quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh hà nam

106 312 2
quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chi thường xuyên là một bộ phận quan trọng của chi NSNN nó có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của bất cứ quốc gia nào. Nó phản ánh quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN để thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên về quản lý kinh tế xã hội của Nhà nước. Chi thường xuyên của NSNN có phạm vi tác động khá rộng, chứa đựng nhiều mục tiêu khác nhau: chi sự nghiệp kinh tế; chi sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội; chi quản lý hành chính; chi an ninh, quốc phòng...; do đó, chi thường xuyên chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng chi NSNN. Cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội, các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước ngày càng gia tăng đã làm phong phú nội dung chi thường xuyên của NSNN và quy mô chi thường xuyên đã gia tăng đáng kể về số tuyệt đối. Nếu các khoản chi không hiệu quả, không đúng mục đích, đối tượng sẽ dẫn tới lãng phí nguồn lực của nhân dân. Vì thế, chi NSNN cần phải được quản lý chặt chẽ theo quy trình, gắn với trách nhiệm quản lý. Thực hiện quản lý chi thường xuyên NSNN đảm bảo đúng đối tượng, nội dung và kịp thời có giá trị thiết thực đối với từng địa phương. Việc lựa chọn Hà Nam là địa bàn nghiên cứu mang giá trị thực tiễn cao do trong những năm vừa qua Hà Nam thực hiện các chỉ tiêu về phát triển kinh tế xã hội trong bối cảnh có nhiều khó khăn, thách thức: ảnh hưởng của khủng hoảng, suy thoái kinh tế toàn cầu, nền kinh tế trong nước bị tác động mạnh, tốc độ tăng trưởng chậm lại, lạm phát tăng cao; hoạt động sản xuất, kinh doanh gặp khó khăn, nhiều doanh nghiệp bị phá sản, ngừng hoạt động; thị trường bất động sản trầm lắng. Chính phủ thực hiện cắt giảm đầu tư công, nguồn vốn đầu tư không đáp ứng được nhu cầu phát triển; giá cả hàng hóa, dịch bệnh, thời tiết diễn biến khó lường... Mục tiêu xuyên suốt trong những năm qua đó là phấn đấu đưa Hà Nam trở thành tỉnh phát triển nhanh và bền vững đạt mức thu nhập bình quân đầu người bằng mức bình quân chung của cả nước. Chi thường xuyên trên địa bàn tỉnh Hà Nam có vai trò hết sức quan trọng, chi phối ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình phát triển của tỉnh do Hà Nam vẫn là tỉnh nghèo, chưa tự cân đối được ngân sách hằng năm vẫn phải nhận hỗ trợ từ Trung ương. Trong thời gian qua việc quản lý chi nói chung và chi thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh đã được UBND tỉnh quan tâm chỉ đạo và đạt được những kết quả rất quan trọng. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý chi thường xuyên còn nhiều vấn đề bất cập như: Dự toán chưa gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ của đơn vị; phân bổ ngân sách chưa được chú trọng đúng mức, thiếu hệ thống các tiêu chí thích hợp để xác định thứ tự ưu tiên trong phân bổ ngân sách; chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi thường xuyên lạc hậu; thanh quyết toán chưa nghiêm, tiêu cực, lãng phí vẫn còn tiếp diễn. Chính vì thế đặt ra câu hỏi trong quá trình nghiên cứu của tôi là: Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam cần phải làm gì để hoàn thiện quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước trong thời gian tới. Với những lý do đó nên tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THỊ THU THẢO QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THỊ THU THẢO QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ HỒNG ĐIỆP Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Quản lý kinh tế với đề tài “Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Hà Nam” học viên viết hướng dẫn Tiến sĩ Lê Thị Hồng Điệp Trong suốt trình viết luận văn, học viên có tham khảo, kế thừa sử dụng thông tin, số liệu từ số tài liệu theo danh mục tài liệu tham khảo Học viên cam đoan công trình nghiên cứu riêng chịu hoàn toàn trách nhiệm cam đoan mình./ HỌC VIÊN Phạm Thị Thu Thảo LỜI