1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Báo cáo Kỷ yếu hội thảo Chủ động, tích cực đổi mới quản lý giáo dục và hoạt động dạy học trong trường phổ thông năm học 2016 2017

167 471 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

MỤC LỤC Đề dẫn Hội thảo - Ban tổ chức Phần I Chủ động, tích cực đổi Quản lý giáo dục trường phổ thông Đổi công tác quản lý giáo dục thị xã Vĩnh Châu - Trịnh Văn Lộc Phó Trưởng phịng Phịng GDĐT Thị xã Vĩnh Châu Thực trạng đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học - Tơ Thị Ánh Nguyệt - Phó Hiệu trưởng Trường THPT Lương Định Của Ứng dụng Công nghệ thông tin quản lý dạy học - Lê Trọng Thái Bình - Phó Hiệu trưởng Trường THPT Thuận Hịa 13 Một số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường PTDTNT THCS THPT Thạnh Phú - Dương Sà Phol - Phó Hiệu trưởng Trường PTDTNT THCS THPT Thạnh Phú 16 Đổi công tác quản lý nâng cao lực giáo viên nhằm thực có hiệu hoạt động giáo dục trường THPT Đại Ngãi - Nguyễn Phước Beo - Hiệu trưởng Trường THPT Đại Ngãi 21 Đổi công tác xây dựng phát triển đội ngũ quản lý giáo dục Trịnh Thanh Tùng - Hiệu trưởng Trường THCS Châu Văn Đơ, Thị xã Vĩnh Châu 26 Đổi quản lý chất lượng giáo dục trường THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai - Phùng Kim Phú - Hiệu trưởng Trường THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai 31 Giải pháp đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường CĐSP Sóc Trăng - Đinh Thị Thái Hà - Phó Hiệu trưởng Trường CĐSP Sóc Trăng 36 Cơng tác đạo tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường THPT Ngọc Tố - Đinh Văn Sự - Hiệu trưởng Trường THPT Ngọc Tố 41 10 Một số kinh nghiệm thực tiễn việc đổi công tác quản lý trường THPT Kế Sách - Lê Tứ Hải - Hiệu trưởng Trường THPT Kế Sách 45 i 11 Quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên - Nguyễn Kim Phước Phó Trưởng phịng Phịng GDĐT Huyện Long Phú 50 12 Đổi cơng tác phát triển đội ngũ nhà trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo - Phạm Ngọc Phụng - Hiệu trưởng Trường THPT Hoàng Diệu 57 13 Một số kinh nghiệm thực xã hội hóa giáo dục trường THPT Đoàn Văn Tố - Mai Văn Vân - Phó Hiệu trưởng Trường THPT Đồn Văn Tố 60 14 Đổi công tác quản lý công tác giải khiếu nại, tố cáo chế độ sách có liên quan đến cán bộ, viên chức - Lê Thanh Khởi Phó Trưởng phịng Phịng GDĐT Huyện Mỹ Tú 65 15 Biện pháp đổi quản lý hoạt động dạy phụ đạo học sinh yếu trường THCS THPT Mỹ Thuận - Hồ Diên Sơn - Phó Hiệu trưởng Trường THCS THPT Mỹ Thuận 69 16 Một biện pháp nhằm nâng cao hiệu chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trường THCS Lê Quý Đôn - Trần Văn Đồng - Hiệu trưởng Trường THCS Lê Quý Đôn, Thành phố Sóc Trăng 74 Phần II Chủ động, tích cực đổi Hoạt động dạy học trường phổ thông 77 17 Nâng cao chất lượng giáo dục thông qua nghiên cứu khoa học nhà trường đổi hoạt động dạy học - Nguyễn Ngọc Hải - Trường THPT An Lạc Thôn 77 18 Chỉ đạo tổ chun mơn tích cực đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Huỳnh Phước Đạt - Trường THPT Phú Tâm 81 19 Đổi công tác quản lý giáo dục trường THPT Thiều Văn Chỏi - Đinh Võ Như Bình - Trường THPT Thiều Văn Chỏi 85 20 Đổi phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân nhà trường phổ thông - Đặng Thị Thủy Tiên - Trường THCS THPT Tân Thạnh 90 21 Đổi hình thức kiểm tra viết mơn Hóa học trường THCS THPT Khánh Hịa - Lê Bảo Tồn - Trường THCS THPT Khánh Hòa 93 22 Những vấn đề tồn dạy học theo định hướng phát triển lực, nhìn từ góc độ mơn Ngữ văn Sóc Trăng - Trần Minh Thương - Trường THPT Ngã Năm 98 ii 23 Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh thông qua phương pháp trò chơi dạy học - Nguyễn Phi Nơ - Trường THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai 104 24 Đổi hoạt động tổ chuyên môn - Lê Văn Út - Trường THPT Kế Sách 108 25 Đổi dạy học mơn Lịch sử, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập - Trương Quý Cường - Trường THCS Xã Lịch Hội Thượng, Huyện Trần Đề 113 26 Đổi hoạt động dạy học giúp học sinh khắc sâu kiến thức môn Lịch sử Trần Uyên Minh - Trường THCS Kế Sách, Huyện Kế Sách 117 27 Một số kinh nghiệm việc đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trường THCS THPT DTNT Vĩnh Châu - Lý Thành Thông - Trường THCS THPT DTNT Vĩnh Châu 122 28 Dạy học Ngữ văn theo chủ đề tích hợp trường trung học phổ thông - Vưu Trúc Như - Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng 127 29 Vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy Ngữ văn trung học sở Bùi Đình Quang - Trường THCS Lê Vĩnh Hịa, Thành phố Sóc Trăng 131 30 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học môn Ngữ văn, trường THPT Lịch Hội Thượng - Dương Bích Huyền - Trường THPT Lịch Hội Thượng 136 31 Dạy phần đọc - hiểu đề thi trung học phổ thông quốc gia số vấn đề trao đổi - Hứa Hoàng Cung - Trường THPT Đoàn Văn Tố 140 32 Đổi hoạt động dạy học mơn Tốn khối trung học sở - Lê Quốc Toản - Trường THCS Tơn Đức Thắng, Thành phố Sóc Trăng 144 33 Đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh mơn học Địa lý - Tơ Hồng Kia - Trường THPT Mỹ Hương 149 34 Đổi phương pháp dạy học môn Tin học theo hướng phát triển lực môn học - Quách Đức Hiệp - Trường THCS An Hiệp, Huyện Châu Thành 154 35 Giải pháp giúp học sinh khối 10 trường PTDTNT THCS&THPT Thạnh Phú hứng thú với môn Ngữ văn - Thạch Hữu Cần - Trường PTDTNT THCS THPT Thạnh Phú 159 iii Hội thảo Chủ động, tích cực đổi Quản lý giáo dục Hoạt động dạy học ĐỀ DẪN HỘI THẢO CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC ĐỔI MỚI QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Quán triệt quan điểm đạo theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học” Để đạt mục tiêu đổi toàn diện giáo dục đào tạo điều kiện nay, đòi hỏi đội ngũ cán quản lý, giáo viên phải chủ động, tích cực đổi quản lí hoạt động dạy học Đây nhiệm vụ khó khăn, vừa hội vừa thách thức ngành giáo dục; đồng thời trọng trách, sứ mạng đặt vai đội ngũ cán quản lý giáo viên nhà trường Thực Chương trình hành động số 34-CTr/TU ngày 21/01/2014 Tỉnh ủy Sóc Trăng việc thực đổi toàn diện giáo dục đào tạo tỉnh theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức Hội thảo “Chủ động, tích cực đổi Quản lý giáo dục Hoạt động dạy học trường phổ thông” để đánh giá thực trạng công tác đổi quản lý giáo dục đội ngũ cán quản lý thực trạng hoạt động dạy học đội ngũ nhà giáo Từ đó, tìm giải pháp cho bước tiếp theo, để việc đổi thật nghĩa, có chiều sâu, mang lại hiệu thiết thực, nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh nhà Trọng tâm Hội thảo bàn luận xoay quanh vấn đề: Thực trạng việc thực đổi cơng tác quản lí giáo dục, đổi hoạt động dạy học trường phổ thông Một số kinh nghiệm thực tiễn, sáng tạo mang lại hiệu việc đổi quản lí giáo dục, đổi hoạt động dạy học Ban tổ chức Hội thảo muốn tạo diễn đàn cho cán quản lý, giáo viên trao đổi, đánh giá, tổng kết vấn đề liên quan đến hoạt động quản lí giáo dục, hoạt động dạy học để rút học kinh nghiệm, thành công hạn chế Thông qua Hội thảo này, Ban tổ chức hy vọng cán quản lí giáo viên xác định được: Những cần áp dụng áp dụng thời gian tới? Những cịn khó khăn cần tháo gỡ? Điều quan trọng sau Hội thảo, cán quản lí giáo viên có thêm kinh nghiệm, học có ý nghĩa để vận dụng cơng tác; đánh giá mức độ hiệu cơng việc có điều chỉnh cho phù hợp Hội thảo Chủ động, tích cực đổi Quản lý giáo dục Hoạt động dạy học Trong trình chuẩn bị Hội thảo, Ban tổ chức nhận 180 tham luận cán quản lí, giáo viên trực tiếp tham gia quản lí giảng dạy trường phổ thơng toàn tỉnh Các tham luận cho thấy cần thiết phải đổi quản lý giáo dục hoạt động dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động người học Nội dung tham luận tập trung vào hai nhóm vấn đề sau: Nhóm thứ quan tâm đến kinh nghiệm thực tiễn công tác đổi quản lý giáo dục, cụ thể việc tổ chức thực sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục; tổ chức thực hiệu hoạt động giáo dục; đổi hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá; ứng dụng CNTT quản lý; nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn cán quản lý, giáo viên; đổi công tác xây dựng phát triển đội ngũ; việc phân cấp quản lý - nâng cao vai trò tổ chuyên môn nhà trường; tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học; sinh hoạt chuyên mơn qua mạng “Trường học kết nối”;… Nhóm thứ hai chủ yếu đổi hoạt động dạy học như: đổi dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tăng cường kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ giải vấn đề thực tiễn; dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh; hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; xây dựng chủ đề dạy học, chủ đề tích hợp, liên mơn;… Các tham luận thể phong phú, đa dạng việc đổi cơng tác quản lí hoạt động dạy học theo hướng tích cực, đại Từ cho thấy nhiệt tình, tích cực, tâm huyết đội ngũ cán quản lý giáo viên thực nhiệm vụ giáo dục Ban tổ chức Hội thảo trân trọng ghi nhận đóng góp cán quản lí, giáo viên góp phần cho việc tổ chức Hội thảo thành công Với tham luận kỷ yếu, tìm thấy mối liên hệ chung để trao đổi, rút kinh nghiệm bổ ích Ban tổ chức hy vọng, tất quý thầy, tham gia Hội thảo tích cực trao đổi, phát biểu nhiều ý kiến chân thành, thẳng thắn để Hội thảo đạt chất lượng ý nghĩa thiết thực BAN TỔ CHỨC Hội thảo Chủ động, tích cực đổi Quản lý giáo dục Hoạt động dạy học PHẦN I CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC ĐỔI MỚI QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC TẠI THỊ Xà VĨNH CHÂU ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Trịnh Văn Lộc Phó Trưởng phịng Phịng GDĐT Thị xã Vĩnh Châu Vì phải đổi quản lý giáo dục? Đổi chức quan trọng công tác quản lý, cần đổi để công tác quản lý giáo dục ngày đáp ứng yêu cầu hội nhập giáo dục quốc tế khu vực Trong trình lãnh đạo đất nước, Đảng ta quan tâm đến giáo dục đào tạo, có nhiều Nghị quyết, Chỉ thị quan trọng giáo dục đào tạo ban hành vào sống, đổi giáo dục đường lối xuyên suốt Đảng Giáo dục đạt kết quan trọng, có ý nghĩa việc thực sứ mệnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Tuy nhiên, chất lượng giáo dục bất cập, yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, chưa theo kịp chuyển biến đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế Với lý tháng 10/2013, Hội nghị Trung ương khóa XI thông qua Nghị 29NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Thực trạng giáo dục thị xã Vĩnh Châu a) Ưu điểm Trong năm qua, với quan tâm đầu tư cho giáo dục đào tạo cấp ủy Đảng, quyền nhân dân thị xã, hệ thống giáo dục đào tạo thị xã trọng xây dựng hoàn chỉnh, tất xã, phường có trường mầm non, tiểu học trung học sở Quy mô, cấu trường lớp ổn định, tình hình huy động học sinh lớp cấp học hàng năm đạt vượt tiêu giao, riêng năm học 2016-2017, tỉ lệ huy động học sinh lớp cấp tiểu học chưa đạt tiêu giao Phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, phổ cập trung học sở trì đạt chuẩn Chất Hội thảo Chủ động, tích cực đổi Quản lý giáo dục Hoạt động dạy học lượng giáo dục tồn diện, giáo dục đại trà có nhiều tiến Tỷ lệ học sinh yếu, giảm dần, tỷ lệ học sinh giỏi bước nâng lên Đội ngũ cán quản lý, giáo viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Số giáo viên đạt chuẩn đào tạo: 99,90% (Trong chuẩn: 76,37%) Công tác quản lý bước đổi theo hướng: Kỷ cương, dân chủ, công khai, tự chủ, tự chịu trách nhiệm Cơ sở vật chất đầu tư theo hướng chuẩn hóa, đại hóa Số trường đạt chuẩn quốc gia 22/61 trường (khơng tính trường dân lập) b) Hạn chế Chất lượng giáo dục chưa thật ổn định, học sinh giỏi cấp THCS có tiến cịn thấp so với tỉnh, tỉ lệ học sinh bỏ học cịn cao, cơng tác Phổ cập giáo dục cấp chưa thật bền vững, việc vận động em học sinh nghỉ, bỏ học lớp lại khó khăn Việc giáo dục kỹ sống chưa thực vào chiều sâu thiếu nhiều điều kiện cần thiết để triển khai, chưa giải tốt mối quan hệ dạy chữ, dạy người, dạy nghề, ý thức trách nhiệm xã hội Học sinh hạn chế khả tự học, kỹ thực hành, kỹ nghiên cứu, kỹ sống bên cạnh biểu tích cực cịn phận khơng nhỏ học sinh có ý thức phấn đấu chưa cao Năng lực thực tế số giáo viên chưa thực tương xứng với yêu cầu, phận giáo viên cán quản lý giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học quản lý giáo dục, việc tiếp cận phuơng tiện, thiết bị dạy học, phương pháp tổ chức dạy học đại, tổ chức quản lý sở giáo dục đào tạo khó khăn c) Nguyên nhân Khách quan Điều kiện kinh tế Vĩnh Châu năm gần gặp nhiều khó khăn tơm thất mùa, hành tím, hoa màu rớt giá nên đời sống phận nông dân gặp nhiều khó khăn, hộ nghèo, cận nghèo phải làm thuê kiếm sống, lo cho ăn mặc, chạy gạo ngày, quan tâm đến tương lai lâu dài cái, có hộ sẵn sàng cho tạm nghỉ học để làm việc có tính thời vụ như: lặt củ hành mướn, cào nghêu, bắt cua con, … hết vụ trở lại trường học tiếp tục dẫn đến em học yếu, bỏ học có hộ khơng tìm việc làm th địa phương nên buộc lịng gia đình phải rời quê làm ăn xa mang theo cái, mà phần lớn họ mang theo không học hành nơi đến, … Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đào tạo có tăng đáng kể chưa đáp ứng sát kịp yêu cầu phát triển ngành Điều kiện trang thiết bị phục vụ dạy học thiếu so với chương trình đổi giáo dục phổ thơng, thực tế số nơi cịn gặp nhiều khó khăn thiếu phịng học để phụ đạo học sinh yếu, kém, dạy buổi/ ngày Hội thảo Chủ động, tích cực đổi Quản lý giáo dục Hoạt động dạy học Chủ quan Một số trường, vai trò lãnh đạo chi Đảng chưa sâu sát, vai trò tiên phong gương mẫu đảng viên chưa phát huy cao Một số cán quản lý chậm đổi mới, thiếu sáng tạo, chưa phát huy tốt chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, chưa thật tâm huyết nên hiệu công tác chưa cao Nhận thức số cán quản lý, giáo viên giản đơn, hạn chế, chưa thể rõ trách nhiệm nghiệp giáo dục đào tạo, số trường chưa thật quan tâm đến việc tham mưu đầu tư, lập kế hoạch, quy hoạch để phát triển giáo dục, khả dự báo thấp, chưa có giải pháp kịp thời để tháo gỡ khó khăn việc huy động học sinh lớp, trì sĩ số học sinh trước diễn biến phức tạp kinh tế địa phương Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn 99,9% song chất lượng chưa đồng đều, phận nhận thức chưa theo kịp xu phát triển, lực chun mơn cịn hạn chế chưa ngang tầm với chương trình giáo dục đổi mới, số Giáo viên ý thức nghề nghiệp chưa cao, thiếu ý thức học tập, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề Một số giải pháp Mục tiêu đổi giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, mà chất lượng giáo dục phụ thuộc nhiều yếu tố, có yếu tố đội ngũ, sở vật chất, công tác quản lý lãnh đạo đơn vị trường, Trước thực trạng ngành giáo dục thị xã, để thực đổi quản lý giáo dục có hiệu Phòng GDĐT xác định tập trung vào đổi công tác quản lý nhà trường - Chỉ đạo trường tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi GDĐT: Yêu cầu đơn vị trường quán triệt sâu sắc cụ thể hóa quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đến toàn thể cán - giáo viên - nhân viên, phụ huynh học sinh trường Chi bộ, cấp ủy trường phải thực đầu đổi mới, gương mẫu thực chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân việc tổ chức thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục, đào tạo Lãnh đạo nhà trường thực dân chủ, phát huy vai trò tổ chức đoàn thể nhân dân địa phương để xây dựng nhà trường - Phân cấp quản lý + Nâng cao hiệu cơng tác quản lí theo hướng tăng cường phân cấp quản lí, đẩy mạnh quyền tự chủ nhà trường thực kế hoạch giáo dục đôi với việc nâng cao lực quản trị nhà trường, trách nhiệm giải trình đơn vị, cá nhân Thực nhiệm vụ chức giám sát xã hội, kiểm tra cấp + Đối với nhà trường nên chia sẻ quyền lực để viên chức nhà trường tham gia vào trình đưa định liên quan đến nhà trường, tham gia điều hành hoạt động nhà trường Theo thời gian, hiệu trưởng Hội thảo Chủ động, tích cực đổi Quản lý giáo dục Hoạt động dạy học Kết luận Trong trình giảng dạy mơn Tốn trường THCS Tơn Đức Thắng thân tơi có điều kiện để học tập, tham khảo cách đổi hoạt động dạy học đồng nghiệp Nên vấn đề cấp thiết địi hỏi phải có phối hợp giáo viên, nhà trường, gia đình thân học sinh suốt trình học tập để thực mục tiêu đổi toàn diện giáo dục Thành phố Sóc Trăng nói riêng tỉnh Sóc Trăng nói chung Tuy nhiên đổi hoạt động dạy học khơng thể hướng trình độ chun mơn giáo viên cịn hạn chế Vì tơi đề nghị cấp quản lí thường xuyên mở lớp tập huấn, tổ chức hội thảo chuyên đề, hội giảng giáo án điện tử cho giáo viên biết chưa biết ứng dụng công nghệ thông tin Vì nhận thức thân cịn nhiều hạn chế nên trình viết tham luận cịn nhiều thiếu sót Vậy mong đồng nghiệp chia sẻ giúp đỡ để tham luận hồn thiện Trân trọng kính chào  148 Hội thảo Chủ động, tích cực đổi Quản lý giáo dục Hoạt động dạy học ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN HỌC ĐỊA LÝ ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Tơ Hồng Kia Trường THPT Mỹ Hương I Đặt vấn đề Trong thang bậc tư Benjamin S.Bloom (Bloom's Revised Taxonomy) thay cho thang bậc tư Bloom năm 1956, mức độ cao tư sáng tạo thay cấp độ đánh trước Để đạt mục tiêu tư sáng tạo (người học có khả tạo mới, xác lập thông tin, vật sở thơng tin, vật có) đòi hỏi người học phải nắm vững kiến thức bản, có đầu óc nhạy bén có định hướng suy nghĩ Muốn vậy, người giáo viên phải biết cách tổ chức lớp học, phối hợp phương pháp, phương tiện kĩ thuật dạy học cách hợp lí nội dung cụ thể Để từ đó, học sinh phải chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức vận dụng sáng tạo tri thức học vào thực tiễn sống Chính vậy, số định hướng quan trọng Nghị 29 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đề có hai định hướng cụ thể “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước” Trong tham luận này, tập trung phân tích thực trạng việc giảng dạy Địa lý trường phổ thông trường hợp cụ thể Trường THPT Mỹ Hương Đưa số giải pháp đề xuất ý kiến cá nhân để đổi phương pháp dạy học có hiệu quả, tránh nhàm chán, thụ động việc tiếp nhận tri thức Địa lý học sinh Thay vào đó, linh hoạt, chủ động, tích cực em trình khám phá, chiếm lĩnh tri thức địa lý II Thực trạng vấn đề Hiện nay, phân phối chương trình mơn học Địa lý có thời lượng (lớp 10 12 1,5 tiết/ tuần lớp 11 tiết/ tuần) Tuy nhiên, lớp 10 kiến thức Địa lý dạng đại cương tự nhiên kinh tế - xã hội, có nhiều khái niệm trừu tượng, khó nhớ khó hiểu học sinh Cịn chương trình Địa lý 11, phản ánh vấn đề thời toàn cầu hóa, khu vực hóa, khu vực, quốc gia có tình hình trị, kinh tế phức tạp (Châu Phi, Mĩ La tinh Tây Nam Á Trung Á, EU, Hoa Kì, ), số liệu cũ khơng cịn phù hợp; lại địi hỏi học sinh phải nắm vững nhiều thơng tin mới, có nhận 149 Hội thảo Chủ động, tích cực đổi Quản lý giáo dục Hoạt động dạy học định cá nhân số vấn đề Cịn chương trình Địa lý 12, nội dung nhiều liên quan đến sống học sinh nhiều có số liệu tới thời điểm 2005 thời lượng lớp ít; lại có tổ hợp ngành nghề để xét tuyển vào đại học, cao đẳng Về phương tiện dạy học, cịn nhiều trường tỉnh Sóc Trăng, có Trường THPT Mỹ Hương thiếu phương tiện đại như: máy chiếu projector, phòng máy có kết nối mạng, phịng học Địa lý, Từ thực tế trên, việc dạy học Địa lý phần lớn diễn lớp với phương tiện sách giáo khoa, atlat, kênh hình, biểu đồ, đồ… số liệu khơng cập nhật nhất, hình ảnh thiếu sinh động đơi chưa phù hợp với thực tế nên đa số em học sinh thụ động, chưa chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức Một vấn đề khả ứng dụng cơng nghệ thông tin khả sử dụng ngoại ngữ phận giáo viên hạn chế nên làm cho tiết học Địa lý mang tính khơ khan, thiếu sinh động Tuy gặp khó khăn trên, năm gần đây, giáo viên nói chung giáo viên mơn Địa lý cố gắng đổi phương pháp dạy học vận dụng cách hợp lí phương tiện, kĩ thuật dạy học nhằm tăng cường chủ động, tích cực học sinh Làm cho học sinh hứng thú học Địa lý nhận biết vị trí, vai trị mơn học việc hình thành giới quan em Từ kiến thức em chiếm lĩnh địa lý tự nhiên, địa lý dân cư, kinh tế - xã hội Việt Nam chẳng hạn em tự thiết kế tour du lịch liệu pháp chữa bệnh số bệnh liệu pháp khí hậu, vận dụng vào việc tổ chức sản xuất nông nghiệp số loại trồng, vật nuôi phù hợp với đặc điểm sinh thái nông nghiệp nơi em sinh sống, III Giải pháp Căn vào nội dung Nghị số 29-NQ/TW, đợt tập huấn Sở Giáo dục Đào tạo Sóc Trăng tổ chức đổi phương pháp dạy học nhằm tăng cường chủ động, tích cực sáng tạo học sinh, tình hình thực tế Trường THPT Mỹ Hương tơi xin đưa vài giải pháp để đạt mục tiêu sau: Bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Để đổi bản, toàn diện giáo dục người giáo viên đóng vai trị quan trọng Trong đó, người giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học để tạo tiết học sinh động, thiết thực hứng thú Để đạt mục tiêu trên, theo tơi người giáo viên cần thực việc sau đây: Thứ nhất, giáo viên cần nhận thức rõ vai trị, trách nhiệm cơng đổi giáo dục Do đó, giáo viên cần phải tích cực tự học, tự nghiên cứu để nâng cao chuyên môn; tham gia đầy đủ lớp tập huấn Sở, Trường tổ chức Ngoài ra, giáo viên cần phải tích cực học tập ngoại ngữ để đọc 150 Hội thảo Chủ động, tích cực đổi Quản lý giáo dục Hoạt động dạy học nhiều tài liệu, tiếp cận nhiều tri thức chuyên môn Thứ hai, giáo viên cần phải tích cực tìm hiểu cơng nghệ thơng tin thời đại nay, công nghệ thông tin trợ giúp nhiều việc giảng dạy Các phần mềm ứng dụng giảng dạy Địa lý Mapinfo để thành lập đồ chuyên đề, soạn giảng e-learning, soạn giảng Powerpoint, trường học kết nối Thứ ba, giáo viên cần nghiên cứu phương pháp giảng dạy truyền thống (diễn giải, thuyết trình, dùng tranh ảnh, ) phương pháp dạy học đại (dạy học tình huống, giải vấn đề, phương pháp quan sát thực địa, ), kỹ thuật dạy học đại: kỹ thuật động não, kỹ thuật bể cá, sơ đồ tư duy, để tìm ưu nhược điểm phương pháp nhằm vận dụng cách hợp lí, phù hợp với nội dung đối tượng học sinh Thứ tư, giáo viên cần nghiên cứu kĩ đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh, đặc điểm học sinh lớp học để có cách ứng xử phù hợp, vận dụng, kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp để tất học sinh tiếp cận tự chiếm lĩnh tri thức Thứ năm, giáo viên cần bồi dưỡng, hướng dẫn học sinh cách tự học, tự đào tạo thân em vận dụng kiến thức vào sống em Xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học Nhận thấy tầm quan trọng sở vật chất công tác giảng dạy, lãnh đạo Sở GDĐT lãnh đạo Trường trang bị số thiết bị cần thiết như: hai máy chiếu projector, hai phịng máy vi tính học sinh phòng máy dành cho giáo viên có kết nối mạng internet Riêng đặc thù mơn Địa lý, Trường cịn trang bị số đồ chuyên đề, hình ảnh phù hợp Tuy nhiên, sở vật chất thiết bị hạn chế so với yêu cầu giảng dạy, mơn Địa lý Theo tơi, có điều kiện thuận lợi, nên bố trí phịng học môn địa lý, khu vườn địa lý, tổ chức thực địa (khi có điều kiện) Đổi kiểm tra, đánh giá Để thay đổi cách học, thái độ học tập học sinh việc đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng nâng cao lực học sinh khâu quan trọng Việc thay đổi kiểm tra, đánh giá làm thay đổi cách dạy, phương pháp dạy học giáo viên Giáo viên phải đổi mạnh mẽ, phải người định hướng, tổ chức lớp học, hỗ trợ, cố vấn có ý kiến đánh giá; cịn học sinh phải tự nghiên cứu, tìm hiểu, thực hiện, tự đánh giá, tự điều chỉnh để kiến thức thật em Có vậy, em thích ứng kì thi, hình thức thi 151 Hội thảo Chủ động, tích cực đổi Quản lý giáo dục Hoạt động dạy học Nhận thấy cần thiết việc đổi kiểm tra, đánh giá, Bộ Giáo dục Đào tạo năm gần tiến hành đổi mạnh mẽ theo hướng đánh giá lực học sinh, tránh ghi nhớ máy móc IV Kết Sự chủ động, tích cực cố gắng việc đổi phương pháp dạy học giáo viên Tổ Địa lý Trường THPT Mỹ Hương đem đến số kết đáng khích lệ như: Tỉ lệ học sinh trung bình (điểm từ 5,0 trở lên) cụm thi đại học kì thi trung học phổ thơng quốc gia năm 2016: điểm trung bình 5,66 (62,50%) cao bình quân Tỉnh 5,30 (60,77%) Trong kì thi tuyển học sinh giỏi Tỉnh khối 12 năm học 2016-2017, mơn Địa lý trường có học sinh tham gia đạt giải (2 giải nhì giải khuyến khích); đó, có em tham gia kì thi tuyển chọn đội tuyển học sinh giỏi để dự thi quốc gia Những thành công ban đầu tiếp sức động viên giáo viên tiếp tục học hỏi nghiên cứu, vận dụng phương pháp dạy học tích cực, kỹ thuật dạy học tiên tiến, phương tiện dạy học đại vào giảng dạy địa lý, phù hợp với nội dung, đối tượng học sinh để em vận dụng sáng tạo vào sống V Đề xuất Từ kết ban đầu đổi phương pháp dạy học với tinh thần đổi mới, đổi nữa, xin đề xuất vài ý kiến sau: Một là, tiếp tục bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, phương pháp dạy học tích cực cho đội ngũ giáo viên thơng qua đợt tập huấn Sở, buổi sinh hoạt chuyên đề Tổ Cần tiến hành thao giảng, hội giảng làm Trường, theo cụm Trường huyện để rút kinh nghiệm Hai là, tiếp tục bồi dưỡng trình độ ngoại ngữ công nghệ thông tin, phần mềm soạn giảng e-learning, phần mềm đồ chuyên đề mapinfo, sử dụng trang Trường học kết nối, Ba là, tăng cường sở vật chất phục vụ cho giảng dạy như: phịng học mơn, phịng máy tính, máy chiếu projector… Bốn là, tổ chức câu lạc em yêu Địa lý, Địa lý sống, có điều kiện đề xuất chuyến thực địa cự ly ngắn, thời gian vòng ngày để học sinh tự quan sát, thu thập thông tin địa lý, VI Kết luận Qua thực tế giảng dạy kết đạt được, nhận thấy để thực thành công nội dung Nghị số 29-NQ/TW người giáo viên đóng vai trị định Trong đó, việc lựa chọn phương pháp dạy học tích cực, phù hợp ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin vào giảng dạy cách 152 Hội thảo Chủ động, tích cực đổi Quản lý giáo dục Hoạt động dạy học hợp lí làm cho học sinh từ bỏ dần cách học thụ động, nghe, chép, trông chờ truyền thụ kiến thức từ giáo viên Đồng thời, tạo cho học sinh tâm lý thoải mái, nhẹ nhàng, chủ động, tích cực tìm tri thức em có khả sáng tạo tri thức từ kiến thức em tự học được, tự chiếm lĩnh Có vậy, em không học “để thi, để kiểm tra để đạt kết cao giá” mà học “để biết, để làm, để chung sống để làm người” Trên tham luận “Đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh môn học Địa lý” Bài tham luận thể nhìn nhận cá nhân đổi phương pháp dạy học môn Địa lý Trường THPT Mỹ Hương Bài tham luận này, chắn nhiều thiếu sót chưa thật sâu sắc Rất mong đóng góp chân thành quý đồng nghiệp để tơi học hỏi nhiều  153 Hội thảo Chủ động, tích cực đổi Quản lý giáo dục Hoạt động dạy học ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIN HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN HỌC ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Quách Đức Hiệp Trường THCS An Hiệp, Huyện Châu Thành I Giới thiệu sơ lược đặc điểm trường THCS An Hiệp Trường THCS An Hiệp nằm địa bàn ấp đặc biệt khó khăn, ấp Giồng Chùa A, xã An Hiệp, huyện Châu Thành Trường có 56 cán bộ, giáo viên, nhân viên, trường công nhận trường đạt chuẩn quốc gia vào tháng 12/2012 Hàng năm trường có học sinh đạt giải cao phong trào cấp tỉnh: học sinh giỏi cấp tỉnh, Hội khỏe Phù Đổng, …, có học sinh tuyển sinh vào trường THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai trường THPT Hoàng Diệu thành phố Sóc Trăng Trong năm học 2015-2016 vừa qua trường có giáo viên cơng nhận giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, có giáo viên đạt giải nhất, giáo viên đạt giải khuyến khích; có sản phẩm eLearning Sở Giáo dục Đào tạo cơng nhận đạt, có sản phẩm đạt giải ba Trường đoàn đánh giá Sở Giáo dục Đào tạo công nhận đạt kiểm định chất lượng giáo dục mức độ II Thực trạng việc đổi phương pháp dạy học Thuận lợi - Được quan tâm, đạo lãnh đạo nhà trường Ban chuyên môn - Nhà trường áp dụng giảng dạy môn Tin học sớm (năm học 20042005) nên giáo viên môn đúc kết nhiều kinh nghiệm giảng dạy môn Tin học - Đa số giáo viên trẻ nhiệt tình, tích cực cơng việc dễ dàng nắm bắt ứng dụng công nghệ thông tin dạy học ý thức sâu sắc tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực môn học cho học sinh - Giáo viên môn Tin học trường thường xuyên cử dự lớp tập huấn Bộ Sở Giáo dục Đào tạo triển khai nên tiếp thu việc đổi phương pháp dạy học sớm nhất, tạo điều kiện thuận lợi việc áp dụng phương pháp dạy học giảng dạy - Học sinh học trực tiếp phòng máy vi tính, có lắp đặt mạng Internet nên học sinh có điều kiện thực hành nhiều với máy tính, với kênh thông tin hỗ trợ đắc lực cho việc tự học, sưu tầm tài liệu Hầu hết em tự tin kiến thức tiếp thu u thích mơn học 154 Hội thảo Chủ động, tích cực đổi Quản lý giáo dục Hoạt động dạy học - Nhà trường có hai phịng máy vi tính phục vụ cho giảng dạy đáp ứng nhu cầu học tập em học sinh Bên cạnh thuận lợi có việc giảng dạy giáo viên cịn gặp khơng khó khăn Khó khăn - Mỗi tiết học có 2, em ngồi máy nên em khơng có nhiều thời gian để chia thực hành, giải tập - Vì thuộc vùng kinh tế đặc biệt khó khăn nên đa số em tiếp xúc với máy vi tính trường chủ yếu, khả thao tác với máy vi tính kỹ thực hành cịn hạn chế - Khả tiếp thu kiến thức học sinh không đồng đều, đa phần học sinh tiếp thu kiến thức môn học dừng lại mức độ biết, chưa vận dụng nội dung tiếp thu vào giải tình cụ thể có thực tế - Trình độ ngoại ngữ em cịn thấp dẫn đến việc ghi nhớ kiến thức học đặc biệt môn Tin học em phải tiếp thu cấu trúc lệnh thông báo lỗi tiếng Anh nên gặp nhiều khó khăn khả tiếp thu vận dụng cũ kĩ thực hành viết chương trình máy tính yếu - Trong thực tế giảng dạy, giáo viên yêu cầu học sinh mô tả thao tác thực hành học sinh khơng nêu được, thực thao tác máy tính, từ hạn chế lực diễn đạt ngôn ngữ dẫn đến rụt rè, thiếu tự tin phát biểu trước đám đông - Một số em chưa có ý thức tự học, chưa chủ động tham gia hoạt động học tập Điều làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến khơng khí học tập lớp chất lượng dạy Trên phần thực trạng diễn trình giảng dạy Tin học Trường THCS An Hiệp Từ thực tế đó, tơi đề xuất số giải pháp khắc phục tồn trên, cụ thể sau: III Giải pháp Chuẩn bị tốt nội dung dạy học theo hướng phát triển lực môn học - Xác định chủ đề dạy học (ví dụ: chủ đề trình bày thơng tin hình ảnh, bảng, chủ đề câu lệnh IF THEN, chủ đề mạng máy tính, thư điện tử,…) - Chuẩn bị tình gắn liền với thực tiễn liên quan đến chủ đề cần dạy - Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập gắn liền với thực tế chủ đề cần dạy đảm bảo theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học 155 Hội thảo Chủ động, tích cực đổi Quản lý giáo dục Hoạt động dạy học - Xây dựng kế hoạch học theo hướng phát triển lực, đưa nội dung dạy học gắn với thực tế ngược lại đưa tình từ thực tế vào nội dung giảng dạy Các bước tiến hành dạy học theo hướng phát triển lực môn học cho học sinh - Đặt vấn đề (giới thiệu bài), giáo viên nêu tình thực tế có liên quan đến nội dung học để tạo tình có vấn đề, qua học sinh phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh cần giải quyết, để giải vấn đề nảy sinh em phải tập trung nghiên cứu nội dung học mới, từ kích thích tính tị mị, mong muốn tìm hướng giải tình - Sau tiếp thu nội dung kiến thức mới, giáo viên yêu cầu học sinh đề xuất cách giải tình phần đặt vấn đề - Giáo viên cho học sinh nhận xét đánh giá kết (hay sản phẩm) sau giáo viên chốt lại - Giáo viên dẫn dắt học sinh tự phát tình tương tự có thực tế (thể phần củng cố kiến thức) tùy thời gian tiết học giáo viên yêu cầu học sinh tự giải tình đặt giao việc nhà cho học sinh Song song với bước tiến hành dạy học theo hướng phát triển lực mơn học cho học sinh, địi hỏi người giáo viên phải biết kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp dạy học tích cực đảm bảo huy động nhiều đối tượng học sinh tham gia Rèn kỹ thực hành cho học sinh Môn Tin học môn học đặc thù gắn liền với chuỗi thao tác, cung cấp kiến thức cho học sinh cần ý đến việc rèn kỹ thực hành Nếu ta giảng dạy thông qua chuỗi hình ảnh tĩnh chụp từ hình lồng ghép vào giáo án trình chiếu mức độ tiếp thu kiến thức học sinh dừng lại mức độ nhận biết, học sinh chưa thực hành trải nghiệm, dần sau em quên hết kiến thức học Để giúp học sinh nhớ sâu thực thao tác thực hành, tiết học có yêu cầu rèn kỹ năng, thể minh họa sau: - Đối với đơn vị kiến thức khó, phải thực thông qua chuỗi thao tác phức tạp giáo viên thực minh họa thao tác trực tiếp máy chủ, từ học sinh lớp quan sát thao tác giáo viên thực hành theo - Đối với đơn vị kiến thức vừa sức với học sinh, kết hợp xem sách giáo khoa thực thao tác, giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh vừa diễn đạt thao tác lời, vừa thực hành thao tác máy học sinh ngồi cho học sinh lớp quan sát, nhận xét, đóng góp xây dựng để hoàn thiện thao tác Ở hoạt động giáo viên cần dành thời gian để uốn nắn kỹ thực hành kỹ phát triển ngôn ngữ tin học cho học sinh (giáo viên 156 Hội thảo Chủ động, tích cực đổi Quản lý giáo dục Hoạt động dạy học biểu dương nhận xét: lời nói mơ tả thao tác thực hành rõ ràng, logic, kỹ thực hành thành thạo, xác) Từ giúp em hiểu sâu kiến thức nắm vững kỹ thực hành học, khắc phục lỗi sai sót thường xảy q trình thực hành - Đối với hoạt động củng cố kiến thức kỹ thao tác thực hành sau tiết học lý thuyết kiểm tra kỹ thực hành sau tiết thực hành vài học sinh, giúp em học sinh yếu củng cố lại thao tác thực hành, đồng thời giúp giáo viên đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức học sinh kỹ thao tác thực hành tiết học Soạn đề kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực môn học Kiểm tra, đánh giá khâu cuối trình dạy học theo hướng phát triển lực có vai trị quan trọng, khơng phản ánh kết dạy - học giáo viên học sinh mà tác động mạnh tới khâu khác trình dạy học Vì để thúc đẩy đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực môn học không đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực mơn học cho học sinh Quy trình soạn đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực môn học: Bước Xác định chủ đề cần đánh giá Bước Xác định chuẩn kiến thức, kỹ Bước Lập bảng mô tả theo bốn mức độ (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) Bước Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập theo hướng phát triển lực môn học cho học sinh Bước Lập ma trận đề kiểm tra Những năm gần nhiều trường THCS, THPT nước đề kiểm tra học kì, đề thi học sinh giỏi huyện, tỉnh thực theo hướng phát triển lực mơn học cho học sinh Vì việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực môn học cho học sinh mang lại hiệu cao, phù hợp với xu đổi phương pháp giáo dục IV Hiệu Từ giải pháp áp dụng hiệu giải pháp vào trình giảng dạy áp dụng vào trình bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn Tin học dự thi cấp Kết cho thấy chất lượng giảng dạy hàng năm ngày nâng lên, chất lượng bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi giữ vững thể rõ nét qua kết thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm sau: Năm học Số HS tham gia 2010-2011 Số giải đạt cấp tỉnh 01 Giải nhì, 01 giải ba 157 Hội thảo Chủ động, tích cực đổi Quản lý giáo dục Hoạt động dạy học Năm học Số HS tham gia Số giải đạt cấp tỉnh 2011-2012 01 giải nhì, 01 giải KK 2012-2013 01 giải KK 2013-2014 01 giải nhì, 01 giải ba 2014-2015 01 giải nhì, 01 giải ba 2015-2016 01 giải ba V Kết luận Đổi phương phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá việc làm cần thiết giai đoạn đổi giáo dục Đòi hỏi người giáo viên phải tâm tích cực đổi để nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng nhu cầu xã hội  158 Hội thảo Chủ động, tích cực đổi Quản lý giáo dục Hoạt động dạy học GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH KHỐI 10 TRƯỜNG PTDTNT THCS&THPT THẠNH PHÚ HỨNG THÚ VỚI MÔN NGỮ VĂN ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Thạch Hữu Cần Trường PTDTNT THCS THPT Thạnh Phú I Đặt vấn đề Như biết, Ngữ văn - Một môn giúp học sinh nhận thức hay, đẹp chuẩn mực sống Vì văn học, khoa học nhân văn kết tinh tinh hoa văn hóa nhân loại, lưu truyền giá trị tốt đẹp người qua thời đại hình thành cho em học sinh có lĩnh, có suy nghĩ, ứng xử, lối sống đắn, lành mạnh Hơn nữa, môn Ngữ văn môn học thuộc nhóm cơng cụ, học sinh học tốt Ngữ văn có tác động tích cực đến mơn học khác, có mơn Khoa học tự nhiên Song, thực tế giảng dạy, người giáo viên giảng dạy Ngữ văn tự hào có ít, cịn nỗi băn khoăn nhiều Bởi đa phần em học sinh chưa nhận thức đầy đủ vai trò tầm quan trọng môn Ngữ Văn đời sống xã hội ngày Phần lớn em có nhiều suy nghĩ thực dụng: Học Ngữ văn dễ gây nhàm chán, kiến thức mông lung, đa nghĩa, khó tiếp nhận…Đó tâm trạng, cảm xúc tất thầy cô trực tiếp giảng dạy Ngữ văn điểm trường THCS, THPT địa bàn tỉnh Sóc Trăng nói chung đặc biệt thân trực tiếp giảng dạy điểm trường PTDTNT nói riêng Cụ thể vấn đề xin minh chứng thực trạng đơn vị mà thân giảng dạy: * Thuận lợi: Có thể nói, người giáo viên giảng dạy điểm trường Dân tộc nội trú có ưu thuận lợi lớn so với điểm trường khác nhiều mặt: - Về phía học sinh: Phần đông em học sinh ngoan, chăm Khu nội trú, điều kiện sinh hoạt ăn ở, vui chơi giải trí đáp ứng đầy đủ, Đảng nhà nước chăm lo nên học sinh ln có ý thức việc học - Về phía nhà trường: Là trường chun biệt, sở vật chất đáp ứng đầy đủ, máy chiếu gắn cố định phòng (Trừ khối 10) thuận tiện vấn đề giảng dạy Bên cạnh đó, vấn đề nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn quan tâm từ lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn - Về giáo viên: Phần đơng giáo viên có kinh nghiệm dạy học nhiều năm, lãnh đạo nhà trường phân công giảng dạy ln phiên khối lớp Do đó, ln tiếp cận với chương trình mới, kiến thức mới, cập nhật nhiều thông tin mẻ 159 Hội thảo Chủ động, tích cực đổi Quản lý giáo dục Hoạt động dạy học * Khó khăn - Về phía nhà trường: trường chuyên biệt nên trường tuyển sinh tiêu (2 lớp 6; lớp 7; lớp 8; lớp 9; lớp 10) Do gặp khơng khó khăn việc trao đổi chuyên môn, rút kinh nghiệm sau tiết dạy - Về phía giáo viên: Số lớp học khơng nhiều, biên chế giáo viên 03 người (THCS 02-THPT 01) Với lực lượng mỏng dù giáo viên có tâm huyết khơng thể tìm phương pháp giảng dạy phong phú để lơi kéo học sinh lúc đến gần với môn học Đặc biệt làm cho em thực yêu thích thích Ngữ văn - Về phía học sinh: Trình độ học sinh không đồng đối tượng xét tuyển nằm diện liên thông trực tiếp dựa vào kết cuối năm lớp (Trường THCS DTNT Thạnh Phú trước đây) số em từ huyện khác thi tuyển số điểm chưa đủ điều kiện vào học trường PTTH DTNT Huỳnh Cương Bên cạnh đó, 96% em học sinh dân tộc Khmer, nên giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt em phát âm chưa chuẩn; thêm vào khả sử dụng vốn từ em hạn chế có thói quen giao tiếp với tiếng mẹ đẻ, muốn học tốt mơn Ngữ văn cần phải Nói - Viết - Đọc nhiều Đó ngun nhân làm cho em có tư tưởng học đối phó Trước thực trạng trên, thân lúc băn khoăn, trăn trở: Làm em học sinh học trường PTDTNT Thạnh Phú em học sinh đầu cấp THPT thực yêu thích môn Ngữ Văn thực xem môn Ngữ văn gần gũi, say sưa học tập? Bản thân xin sẻ chia với đồng nghiệp số giải pháp sau: II Những giải pháp Tạo bầu khơng khí gần gũi, thoải mái dạy Chắc có lẽ tất q đồng nghiệp thừa nhận rằng: Dạy học thủ thuật, lên lớp, người giáo viên đóng vai trị chủ đạo khơng người kiến tạo lên lớp với nguồn kiến thức sâu rộng mà phải biết điều tiết khơng khí lớp học vui vẻ, sinh động, hấp dẫn Do đó, thái độ, tâm lý, tác phong thầy giáo có ảnh hưởng lớn đến tâm lý học sinh Vậy để làm điều đó, địi hỏi thầy giáo lên lớp dạy cần phải ý thái độ tác phong giáo viên dạy Ngữ văn Với tôi, bước vào lớp thân cân nhắc điều Bởi tơi cảm nhận chắn điều thái độ yếu tố quan trọng việc tạo hứng thú cho học sinh Nếu có thái độ thân thiện tạo nên gần gũi, thân tình, yêu mến, em khơng cịn cảm giác bị áp lực đến học môn Ngữ văn Và em có thái độ u mến đồng nghĩa em u thích mơn dạy Ngược lại, thầy cô giáo tỏ thái độ lạnh nhạt, xem thường học sinh, thiếu thiện cảm với học sinh em ngại 160 Hội thảo Chủ động, tích cực đổi Quản lý giáo dục Hoạt động dạy học giao tiếp học tập xa lánh mình, hồn tồn không đạt mục tiêu dạy Tuy nhiên, sống lúc vui vẻ, thoải mái mà phải gánh nặng nhiều lo toan, bộn bề sống đời thường Nhưng cần phải biết cách khắc phục để tạo tâm lí thoải mái, trước bước lên bục giảng không nên mang tâm lý nặng nề đến lớp học, làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy Bởi tâm lý học sinh lớp 10 Trường PTDTNT nhạy cảm, đa phần em sống xa nhà, em hoàn cảnh khác lại vừa làm quen môi trường sống tập thể, va chạm sống tập thể chưa nhiều, nhiều em lại giao tiếp với bạn bè, thái độ e dè ngần ngại giáo viên kêu lên phát biểu, em muốn sẻ chia, an ủi từ bè bạn, thầy Do đó, tơi ln trân trọng bầu khơng khí lớp học tuyệt đối khơng cau có, hay có thái độ nạt nộ em em mắc phải sai lầm không trả lời yêu cầu mà giáo viên đưa Ngược lại động viên khích lệ em cố gắng để bước tiến học tập Lênin nói: “Tơi khơng sợ khó, khơng sợ khổ, tơi sợ phút yếu mềm lịng tơi Đối với tơi chiến thắng thân chiến thắng vẻ vang nhất” Phân vai cho học sinh đọc tác phẩm tự Có thể nói, khác với em học sinh trường THPT, học sinh cấp THPT DTNT em hay nhút nhát, nói Mỗi giáo viên gọi phát biểu đọc ngữ liệu, văn sách giáo khoa em lúng túng, căng thẳng, e dè, chí có em tái nhạt mặt mày đứng im, nói khơng nên lời, đọc khơng tiếng Nói vậy, thực khơng phải em đọc chữ mà em bị tâm lí lo sợ Sợ đọc chưa trôi chảy, phát âm không chuẩn xác ngôn ngữ tiếng Việt Vậy làm để khắc phục tình trạng đó? Với tơi, q trình dạy văn tự tơi thực công việc phân vai cho em Trước tiên phân vai cho em có chất giọng đọc tốt, chuẩn trôi chảy ngữ điệu theo đặc điểm tính cách nhân vật Sau bước phân vai cho tất em thường có tâm lí lo sợ, tự ti, mặc cảm Ví dụ: Khi dạy đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” thân tơi phân vai cho nhóm em có chất giọng đọc tốt, trơi chảy em khác quan sát theo dõi cách thể nhóm bước học hỏi theo Cụ thể với tuyến nhân vật sau: - Người dẫn truyện - Đăm săn - Mtao Mxây - Dân làng; Dân nhà - Tôi tớ 161 Hội thảo Chủ động, tích cực đổi Quản lý giáo dục Hoạt động dạy học Khi sang dạy đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về” cách phân vai ngược trở lại dành cho em có thái độ tự ti, mặc cảm Tuy phần thể em vất vả thời gian nhiều, với cách làm phần giúp cho em không cảm thấy thân thua thiệt bạn bè mà ngược lại em cảm thấy bước tự tin thân Từ em nhận thức khơng có khơng làm cảm thấy gần gũi với bạn bè, thầy Thậm chí hội thân trau dồi phát âm chuẩn mực ngơn ngữ Việt, từ em khơng cịn có tâm lí mơn Ngữ văn xa lạ mà em thấy môn học thực giúp nhiều bổ ích cho học sinh Khuyến khích cộng điểm cho học sinh vào cột kiểm tra thường xuyên Đối với tâm lí học sinh, việc cộng điểm khuyến khích vào cột kiểm tra thường xuyên giúp em hăng hái tích cực thực theo yêu cầu giáo viên Các em xem nguồn động lực để em có hội phát huy điểm số bị điểm cột kiểm tra thường xuyên Ví dụ: Khi dạy “Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa”: - Bài “Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai” - Bài “Ước sơng rộng gang Bắc cầu vải yếm cho chàng sang chơi” Bước đầu lớp, trực tiếp hướng dẫn em tìm hiểu nội dung nghệ thuật, sau giao nhiệm vụ cho em nhà tìm câu ca dao có cách diễn đạt tương tự em tìm cộng điểm vào cột kiểm tra thường xuyên Qua tiết dạy không cần thời gian ngắn hay dài đa số em xung phong đứng lên phát biểu u cầu giáo viên Thậm chí có em cịn tìm vượt q tiêu chí giáo viên đưa ra, đặc biệt em không ngại phát biểu trình bày vấn đề mà tìm Với cách làm này, theo tơi có hiệu thiết thực phần giúp em mở rộng thêm kiến thức vừa hạn chế em bị điểm trung bình III Kết luận Mỗi mơn giáo viên có giải pháp riêng để tạo hứng thú cho học sinh yêu thích mơn học mình, với tơi với giải pháp thấy phần đem lại hiệu thiết thực Các em học sinh đơn vị Trường PTDTNT THCS THPT Thạnh Phú không cịn có tâm lí nặng nề đến tiết học Ngữ văn điều đáng mừng tơi khơng cịn tình trạng học sinh buồn ngủ lớp Thậm chí em thích thú xung phong giơ tay phát biểu trình bày dù tiết 03-04 Nhưng giải pháp mà thân tơi tích lũy được, có lẽ thực tế giảng dạy nhiều thầy có nhiều giải pháp hay thầy cô trực tiếp dạy điểm trường PTDTNT mong nhận chia sẻ thêm từ đồng nghiệp  162 ... BAN TỔ CHỨC Hội thảo Chủ động, tích cực đổi Quản lý giáo dục Hoạt động dạy học PHẦN I CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC ĐỔI MỚI QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC TẠI THỊ... Trường PTDTNT THCS THPT Thạnh Phú 159 iii Hội thảo Chủ động, tích cực đổi Quản lý giáo dục Hoạt động dạy học ĐỀ DẪN HỘI THẢO CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC ĐỔI MỚI QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG. .. XI Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức Hội thảo ? ?Chủ động, tích cực đổi Quản lý giáo dục Hoạt động dạy học trường phổ thông? ?? để đánh giá thực trạng công tác đổi quản lý giáo dục đội ngũ cán quản lý thực

Ngày đăng: 28/09/2017, 23:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w