ký ghi rõ họ tên) ThS Trần Đình Huy Tổ trưởng Bộ môn (Ký ghi rõ họ tên) Trưởng khoa (Ký ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA …… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN - Tên môn học THIẾT KẾ KHUÔN MẪU VÀ CAE Mã môn học: 401089 Số tín chỉ: 03 Tiêu chuẩn Mục tiêu học phần Nội dung học phần Những yêu cầu khác Tiêu chí đánh giá Điểm i) Thể đặc điểm yêu cầu riêng môn học, cụ thể hóa số yêu cầu mục tiêu chương trình, phù hợp quán với mục tiêu chương trình ii) Đúng mức khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình iii) Rõ ràng, cụ thể xác, nhìn từ phía người học, khả đo lường được, chứng minh đánh giá mức độ đáp ứng i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần trình độ đối tượng sinh viên ii) Thể tính kế thừa, phát triển sở kiến thức sinh viên trang bị iii) Thể phạm vi kiến thức tương đối trọng vẹn để dễ dàng tổ chức giảng dạy để sinh viên dễ dàng tích lũy học kỳ iv) Thể tính bản, đại, theo kịp trình độ khoa học-kỹ thuật giới v) Thể quan điểm trọng vào khái niệm (concept), nguyên lý ứng dụng, không trọng tới kiến thức ghi nhớ túy kỹ sinh viên tự học vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi mức độ yêu cầu kiến thức học phần, đồng thời đủ mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt việc lựa chọn phương pháp giảng dạy tiếp cận phù hợp i) Quy định học phần điều kiện rõ ràng quán, số học phần điều kiện không nhiều ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng, quán với mô tả phần khung chương trình bao quát nội dung học phần iii) Mô tả nhiệm vụ sinh viên phải đầy đủ thể vai trò hướng dẫn cho sinh viên trình theo học iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên thang điểm đánh giá đưa rõ ràng hợp lý, phù hợp với mục tiêu học phần v) đầy đủ thông tin giáo trình (tài liệu tham khảo chính) mà sinh viên tiếp cận 2 2 2 2 2 2 vi) Trình bày theo mẫu quy định thống Điểm TB = 29 ∑/3,0=9.67 Trưởng khoa Người đánh giá (hoặc Chủ tịch HĐKH khoa) Xếp loại đánh giá: - Xuất sắc: đến 10 - Tốt: đến cận - Khá: đến cận - Trung bình: đến cận - Không đạt: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA - ĐIỆN - ĐIỆN TỬ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ) 18 Thông tin chung môn học - Tên môn học: THỰC HÀNH CAD/CAM/CNC - Mã môn học: 403104 - Số tín chỉ: 1TC - Thuộc chương trình đào tạo khóa, bậc: Đại Học - Loại môn học: Thực hành -  Bắt buộc:   Lựa chọn: Các môn học tiên (những môn phải học trước môn này): Công nghệ CAD/CAM - Các môn học (những môn học sau môn này): Công nghệ gia công CNC - Giờ tín hoạt động:  Nghe giảng lý thuyết : … tiết  Làm tập lớp : … tiết  Thảo luận : … tiết  Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập ): 45 tiết  Hoạt động theo nhóm : … tiết  - Tự học : 90 Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Kỹ thuật khí, Khoa ĐiệnĐiện Tử, Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP HCM 19 Mục tiêu môn học - Kiến thức: Sinh viên kiến thức gia công CNC, phương pháp lập quy trình công nghệ gia công hợp lý - Kỹ năng: Sinh viên vận hành gia công chi tiết máy CNC Sử dụng bảo quản máy móc, thiết bị quy cách Sử dụng số dụng cụ, thiết bị, đồ gá nghề đảm bảo an toàn lao động - Thái độ, chuyên cần: Đi học đầy đủ giờ, tích cực học tập thực tập lớp nhà Tổ chức nơi làm việc hợp lý an toàn 20 Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ) Trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ vận hành gia công máy CNC Thông qua tập thực để sinh viên kiến thức quy trình gia công chế tạo sản phẩm khí nói chung máy điều khiển chương trình số 21 Tài liệu học tập - Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác) ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi tài liệu này, website, băng hình, ) [1] Bài giảng “Gia công CNC” - Th.S Nguyễn Quốc Hưng, Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM Năm 2005 [2] Bài giảng “Hướng dẫn vận hành máy phay CNC” - Phạm Bá Khiển, Khoa ĐiệnĐiện tử, ĐH KTCN Tp.HCM Năm 2011 - (Giảng viên ghi rõ): • Những đọc chính: [1] • Những đọc thêm: [2] • Tài liệu trực tuyến (khuyến khích sinh viên vào website để tìm liệu liên quan đến môn học): www.thegioicadcam.com, www.cadcamonline.com, www.cadcamedu.com 22 Các phương pháp giảng dạy học tập môn học - Giảng dạy thông qua thực hành: Giảng viên chuẩn bị yêu cầu thực hành liên quan đến môn học Sinh viên thực hành sở cá nhân nhóm Giảng viên chuẩn bị triển khai giảng sở sử dụng phần mềm trình diễn mẫu cho sinh viên, sử dụng phương tiện trình chiếu công cụ minh họa Sinh viên thực hành theo làm tập thực hành 23 Chính sách môn học yêu cầu khác giảng viên Các yêu cầu kỳ vọng môn học: - Sinh viên nghe giảng lý thuyết, vận dụng lý thuyết vào thực hành tập kết hợp thảo luận nhóm nhỏ để thực tập - Kiểm tra đánh giá sau thực hành - Tìm kiếm bổ sung tài liệu sách, báo, tạp chí, internet 24 Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo quy đổi sang thang điểm chữ thang điểm để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy xét học vụ 25 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học 8.1 Đối với môn học lý thuyết vừa lý thuyết vừa thực hành Kiểm tra – đánh giá trình: trọng số chung 30%, bao gồm điểm đánh giá phận sau (việc lựa chọn hình thức đánh giá phận, trọng số phần giảng viên đề xuất, Tổ trưởng môn thông qua): - Điểm kiểm tra thường xuyên trình học tập; - Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận; Điểm đánh giá phần thực hành; - Điểm chuyên cần; - Điểm tiểu luận; - Điểm thi kỳ; - Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu sinh viên (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; tập nhóm/ tháng; tập cá nhân/ học kì,…) 8.2 Đối với môn học thực hành: - Tiêu chí đánh giá thực hành: Sinh viên phải thực tất gia công Phay, biết gá đặt lấy chuẩn phôi, biết offset dao cụ xác vận hành điều khiển máy CNC gia công chi tiết đạt yêu cầu theo vẽ - Số lượng trọng số thực hành: Phần tập kiến thức lập trình 30%; phần thao tác vận hành máy thực tập lập trình gia công CNC 60% 8.3 Đối với môn học đồ án tập lớn: - Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể: Nội dung chi tiết môn học (ghi tên phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) phân bổ thời gian (ghi số tiết cột (2), (3, (4), (5), (6) (7)) Nội dung (1) Phần 1: An toàn vận hành máy CNC Phương pháp an toàn chung Hình thức tổ chức dạy học môn học Lên lớp Tự Thực hành, học, thí nghiệm, tự Lý Bài Thảo thực tập, nghiên thuyết tập luận rèn nghề, cứu (2) (3) (4) (5) (6) Tổng (7) An toàn hệ thống điện CNC Phương pháp an toàn trình hoạt động máy Phần 2: Giới thiệu máy phay tiện CNC 12 16 Đặc điểm kỹ thuật Panel điều khiển Các nhóm lệnh Phần 3: Phương pháp vận hành máy CNC 27 36 27 90 120 Phương pháp gá kẹp Phương pháp lấy tâm chi tiết Offset dao Vận hành tay Vận hành tự động Thảo chỉnh lý chương trình NC Chạy mô chương trình NC Xuất nhập liệu máy CNC máy tính Chạy thật chương trình NC Phần 5: Ứng dụng gia công CNC Bài tập ứng dụng gia công Phay Tiện Thực tập, trực tiếp làm sản phẩm máy CNC 26 Ngày phê duyệt Người viết (Ký ghi rõ họ tên) Phạm Bá Khiển Tổ trưởng Bộ môn (Ký ghi rõ họ tên) Trưởng khoa (Ký ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA …… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN - Tên môn học: THỰC HÀNH CAD/CAM/CNC Mã môn học: 403104Số tín chỉ: Tiêu chuẩn Mục tiêu học phần Tiêu chí đánh giá i) Thể đặc điểm yêu cầu riêng môn học, cụ thể hóa số yêu cầu mục tiêu chương trình, phù hợp quán với mục tiêu chương trình ii) Đúng mức khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình iii) Rõ ràng, cụ thể xác, nhìn từ phía người học, khả đo lường được, chứng minh đánh giá mức độ đáp ứng Nội dung i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần học phần trình độ đối tượng sinh viên ii) Thể tính kế thừa, phát triển sở kiến thức sinh viên trang bị iii) Thể phạm vi kiến thức tương đối trọng vẹn để dễ dàng tổ chức giảng dạy để sinh viên dễ dàng tích lũy học kỳ iv) Thể tính bản, đại, theo kịp trình độ khoa học-kỹ thuật giới v) Thể quan điểm trọng vào khái niệm (concept), nguyên lý ứng dụng, không trọng tới kiến thức ghi nhớ túy kỹ sinh viên tự học vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi mức độ yêu cầu kiến thức học phần, đồng thời đủ mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt việc lựa chọn phương pháp giảng dạy tiếp cận phù hợp Những yêu i) Quy định học phần điều kiện rõ ràng quán, số cầu khác học phần điều kiện không nhiều ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng, quán với mô tả phần khung chương trình bao quát nội dung học phần iii) Mô tả nhiệm vụ sinh viên phải đầy đủ thể vai trò hướng dẫn cho sinh viên trình theo học iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên thang điểm đánh giá đưa rõ ràng hợp lý, phù hợp với mục tiêu học phần v) đầy đủ thông tin giáo trình (tài liệu tham khảo chính) mà sinh viên tiếp cận vi) Trình bày theo mẫu quy định thống Điểm TB = 29 Trưởng khoa Người đánh giá (hoặc Chủ tịch HĐKH khoa) Điểm 01 ∑/3,0 =9.67 Xếp loại đánh giá: - Xuất sắc: đến 10 - Tốt: đến cận - Khá: đến cận - Trung bình: đến cận - Không đạt: ... đào tạo khóa, bậc: khóa 2 011 , Đại học - Loại môn học:  Bắt buộc:   Lựa chọn: - Các môn học tiên (những môn phải học trước môn này): - Các môn học (những môn học sau môn này): - Giờ tín hoạt... chức dạy học môn học Lên lớp Thực hành, Tự học, Tổng thí nghiệm, tự Lý Bài Thảo thực tập, nghiên thuyết tập luận rèn nghề, cứu (2) (3) (4) (5) (6) (7) 12 12 18 24 18 24 12 12 18 24 10 Ngày phê... khóa, bậc: Đại Học - Loại môn học: Thực hành -  Bắt buộc:   Lựa chọn: Các môn học tiên (những môn phải học trước môn này): Công nghệ CAD/CAM - Các môn học (những môn học sau môn này): Công

Ngày đăng: 29/09/2017, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w