CẢM ƠN Trước hết, học viên xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Lê Thị Hồng Điệp, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, định hướng tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian tác giả thực nghiên cứu đề tài Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy cô giáo Khoa Kinh tế Chính trị, Phòng Đào tạo, Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm giúp đỡ để học viên học tập, nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn quan, đơn vị, cá nhân chia sẻ thông tin, cung cấp cho học viên nhiều nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu, đặc biệt đơn vị Cục thống kê tỉnh Hà Nam, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Nam, Sở Tài tỉnh Hà Nam, Hội đồng Nhân dân tỉnh, Văn phòng Tỉnh ủy Hà Nam, Văn phòng UBND tỉnh Hà Nam Cuối cùng, học viên xin phép cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn chỉnh luận văn Xin trân trọng cảm ơn./ HỌC VIÊN Phạm Thị Thu Thảo MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .I DANH MỤC BẢNG .II DANH MỤC HÌNH III PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH .5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước .8 1.3 Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên NSNN học kinh nghiệm rút cho Hà Nam .28 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 2.1 Nguồn tài liệu dùng để nghiên cứu .37 2.2 Các phương pháp nghiên cứu .37 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 40 3.1 Khái quát chung tình hình phát triển kinh tế – xã hội chi thường xuyên NSNN địa bàn tỉnh Hà Nam 40 3.2 Tình hình quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Hà Nam 48 3.3 Đánh giá quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Hà Nam 71 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 .83 4.1 Quan điểm, phương hướng nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN địa bàn tỉnh Hà Nam .83 4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Hà Nam 84 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nguyên nghĩa ĐTXDCB Đầu tư xây dựng GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc nhà nước KT-XH Kinh tế - Xã hội NS Ngân sách NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTƯ Ngân sách trung ương 10 UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Tổng thu - chi NSNN tỉnh giai đoạn 2011-2015 41 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Tổng hợp khoản chi thường xuyên NSNN tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2015 Dự toán thu - chi thường xuyên NSNN tỉnh giai đoạn 2011-2015 Quyết toán chi thường xuyên NSNN năm 20112015 ii 42 53 61 DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 1.1 Nội dung Hệ thống quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước iii Trang 21 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chi thường xuyên phận quan trọng chi NSNN có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nó phản ánh trình phân phối sử dụng quỹ NSNN để thực nhiệm vụ thường xuyên quản lý kinh tế - xã hội Nhà nước Chi thường xuyên NSNN có phạm vi tác động rộng, chứa đựng nhiều mục tiêu khác nhau: chi nghiệp kinh tế; chi nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội; chi quản lý hành chính; chi an ninh, quốc phòng ; đó, chi thường xuyên chiếm tỷ trọng đáng kể tổng chi NSNN Cùng với trình phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm vụ thường xuyên Nhà nước ngày gia tăng làm phong phú nội dung chi thường xuyên NSNN quy mô chi thường xuyên gia tăng đáng kể số tuyệt đối Nếu khoản chi không hiệu quả, không mục đích, đối tượng dẫn tới lãng phí nguồn lực nhân dân Vì thế, chi NSNN cần phải quản lý chặt chẽ theo quy trình, gắn với trách nhiệm quản lý Thực quản lý chi thường xuyên NSNN đảm bảo đối tượng, nội dung kịp thời có giá trị thiết thực địa phương Việc lựa chọn Hà Nam địa bàn nghiên cứu mang giá trị thực tiễn cao năm vừa qua Hà Nam thực tiêu phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh có nhiều khó khăn, thách thức: ảnh hưởng khủng hoảng, suy thoái kinh tế toàn cầu, kinh tế nước bị tác động mạnh, tốc độ tăng trưởng chậm lại, lạm phát tăng cao; hoạt động sản xuất, kinh doanh gặp khó khăn, nhiều doanh nghiệp bị phá sản, ngừng hoạt động; thị trường bất động sản trầm lắng Chính phủ thực cắt giảm đầu tư công, nguồn vốn đầu tư không đáp ứng nhu cầu phát triển; giá hàng hóa, dịch bệnh, thời tiết diễn biến CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 4.1 Quan điểm, phương hướng nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN địa bàn tỉnh Hà Nam Tỉnh Hà Nam nằm quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô, cửa ngõ phía nam Hà Nội, vị trí trung tâm kết nối tỉnh đồng sông Hồng Trong thời gian tới Hà Nam có nhiều định hướng phát triển lớn với kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, hạ tầng giao thông ngày đồng bộ, đại với đặc thù tỉnh có nhiều tiềm thuận lợi song có số thu ngân sách nhà nước không nhiều, tỉnh chưa chủ động ngân sách, ngân sách hàng năm dành cho chi thường xuyên lớn, yêu cầu cấp thiết đặt phải tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu quản lýchi thường xuyên NSNN nhằm sử dụng tối ưu nguồn lực phân bổ phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Quản lý chi thường xuyên ngân sách địa bàn tỉnh phải góp phần tạo ổn định kinh tế - xã hội tỉnh Chính công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Hà Nam thời gian tới cần thực theo quan điểm định hướng sau: Thứ nhất, Chi thường xuyên NSNN trước hết phải ưu tiên đầu tư thực chiến lược phát triển người (giáo dục, y tế, xã hội, ), thực sách xã hội Thực nguyên tắc thắt chặt chi tiêu thường xuyên đặc biệt chi quảnlý hành chính, dành ngân sách cho đầu tư phát triển, chi thường xuyên tập trung cho chương trình quốc gia y tế, giáo dục, xã hội phải quản lý chặt chẽ, đảm bảo sử dụng tiết kiệm, có hiệu khoản chi này, cắt giảm khoản chi chưa thật cấp bách, hiệu Thực cải cách hành gắn liền với giảm biên chế để giảm chi ngân sách cho lĩnh vực 83 Thứ hai, nâng cao quyền chủ động trách nhiệm quan quản lý nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực quản lý ngân sách, quyền địa phương thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách Thứ ba, chuẩn hóa bước quy trình chi thường xuyên NSNN bảo đảm tính hiệu quả, công bằng, công khai minh bạch Đổi quy trình nghiệp vụ công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN theo hướng đơn giản, đại, công khai, minh bạch nhằm kiểm soát chặt chẽ khoản chi ngân sách thị xã, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Thứ tư, hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách phải liền với hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ Sở, Ban, Ngành, địa phương có liên quan đến quản lý chi NSNN tỉnh; nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán làm công tác quản lý chi ngân sách Thứ năm, tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát trước, sau trình sử dụng NSNN 4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Hà Nam 4.2.1 Hoàn thiện quản lý việc lập, phân bổ, giao chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước Để công tác quản lý lập, phân bổ giao dự toán việc chấp hành dự toán thực theo kế hoạch đạt hiệu việc quản lý chặt chẽ tiết kiệm triệt để chi thường xuyên tiêu chí nêu lên hàng đầu Đặc biệt cần trọng số điểm: Thứ : Dự toán chi thường xuyên theo lĩnh vực phải đảm bảo sách, chế độ nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên Tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN theo chế độ, tiêu chuẩn định mức, tiết kiệm đảm bảo hiệu công việc 84 Thứ hai: Giảm tối đa số lượng quy mô tổ chức lễ hội, kiện diễn năm Tăng cường kỷ luật tài chính, kiểm soát chặt chẽ chi ngân sách, bảo đảm hiệu quả, chống lãng phí, thất thoát, tiết kiệm giảm tối đa kinh phí hội nghị, hội thảo, lễ hội, công tác phí; không đề xuất ban hành sách, chế độ làm tăng chi ngân sách chưa có nguồn đảm bảo Thứ ba: Hạn chế bố trí kinh phí nghiên cứu, khảo sát nước nhiệm vụ không cần thiết cấp bách khác Trên sở dự toán đầu năm, cấp, ngành, đơn vị dự toán chủ động bố trí, xếp để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Hạn chế bổ sung chi dự toán trừ trường hợp chế độ, sách nhiệm vụ phát sinh Giải kịp thời, sách, đối tượng chế độ an sinh xã hội; chế độ tăng lương, phụ cấp công vụ sách khác người Thực tốt nhiệm vụ chi cho thiên tai, dịch bệnh, an ninh trật tự an toàn giao thông địa bàn Quản lý chặt chẽ tuyệt đối tuân thủ quy trình phân bổ, giao chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách Để đảm bảo giao dự toán cho đơn vị theo thời gian quy định, UBND tỉnh đổi việc tính toán lên phương án phân bổ ngân sách theo hướng bám sát vào nhiệm vụ chi ngân sách giao Đối với năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách, việc tính toán, xây dựng phương án phân bổ ngân sách cho đơn vị sử dụng ngân sách cần phải tính toán chặt chẽ, vào định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên, tổng định mức biên chế nhiệm vụ giao Trong năm tiếp theo, UBND tỉnh cần rà soát yếu tố làm tăng, giảm dự toán thay đổi chế độ, định mức chi tiêu Nhà nước, trượt giá bổ sung thêm nhiệm vụ Từ đó, thực điều chỉnh phương án phân bổ tổng số dự toán giao cho đơn vị sử dụng ngân sách xác, kịp thời Trong trình xây dựng phương án phân bổ dự toán chi thường xuyên 85 ngân sách tỉnh, nhiệm vụ chi đơn vị dự toán phải Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư đơn vị dự toán cấp I tính toán đầy đủ, xác Các nhiệm vụ chi chưa xác định rõ đơn vị thực hiện, nhiệm vụ chi có tính chất đặc thù theo mùa, vụ để lại phân bổ sau Phần dự toán lại phải giao phân bổ hết từ đầu năm, hạn chế tối đa việc bổ sung, điều chỉnh dự toán nhiều lần năm Việc giao dự toán chi thường xuyên phải lập mẫu biểu quy định Đơn vị dự toán cấp I lập phương án phân bổ giao dự toán chi thường xuyên cho đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc tiết đến Loại, Khoản mã số Chương trình mục tiêu theo quy định Quyết định số33/2008/QĐ-BTC ngày 02/6/2008 Bộ Tài 4.2.2 Hoàn thiện chế độ quản lý kiểm soát, toán khoản chi thường xuyên ngân sách Thứ nhất, tăng cường quản lý chi mua sắm, sửa chữa tài sản cố định để hạn chế lãng phí, tiêu cực sử dụng ngân sách Tiếp tục thực tiết kiệm 10% chi thường xuyên (không kể lương khoản có tính chất lương) để cân đối nguồn làm lương tăng theo đạo Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Tăng cường kỷ luật tài chính, kiểm soát chặt chẽ chi ngân sách, bảo đảm hiệu quả, chống lãng phí, thất thoát, tiết kiệm giảm tối đa kinh phí hội nghị, hội thảo, lễ hội, công tác phí; không đề xuất ban hành sách, chế độ làm tăng chi ngân sách chưa có nguồn đảm bảo Để thực giải pháp này, UBND tỉnh, quan chuyên môn, đơn vị dự toán cấp I cần nghiên cứu áp dụng phương thức tổ chức mua sắm tập trung theo quy định Thông tư số 22/2008/TT-BTC, ngày10/3/2008 Bộ Tài hướng dẫn thực số nội dung Quy chế tổ chức mua sắm tài sản, hàng hoá từ ngân sách nhà nước theo phương thức tập trung ban hành kèm theo Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg, ngày 6/11/2007 Thủ tướng Chính phủ 86 Hàng năm, vào dự toán mua sắm tài sản, trang thiết bị cho Sở, ban, ngành, điạ phương tỉnh, UBND tỉnh định việc áp dụng phương thức mua sắm chung gói thầu mua sắm tài sản theo lô có giá trị lớn Theo đó, giao nhiệm vụ cho phòng, ban, ngành chuyên môn đơn vị giaotổ chức mua sắm tài sản, hàng hóa theo phương thức tập trung chủ trì, phối hợpvới quan, đơnvị sử dụng tài sản xâydựng phương án tổ chức mua sắm cụ thể trình Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt tổ chức mua sắm tập trung theo quy định hành Thứ hai, bước triển khai phương thức kiểm soát chi theo kết đầu thực cam kết chi chi thường xuyên ngân sách tỉnh Để tránh việc đơn vị sử dụng ngân sách chi tiêu kế hoạch, tuỳ tiện, không với nội dung, nhiệm vụ chi giao dự toán chi ngân sách hàng năm, KBNN tỉnh cần tăng cường kiểm soát chi thường xuyên ngân sách theo dự toán kết hợp với kiểm soát chi theo kết đầu thực đầy đủ quy định quản lý kiểm soát cam kết chi qua KBNN theo quy định Bộ Tài Thông tư số113/TT-BTC,ngày 27/11/2008 công văn số 17927/BTC-KBNN ngày26/12/2013 Bộ Tài triển khai quản lý kiểm soát cam kết chi NSNN qua KBNN Triển khai giải pháp tránh việc đơn vị chi tiêu giới hạn cho phép, việc sử dụng kinh phí gắn với hiệu chất lượng công việc, hạn chế tình trạng nợ công Đồng thời, s cho việc lập kế hoạch chi tiêu trung hạn quan tài đơn vị sử dụng ngân sách tỉnh thời gian tới 4.2.3 Đẩy mạnh triển khai chế tự chủ đơn vị sự nghiệp công lập để giảm mức hỗ trợ từ ngân sách Thực tế cho thấy, việc nâng cao quyền tự chủ đơn vị nghiệp chủ trương đắn, phù hợp với yêu cầu thực tế Thực tốt sách 87 tạo động lực thúc đẩy phát triển việc cung cấp sản phẩm dịch vụ công, thỏa mãn tốt nhu cầu dân cư, thúc đẩy phát triển đơn vị cung cấp dịch vụ công lên trình độ cao Thứ nhất, để nâng cao hiệu quản lý, sử dụng kinh phí, đảm bảo công khai, minh bạch việc quản lý sử dụng kinh phí, UBND tỉnh, quan tài c ần chấn chỉnh yêu cầu đơn vị nghiệp công lập trực thuộc thực tốt việc xây dựng quy chế chi tiêu nội theo hướng dẫn, để làm triển khai thực kiểm soát trình sử dụng kinh phí giao đơn vị, đồng thời, gửi đến Kho bạc nhà nước làm kiểm soát chi theo quy đ ịnh Thứ hai, việc giao dự toán chi ngân sách cho đơn v ị thực chế độ tự chủ tài tiết theo hai phần Phần kinh phí thực tự chủ kinh phí không th ực tự chủ áp dụng đơn vị nghiệp công lập, để làm cho KBNN việc kiểm soát, toán kho ản chi, làm cho đơn vị xác định xác phần kinh phí tiết kiệm chi bổ sung thu nhập trích lập quỹ theo quy định nguồn kinh phí, đảm bảo cho việc xử lý kinh phí cuối năm chế độ Thứ ba, việc xây dựng dự toán, giao dự toán cho đơn vị nghiệp có thu phải tính toán đến phần thu phát sinh từ hoạt động nghiệp thu học phí, thu phí, lệ phí để cân đối vào dự toán thu chi hàng năm Phần thu phải quản lý qua kho bạc chấp hành chế độ kiểm soát chi theo quy định Sở Kế hoạch đầu tư cần hướng dẫn đơn vị xây dựng dự toán thu hàng năm đ ể có giao dự toán, khoản thu phép để lại chi đơn vị cuối năm phải hạch toán ghi thu, ghi chi vào NSNN theo quy định Triển khai thực hiệu chế tự chủ tài theo quy định Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính Phủ quy định 88 chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập; Gắn lộ trình giá dịch vụ nghiệp công lập theo lộ trình Nghị định số 16/NĐ-CP ban hành danh mục dịch vụ công, xây dựng định mức kỹ thuật áp dụng dịch vụ công Nhà nước quản lý… làm sở để giao quyền tự chủ cho đơn vị nghiệp Từng bước chuyển hình thức hỗ trợ trực tiếp NSNN đơn vị nghiệp công lập sang chế đặt hàng 4.2.4 Hoàn thiện tổ chức máy nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Từ thực tiễn kết đạt cho thấy, việc xếp lại tổ chức, máy quan, đơn vị địa bàn chủ trương đắn, khoa học, phù hợp với xu phát triển đất nước, tỉnh thể tầm nhìn, bước cải cách hành công theo hướng tinh gọn, hiệu quả, tiết kiệm chi phí hoạt động, giảm gánh nặng cho ngân sách Kết thực đề án Chính phủ, bộ, ngành trung ương đánh giá cao Từ khuyến khích tăng thu, tiết kiệm chi đạt hiệu * Đối với đơn vị sử dụng ngân sách Thứ nhất, UBND tỉnh cần rà soát, xếp lại máy biên chế phòng, ban, ngành, đơn vị dự toán, bố trí biên chế cán kế toán phân công cán có trình độ quản lý tài kiêm nhiệm công tác kế toán để đảm bảo việc chấp hành quy định quản lý sử dụng ngân sách giao hàng năm Thứ hai, hàng năm, UBND tỉnh cần giao nhiệm vụ cho Sở Nội vụ phối hợpvới Sở Tài Chính, sở Kế hoạch đầu tư đơn vị có liên quan xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ quản lý tài cho chủ tài khoản, kế toán trưởng đơn vị dự toán từ giúp đơn vị nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý tài chính, cập nhật kịp thời thay đổi chế, sách, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu phục vụ cho công tác quản lý tài đơn vị 89 Thứ ba, với phát triển công nghệ thông tin, thời gian qua UBND tỉnh triển khai đưa vào áp dụng nhiều chương trình ứng dụng tin học công tác quản lý tài đơn vị thuộc khối tài đơn vị sử dụng ngân sách Có chương trình ứng dụng đại triển khai kết nối liệu tới nhiều quan đơn vị sử dụng ngân sách Vì vậy, bên cạnh trang bị đào tạo kiến thức mặt nghiệp vụ, UBND tỉnh cần tăng cường đào tạo tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ cán kế toán đơn vị, cán KBNN, với Sở Tài Chính, Sở Kế hoạch đầu tư nhằm khai thác, sử dụng có hiệu chương trình ứng dụng, đáp ứng với yêu cầu quản lý chi tiêu sử dụng ngân sách thời gian tới * Đối với quan chuyên môn Thứ nhất, Sở Nội vụ cần rà soát lại số lượng, chất lượng đội ngũ cán làm công tác chuyên môn lĩnh vực tài có, xây dựng kế hoạch tuyển dụng, xếp, phân công lại công việc phù hợp với trình độ, lực cán Tăng cường đào tạo đào tạo lại để nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ giao Thứ hai, cán làm quản lý ngân sách Sở Tài Chính, Sở Kế hoạch Đầu tư công tác kiểm soát chi ngân sách KBNN, yếu tố lực chuyên môn, cần trọng đào tạo, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, văn minh, văn hoá giao tiếp Từ đó, xây dựng đội ngũ cán có lực chuyên môn cao, am hiểu nắm vững tình hình kinh tế - xã hội chế sách Nhà nước, có tư cách phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm tâm huyết với công việc, yêu ngành, yêu nghề, có đức tính liêm khiết, trung thực, công minh, khách quan, phong cách giao tiếp văn minh lịch 4.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra tình hình sử dụng ngân sách đơn vị sử dụng ngân sách Hàng năm, UBND tỉnh giao cho Thanh tra tỉnh chủ trì, tham mưu cho 90 Chủ tịch UBND tỉnh thành lập đoàn kiểm tra liên ngành gồm cán thuộc Thanh tra tỉnh Sở Tài Chính, Sở Kế hoạch Đầu tư, KBNN tiến hành kiểm tra tình hình sử dụng ngân sách việc chấp hành chế độ, định mức chi tiêu đơn vị sử dụng ngân sách Qua công tác kiểm tra, vi phạm, tồn công tác quản lý tài đơn vị phát xử lý kịp thời Bên cạnh đó, Sở Tài Chính, Sở Kế hoạch Đầu tư cần tăng cường công tác thẩm tra số liệu toán đơn vị dự toán trực thuộc UBND tỉnh, trước lập báo cáo thức để đảm bảo số liệu báo cáo toán ngân sách đầy đủ xác 4.2.6 Thực tốt quy chế dân chủ nội dung quy định công khai, minh bạch công tác quản lý chi thường xuyên NSNN Đây giải pháp nhằm phát huy quyền làm chủ cán bộ, công chức Nhà nước, tập thể người lao động nhân dân việc thực quyền kiểm tra, giám sát trình quản lý sử dụng ngân sách nhà nước, phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm chế độ quản lý tài chính; bảo đảm sử dụng có hiệu ngân sách nhà nước, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Để thực tốt giải pháp này, UBND tỉnh đơn vị sử dụng ngân sách tỉnh cần tuyệt đối chấp hành quy định công khai tài chính, công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nước theo quy định Quyết định số 192/2004/QĐ-TTg ngày 16/11/2004, Quyết định số115/2008/QĐ-TTg ngày 27/8/2008 Thủ tướng Chính phủ Thông tư số 21/2005/TT-BTC ngày 22/3/2005 Bộ Tài Đối với UBND tỉnh, thực công khai chi tiết số liệu dự toán, toán ngân sách hàng năm Đối với đơn vị sử dụng ngân sách, thực công khai việc phân bổ sử dụng kinh phí ngân sách giao hàng năm Nội dung công khai thực hình thức công bố kỳ họp quan, niêm yết công khai trụ Sở, thông báo văn cho đơn vị cấp trực thuộc 91 4.2.7 Tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa quan tài chính, Kho bạc nhà nước quan liên quan công tác quản lý chi ngân sách áp dụng thành công hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc Hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc Nhà nước phần quan trọng Dự án cải cách quản lý tài công Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ Tài chủ trì triển khai theo Quyết định số 432/QĐTTg ngày 21/4/2003 việc phê duyệt báo cáo khả thi Dự án Cải cách quản lý tài công nhằm đại hoá công tác quản lý ngân sách nhà nước từ khâulập kế hoạch, thực ngân sách, báo cáo ngân sáchvà tăng cường trách nhiệm ngân sách Bộ Tài chính; nâng cao tính minh bạch quản lý tài công, hạn chế tiêu cực việc sử dụng ngân sách, đảm bảo an ninh tài trình phát triển hội nhập quốc gia 92 KẾT LUẬN Quản lý chi NSNN nói chung quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh nói riêng có vai trò quan trọng Nó bảo đảm cho ngân sách sử dụng cách có hiệu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh trị Để phát huy vai trò ngân sách nhà nước kinh tế nay, việc tăng cường, hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước vấn đề cần thiết Quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh có hiệu khuyến khích kinh tế phát triển Cùng với việc đổi chế quản lý kinh tế nước, năm vừa qua tỉnh Hà Nam có chuyển biến tích cực quản lý điều hành chi thường xuyên ngân sách nhà nước Bám sát sách, chế độ, thực quy định Luật ngân sách nhà nước, huy động khai thác tốt nguồn thu, quản lý chặt chẽ khoản chi thường xuyên đảm bảo quản lý chặt chẽ, tiết kiệm triệt để đảm bảo chế độ sách, nguyên tắc, tiêu chí đề ra.Thực phân cấp rõ ràng, rành mạch, quan tâm xây dựng máy quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước ngành tài từ cấp tỉnh đến sở Luận văn hệ thống hoá làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn chi thường xuyên ngân sách nhà nước Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách tỉnh Hà Nam nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách phân tích phần lý luận Về đánh giá chung thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách địa bàn tỉnh Hà Nam, luận văn khái quát thành công hạn chế lĩnh vực này, đồng thời nguyên nhân thực trạng Quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước hạn chế tình trạng lãnh phí, thất thoát, tiêu cực mà đảm bảo cho việc sử 93 dụng kinh phí Ngân sách Nhà nước mục đính, hợp pháp, tiết kiệm có hiệu Để khắc phục hạn chế, đồng thời đáp ứng yêu cầu quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh ngày tăng, để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020, luận văn đề xuất bảy nhóm giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh đưa số kiến nghị quan nhà nước Trong đó, đáng ý giải pháp hoàn thiện quản lý lập, phân bổ, giao chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách tỉnh Đây giải pháp giúp cho ngân sách cấp tỉnh quản lý, kế hoạch hóa từ khâu đến khâu chấp hành dự toán, qua ngân sách sử dụng mục đích, đối tượng, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, tránh lãng phí 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Ánh, 2012.Những vấn đề lý luận sách tài Việt Nam Hà Nội:Nxb Chính trị quốc gia Bộ Tài chính, 2003.Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 hướng dẫn thực Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN Hà Nội Bộ Tài chính, 2003.Thông tư 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 hướng dẫn chế độ quản lý cấp phát, toán khoản chi NSNN qua KBNN Hà Nội Bộ Tài chính, 2006 Thông tư 18/2006/TT-BTC ngày 13/6/2006 hướng dẫn chế độ kiểm soát chi quan nhà nước thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành Hà Nội Bộ Tài chính, 2006 Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Hà Nội Bộ Tài , 2007.Thông tư số 01/2007/TT- BTC ngày 02/01/2007 hướng dẫn xét duyệt, thẩm định thông báo toán năm quan hành chính, đơn vị nghiệp, tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ ngân sách cấp.Hà Nội Bộ Tài chính, 2008 Thông tư 107/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 hướng dẫn bổ sung số điểm quản lý, điều hành ngân sách nhà nước.Hà Nội Bộ Tài chính, 2008.Thông tư 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm lập báo cáo toán ngân sách nhà nước hàng năm Hà Nội Bộ Tài chính, 2012.Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 Quy định chế độ kiểm soát, toán khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.Hà Nội 10 Chính phủ, 2003 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Quy định chi tiết hướng thi hành Luật Ngân sách nhà nước.Hà Nội 11 Chính phủ, 2003 Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003 ban hành Quy chế xem xét, định dự toán phân bổ ngân sách địa phương, 95 phê chuẩn toán ngân sách địa phương.Hà Nội 12 Chính phủ, 2016 Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016Quy dịnh chi tiết thi hành số điều Luật Ngân sách Nhà nước Hà Nội 13 Vũ Cương, 2012.Kinh tế tài công Hà Nội:Nxb Thống kê 14 Vũ Thu Giang, 1996 Những vấn đề kinh tế học vĩ mô Hà Nội: Nxb Thống kê 15 Quốc hội, 2002 Luật số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 ngân sách nhà nước Hà Nội 16 Quốc hội, 2015 Luật số 83/2015/QH13 ngày 25/06/2015 ngân sách nhà nước Hà Nội 17 UBND tỉnh Hà Nam, 2012 Báo cáo tổng toán thu chi ngân sách nhà nước năm 2011 Hà Nam 18 UBND tỉnh Hà Nam, 2013 Báo cáo tổng toán thu chi ngân sách nhà nước năm 2012 Hà Nam 19 UBND tỉnh Hà Nam, 2014 Báo cáo tổng toán thu chi ngân sách nhà nước năm 2013 Hà Nam 20 UBND tỉnh Hà Nam, 2015 Báo cáo tổng toán thu chi ngân sách nhà nước năm 2014 Hà Nam 21 UBND tỉnh Hà Nam, 2015.Báo cáo tình hình thực Dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2015,dự toán nhiệm vụ, giải pháp thực dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2016.Hà Nam 22 UBND tỉnh Hà Nam, 2016.Báo cáo tình hình thực Dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2016,dự toán nhiệm vụ, giải pháp thực dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2017.Hà Nam 23 Đề tài luận văn thạc sỹ quản trị Kinh doanh Trường Đại học Đà Nẵng "Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Gia Lai" tác giả Thân Tùng Lâm 24 Đề tài luận án tiến sỹ kinh tế Học viện Tài " Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Hà Tĩnh " tác giả Bùi thị Quỳnh Thơ 25 Đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN "Quản lý sử dụng kinh phí ngân sách địa phương 96 quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp địa bàn Lâm Đồng" tác giả Nguyễn Văn Ngọc 97 ... 40 3.2 Tình hình quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Hà Nam 48 3.3 Đánh giá quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Hà Nam 71 CHƯƠNG... dân tỉnh Hà Nam cần phải làm để hoàn thiện quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước thời gian tới Với lý nên định lựa chọn đề tài: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Hà. .. sở lý luận thực tiễn quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước địa bàn cấp tỉnh Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3:Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Hà

Ngày đăng: 28/09/2017, 15:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH

    • 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

    • 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước

      • 1.2.1 Chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước

        • 1.2.1.1 Khái niệm

        • 1.2.1.2 Đặc điểm chi thường xuyên ngân sách nhà nước

        • 1.2.1.3 Nội dung chi thường xuyên ngân sách nhà nước

        • 1.2.2 Quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước

          • 1.2.2.1 Khái niệm

          • 1.2.2.2 Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước

          • 1.2.2.3 Nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước

          • a. Lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước

          • b. Tổ chức thực hiện chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước

            • Hình 1.1: Hệ thống quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước

            • c. Kế toán, quyết toán và thanh kiểm tra, giám sát chi thường xuyên ngân sách nhà nước

            • 1.2.2.4 Tiêu chí đánh giá quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước.

            • 1.2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên NSNN

            • a. Nhân tố khách quan

            • 1.3 Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên NSNN và bài học kinh nghiệm rút ra cho Hà Nam

              • 1.3.1 Kinh nghiệm của một số địa phương

                • 1.3.1.1 Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Thái Bình

                • 1.3.1.2 Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên NSNN của tỉnh Hải Dương

                • 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Nam.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan