ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG sản XUẤT RAU AN TOÀN (1)

8 231 1
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG sản XUẤT RAU AN TOÀN (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Tổng quan tình hình sản xuất rau TP Hồ Chí Minh Trước đây, quận, huyện có sản xuất nông nghiệp địa bàn Thành phố có gieo trồng rau tập trung Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, quận Gò Vấp với 80 % sản lượng rau thành phố Từ năm 1980 – 1985, thành phố có chủ trương đầu tư phát triển vùng rau chuyên canh thành vành đai xanh ngoại thành nên diện tích gieo trồng tăng mạnh giảm dần từ năm 1986 đến Năng suất, sản lượng rau gia tăng đáng kể: bình quân từ 11 tấn/ha (nằm 1976) lên đến 21,4 tấn/ha (năm 2005), chủng loại rau đa dạng phong phú Với sản lượng rau bình quân từ 280.000 – 300.000 việc tiêu thụ chủ yếu thông qua hệ thống hợp tác xã (HTX) sản xuất nông nghiệp HTX mua bán Người nông dân sản xuất tự lo đầu cho sản phẩm Nhưng từ năm 1986 đến nay, nông dân sản xuất sản phẩm tiêu thụ thông qua hệ thống tư thương Năm 1997 – 1999, ngành nông nghiệp thành phố triển khai Dự án xây dựng thí điểm mô hình sản xuất tiêu thụ rau an toàn Trên sở hình thành tổ rau an toàn ấp Đình, xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi tảng cho phát triển tổ rau an toàn sau Đồng thời để có sở quản lý chất lượng rau sản xuất lưu thông thị trường, năm 1999 ngành nông nghiệp ban hành Quy định sản xuất rau an toàn địa bàn thành phố Bên cạnh đó, phối hợp với địa phương xây dựng nhiều tổ hợp tác sản xuất rau an toàn để bán trực tiếp cho đơn vị kinh doanh rau an toàn bếp ăn tập thể trường học, bệnh viện… Từ năm 2000 – 2004, việc phát triển rau an toàn ngoại thành có bước phát triển đáng kể Đặc biệt quan trọng quan tâm người tiêu dùng Thành phố, nhận thức người nông dân tuân thủ qui trình sản xuất rau an toàn tham gia doanh nghiệp việc thu mua, tiêu thụ sản phẩm góp phần cho chương trình hướng phát triển có hiệu Đến năm 2005, diện tích rau địa bàn thành phố đảm bảo tiêu chuẩn rau an toàn theo tiêu chuẩn Bộ Nông nghiệp PTNT dự lượng nitrat, vi sinh vật, kim loại nặng thuốc BVTV mức cho phép Trong xu hướng hội nhập, không sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn dự lượng nitrat, vi sinh vật, kim loại nặng thuốc BVTV mức cho phép mà sản xuất theo tiêu chuẩn nước để đảm bảo nhu cầu sức khoẻ, môi trường xuất Theo thông báo số 141/TBNN-KHTC nội dung họp ngày 26 tháng 11 năm 2004 Ban giám đốc Sở Nông nghiệp PTNT với Lãnh đạo Huyện Củ Chi thống chọn xã Nhuận Đức làm mô hình thí điểm trồng rau an toàn qui mô toàn xã Tổng quan tình phát triển kinh tế xã hội xã Nhuận Đức 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên nguồn lực 2.1.1 Vị trí địa lý Xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi nằm cách thị trấn Củ Chi khoảng 20 km cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 60 km X ã Nhuận Đức nằm phía Đông – Bắc huyện Củ Chi - Phía Bắc giáp xã An Nhơn Tây tỉnh Bình Dương - Phía Nam giáp xã Tân Thông Hội, Phú Hoà Đông - Phía Đông giáp tỉnh Bình Dương - Phía Tây giáp xã Trung Lập Hạ Đơn vị hành xã phân chia thành ấp gồm Đức Hiệp, Bàu Cạp, Bàu Chứa, Bàu Tròn, Ngã Tư, Canh Lý, Xóm Bưng, Bàu Trăn, ấp Bến Đình Trung tâm hành xã đặt ấp Ngã Tư 2.1.2 Địa hình Tương đối phẳng có cao độ từ đến 13 m, chia làm vùng gò cao, triền trũng thấp Trên vùng gò tập trung đất thổ cư, vườn tạp; vùng triền vùng trũng vùng sản xuất nông nghiệp xã 2.1.3 Khí tượng thủy văn (nguồn Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ) Khí hậu xã Nhuận Đức phân chia thành mùa mưa, nắng rõ rệt Mùa mưa từ tháng đến tháng10, mùa nắng từ tháng 11 đến tháng - Nhiệt độ: Tháng có nhiệt độ trung bình thấp tháng (19,3 0C), tháng có nhiệt độ trung bình cao tháng (30,3 0C) - Tốc độ gió: Trong năm tháng có tốc độ gió mạnh tháng 11, tháng 12 có tốc độ gió yếu Như tháng cần lưu ý kỹ thuật vật liệu làm giàn cho rau - Ẩm độ không khí: Trung bình tháng mùa khô 70%, tháng mùa mưa 80 – 90 % Tháng có ẩm độ trung bình thấp tháng (38%) tháng có ẩm độ trung bình cao tháng 10 (82%) Trong ngày ẩm độ thấp vào lúc 13 giờ, tháng mùa khô lúc từ 38 – 48 %, cao lúc đến sáng khoảng 83 – 95 % Như ẩm độ trung bình cao Nhưng vào tháng mùa nắng ẩm độ thấp, trồng dễ nước nên lưu ý tưới nước cho - Lượng mưa: Mùa mưa từ tháng đến tháng10 Tháng mưa tháng 2, tháng có lượng mưa trung bình thấp tháng (12mm) tháng có lượng mưa trung bình cao tháng 10 (348 mm) Lượng mưa hàng năm khoảng 1.500 – 1.700 mm phân bố không Các tháng 8, tháng 9, tháng 10 thường có lượng mưa cao có mưa to số khu vực vùng trũng xã bị ngập úng kéo dài – ngày - Số nắng: Tháng có số nắng thấp từ tháng đến tháng 12, tháng 11 tháng có số nắng thấp (140 giờ/tháng) tháng có số nắng trung bình cao tháng từ tháng đến tháng 7, tháng tháng có số nắng cao (254 giờ/tháng) - Nguồn nước tưới: Ngoài nguồn nước kênh đông từ hồ Dầu Tiếng chủ yếu phục vụ cho sản xuất lúa, mạch nước ngầm vùng gò, vùng triền số khu vực vùng trũng -100 cm riêng số khu vực vùng trũng -50 cm 2.1.4 Thổ nhưỡng Đất chủ yếu vùng đất xám phát triển phù sa cổ, loại đất có thành phần giới nhẹ, cát pha phù hợp với nhiều loại trồng Địa hình xã Nhuận Đức chia làm vùng rõ rệt vùng gò, vùng triền vùng trũng Phẫu diện đất cho thấy tầng đất ba vùng hầu hết đất xám phù sa cổ, tầng canh tác mỏng < 20 cm, tầng tích tụ tầng mẫu chất cạn, xuất nhiều vệch loang lỗ đỏ vàng, rỉ nâu, biểu phèn tiềm tàng cao, xu hướng đất nghèo chua Như đất vùng gò vùng triền trồng rau quanh năm Vùng gò thích hợp trồng mùa mưa vùng triền thích hợp trồng mùa khô Đối với vùng trũng nơi có cao trình cao mực nước ngầm -100 cm trồng rau mùa khô, vùng có cao trình thấp mực nước ngầm - 50cm thích hợp lúa nước rau mặt nước 2.1.5 Lý hóa tính đất Lý hoá tính đất tiêu cần xem xét xây dựng cấu trồng, phân tích lý hoá tính đất để có thêm sở khoa học cho biện pháp bón phân trồng hợp lý vùng canh tác Kết phân tích cho thấy đất tầng canh tác thuộc vùng qui hoạch sản xuất rau an toàn đất nghèo mùn, pH thấp, nguyên tố khoáng N, P, K thấp Dự án xây dựng phát triển Rau An Toàn theo tiêu chuẩn Global Gap Tiểu luận môn học Quản trị Dự án - 13 - Điều chứng tỏ đất ba vùng gò, triền trũng Nhuận Đức chua, thiếu hữu nghèo dinh dưỡng Do vậy, canh tác vùng đất này, đòi hỏi dinh dưỡng cao chủng loại rau, song song với việc sản xuất cần có chương trình cải tạo đất luân phiên 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 2.2.1 Cơ sở hạ tầng - Đường giao thông, điện cho sản xuất, sinh hoạt tương đối tốt Tuy nhiên hệ thống điện nội đồng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp chưa có - Hệ thống tưới bêtông hoá phủ gần toàn xã Hệ thống tiêu chưa hoàn chỉnh tháng có mưa nhiều (tháng đến tháng 10 hàng năm) vùng trũng ấp Bàu Chứa, Bàu Tròn, Bàu Cạp Đức Hiệp thường bị ngập úng kéo dài – ngày đợt mưa to 2.2.2 Nguồn nhân lực a Hiện trạng Dân số Nhuận Đức tính đến tháng 10/2004 có 9.142 người, với 2.024 hộ, hộ nông nghiệp 1.651 hộ (chiếm 81,6%) hộ khác 214 hộ (11%) Trong số hộ nông nghiệp có 492 hộ (bằng 29,8% số hộ) hộ nông nghiệp Sự phân bổ cho thấy xã Nhuận Đức không vùng dân cư nông nghiệp (24,2%), nông dân chuyển dần sang bán nông nghiệp (65,1%số hộ) Diện tích tự nhiên 2.160 ha, đất sản xuất nông nghiệp 1.802 chiếm 83,4% (có 100 ấp Bàu Trăn quy hoạch công nghiệp) Bình quân đất tự nhiên/nhân 0,22 ha, đất nông nghiệp 0,21ha/nhân (tương ứng số toàn huyện Củ Chi 0,16 0,13 ha) b Lao động nông nghiệp 3.953 người, chiếm 42% dân số xã Bình quân đất nông nghiệp cho lao động nông nghiệp cao 0,45 ha/người Diện tích canh tác bình quân cho hộ nông nghiệp 0,99 ha/hộ, hộ nông nghiệp sử dụng 19,26%, hộ nông nghiệp sử dụng từ - 80,25% (1.324 hộ) hộ nông nghiệp sử dụng 0,18% Có 80% nông hộ có ruộng vùng gò, triền trũng nông dân thường luân chuyển vị trí gieo trồng theo thời vụ năm tuỳ thuộc thời tiết nguồn lực Vùng sản xuất rau an toàn xã Nhuận Đức 56,1 ha, 110 hộ Phân bố rãi ấp, ấp có diện tích thấp ha, cao 10 + Diện tích canh tác bình quân: 5.000 m /hộ + Cây rau phổ biến: Ớt, dưa leo, loại đậu, bầu bí + Kỹ thuật canh tác: Bước đầu nông dân sử dụng giống mới, màng phủ nông nghiệp canh tác số loại raugiá trị kinh tế cao + Tiêu thụ sản phẩm: Thương nhân thu mua rau người địa phượng thu mua theo giá thị trường + Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất rau tương đối tốt, có đại lý cửa hàng vật tư nông nghiệp - Nguồn nhân lực vùng công nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn + Có 86,36 % số hộ tham dự tập huấn - cam kết 30,9 % số hộ tham dự huấn luyện chuyên sâu qui trình sản xuất rau an toàn + Tuổi đời bình quân nông dân cấp giấy 43 tuổi, nam chiếm 92 %, nữ có % Trình độ canh tác rau nông dân Kỹ thuật canh tác: Nông dân có kinh nghiệm chủ yếu trồng loại rau ăn trái dưa leo, khổ qua, bầu bí ớt, có 2,4 % nông dân có kinh nghiệm trồng nhóm rau ăn (rau muống, cải) - Biện pháp xử lý đất chủ yếu theo phương pháp truyền thống cày lật phơi đất bón vôi - Hầu hết nông sử dụng màng phủ nông nghiệp trồng rau ăn trái - Giống: 100% nông dân điều tra sử dụng giống F1 - Phân bón: 100% nông dân điều tra có sử phân chuồng (phơi khô), tro để bón lót bón thúc NPK có 12,3% có sử dụng bổ sung phân bón qua Kỹ thuật BVTV: - Trình độ nhận dạng sinh vật hại thiên địch Đa số nông dân điều tra gọi tên mô tả xác triệu chứng, cách gây hại số sinh vật hại rau phổ biến Riêng thiên địch nông dân nhận biết hiểu lợi ích nhóm - Tình hình sử dụng thuốc BVTV: Qua điều tra phân lớn nông dân chọn chủng loại thuốc, thuốc trừ sâu nhóm sinh học, nhóm độc II, III nông dân lựa chọn sử dụng cho rau Tuy nhiên có 16,66% nông dân sử dụng thuốc hạn chế sử dụng Lannate, Kelthane Phần lớn nông dân điều tra pha chế thuốc theo khuyến cáo ghi nhãn thường phun nhiều bình so với khuyến cáo 2.3 Thuận lợi hạn chế thực mô hình thí điểm ứng dụng thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Viet GAP xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi 2.3.1 Thuận lợi - Mô hình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ớt rau ăn theo VietGAP nằm dự án chuyển đổi cấu trồng vật nuôi nâng cao giá trị sản xuất đất nông nghiệp xã Nhuận Đức, năm 2006 – 2010 UBND TP Hồ Chí Minh - Chính quyền TP Hồ Chí Minh địa phương có chủ trương phát tiển vùng rau an toàn xã Nhuận Đức - Xã Nhuận Đức công nhận vùng đủ điều kiện sản xuất rau an toàn - Thị trường Tp Hồ Chí Minh thị trường tiêu thụ mạnh loại rau xanh - Nông dân có kinh nghiệm trồng rau ăn trái bước đầu áp dụng số kỹ thuật canh tác sử dụng giống F1, sử dụng màng phủ nông nghiệp - Ớt trồng diện tích lớn chủ lực mô hình sản xuất nông nghiệp xã Nhuận Đức - Ớt sử dụng để ăn tươi, chế biến, xuất doanh nghiệp chế biến nông sản đặt hàng mua 2.3.2 Hạn chế - Việc ứng dụng giới hóa, tự động hóa chưa phát triển đồng kịp thời - Rất nông dân nhận biết hiểu lợi ích nhóm thiên địch phòng trị sinh vật hại - Vẫn 16,66% nông dân sử dụng thuốc hạn chế sử dụng Lannate, Kelthane - Phần lớn nông dân điều tra pha chế thuốc theo khuyến cáo ghi nhãn thường phun nhiều bình so với khuyến cáo Điều dễ để lại dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sản phẩm - Điều kiện bảo quản sơ chế để đảm bảo chất lượng rau thiếu, hệ thống xe chuyên dùng chưa đầu tư, hệ thống thu mua chưa thật góp phần vào việc nâng cao ý thức người sản xuất rau đảm bảo an toàn… góp phần hạn chế việc cung cấp rau an toàn cho người tiêu dùng - Điều quan trọng quan hệ sản xuất hình thành tổ hợp tác, tổ chức sản xuất theo kế hoạch điều phối việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đây rào cản lớn việc xây dựng chương trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Phân tích SWOT điều kiện sản xuất nông nghiệp xã Nhuận Đức Mặt mạnh - Diện tích đất nhỏ có khả trồng rau - Dễ thoát nước, không bị ngập úng - Hệ thống điện hoàn chỉnh phục vụ đủ cho diện tích SXNN - Đủ nước tưới (giếng đóng) - Đường giao thông thuận lợi - Địa hình dễ áp dụng giới hoá Mặt yếu - Chưa có hệ thống tưới Kết cấu đất nhẹ, tốn nhiều nước, phân bón, công bơm tưới - Đất nghèo dinh dưỡng - Thiếu lao động phạm vi nông hộ - Thiếu vốn - Kỹ thuật canh tác rau chưa cao - Cây trồng đơn điệu - Đầu sản phẩm chưa ổn định Cơ hội Thách thức - Mỗi trồng vật nuôi có - Tiếp tục thiếu vốn giải mô hình sản xuất kinh doanh thành đạt pháp tạo nguồn - Nếu có đủ biện pháp kỹ thuật thích hợp phong phú cấu trồng - Các đơn vị kinh doanh rau an toàn thiếu vùng rau có thương hiệu - Chưa có hệ thống tiêu thụ sản phẩm Đầu sản phẩm không ổn định - Vụ đông xuân thiếu nước để sản xuất - Chi phí sản xuất cao chưa có giải pháp - Nếu chưa có hệ thống tiêu thụ sản phẩm, nguy sản phẩm thừa không giải đầu ổn định Lợi ích hiệu thực sản xuất theo GLOBALGAP 3.1 Lợi ích thực GAP - Hạn chế phát triển sinh vật hại, giảm việc phun xịt thuốc BVTV tác động xấu tới môi trường, bảo vệ sức khỏe người sản xuất tiêu dùng - Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm - Đảm bảo giá bán, thuận lợi cho công tác truy xuất nguồn gốc - Đáp ứng nhu cầu nước nhập sản phẩm bảo vệ môi trường Tăng khả cạnh tranh mở rộng thị trường tiêu thụ 3.2 Đánh giá hiệu kinh tế thực GAP 3.2.1 Không áp dụng GAP - Bộc phát sinh vật hại làm giảm suất - Ô nhiễm môi trờng ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng phun xịt nhiều thuốc BVTV 2.2 Áp dụng GAP ớt rau ăn Chỉ tiêu Năng suất tấn/ha/vụ Giá thành sản xuất (đồng/kg) Giá bán (đồng/kg) Giá trị sản xuất (triệu đồng/ha/năm) Diện tích canh tác Diện tích gieo trồng Sản lượng Năm 2005 18,0 – 20,0 2.000 – 5.000 4.000 – 7.000 65,7 20 30 600 Năm 2010 20,0 – 22,0 5.000 – 7.000 15.000 – 25.000 150,0 30 50 1.150 ... Điều quan trọng quan hệ sản xuất hình thành tổ hợp tác, tổ chức sản xuất theo kế hoạch điều phối việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đây rào cản lớn việc xây dựng chương trình thực hành sản xuất nông... đơn vị kinh doanh rau an toàn thiếu vùng rau có thương hiệu - Chưa có hệ thống tiêu thụ sản phẩm Đầu sản phẩm không ổn định - Vụ đông xuân thiếu nước để sản xuất - Chi phí sản xuất cao chưa có... vùng canh tác Kết phân tích cho thấy đất tầng canh tác thuộc vùng qui hoạch sản xuất rau an toàn đất nghèo mùn, pH thấp, nguyên tố khoáng N, P, K thấp Dự án xây dựng phát triển Rau An Toàn theo

Ngày đăng: 27/09/2017, 23:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan