Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
Đại Hội Tim mạch học Việt Nam XII, Nha Trang HIỆU QUẢ CỦA SILDENAFIL TRONG TĂNG ÁP ĐỘNG MẠCH PHỔI Người hướng dẫn: GS.TS HUỲNH VĂN MINH Người thực hiện: VÕ THỊ ĐOAN THỤC, Đại học Y Dược Huế NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LiỆU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT LUẬN ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng áp động mạch phổi gồm: Tiên phát thứ phát Theo nghiên cứu nƣớc tỷ lệ tăng áp phổi tiên phát 6-12 % Tại Việt Nam, bệnh nhân mắc bệnh không nhiều nhƣng “ác mộng” thầy thuốc tim mạch ĐẶT VẤN ĐỀ (tt) Các bệnh nhân mắc TAP từ phát đến tử vong kéo dài thêm sống từ - năm Dù TAP tiên phát hay thứ phát hậu TAĐMP trƣớc tiên tăng gánh thất phải, cuối dẫn đến suy tim phải với mức độ ngày tăng dần tử vong ĐẶT VẤN ĐỀ (tt) Trƣớc điều trị TAĐMP gồm: dãn mạch, chống đông, liệu pháp oxy lợi tiểu Thuốc dãn mạch chủ yếu chẹn Canxi Tuy nhiên chẹn Canxi có hiệu hạn chê TAĐMP ĐẶT VẤN ĐỀ (tt) Hiện có tiếp cận điều trị TAĐMP, gồm: Prostacyclin, đối kháng Endothelin Nitric oxide (Sildenafil) ĐẶT VẤN ĐỀ (tt) MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Nghiên cứu thông số huyết động ( TST, HATT, HATTr), phân độ NYHA/WHO, TNĐB6P PAPs, EF, FS, RV, LA siêu âm tim bệnh nhân TAĐMP trƣớc sau điều trị Sildenafil Các tác dụng phụ Sildenafil trình điều trị CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA SILDENAFIL * Sildenafil chất ức chế PDE5 * Có tác dụng dãn mạch qua việc tạothành nitric oxide * Ức chế thoái giáng GMP vòng 10 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tƣợng chọn mẫu Nhóm bệnh nghiên cứu: Gồm 32 bệnh nhân TAP điều trị sildenafil khoa Nội tim mạch bệnh viện TW Huế từ tháng 4/2009 – 4/2010 Tiêu chuẩn chọn bệnh Chọn bệnh nhân: PAPs >=50mmHg 12 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU (tt) Tiêu chuẩn loại trừ: + Loại trừ bệnh nhân nhóm bệnh nghiên cứu điều trị Sildenafil không đủ liều lượng thời gian tuần liên tiếp + Bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu 13 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt) Cách tiến hành: Hỏi tiền sử, bệnh sử Khám lâm sàng Thực TNĐB6P Siêu âm tim: PAPs, EF, FS, RV, LA Điều trị: Sildenafil (Viagra) 50mg/ngày, phối hợp với thuốc kinh điển 14 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt) Sau tuần tiến hành đánh giá: + Các thông số (TST, HATT, HATTr) + Mức độ TAĐMP theo NYHA/WHO + TNĐB6P + Siêu âm tim: PAPs,EF, FS, LA, RV 15 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 16 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điễm chung nhóm nghiên cứu Nhómnghiên cứu n=32 Đặc điểm Tuổi Giới p 50.56±17.32 Nam 13(40.6%) p>0.05 Nữ 19(59.4%) p>0.05 Ghada W: 20-60, TB: 34.5±3.3; nữ/nam 8/11 Martin R: 28-62,tuổi TB 44.4; nữ/nam 11/3 17 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Giá trị quãng đƣờng TNĐB6P trƣớc sau điều trị Trước điều trị Quãng đường (m) (1) Nam (3) 213.61±59.11 Nữ (4) 198.94±45.78 p (3) (4) p>0.05 Chung 204.9±51.22 Sau điều trị P (1) (2) (2) 261.92±55.13 251.36±45.82 p>0.05 255.65±49.23 P0.05 HATT(mmHg) 105.93±10.11 104.06±8.65 p>0.05 HATTr(mmHg) 64.68±5.07 62.09±11.09 p>0.05 A A Aldashev: trƣớc điều trị TST 66+8 l/p, HATT 127±22 mmHg, HATTr 77±10 mmHg, sau điều trị TST 63±10 l/p, HATT 125±19 mmHg, HATTr 78±7 mmHg 19 : Các KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Các thông số EF, FS, LA, RV, PAPs Thông số Trước điều trị Sau điều trị p EF% FS% LA(mm) RV(mm) PAPs(mmHg) 54.56±10.66 28.43±+6.93 50.53±13.71 31.56±7.27 73.09±25.84 p>0.05 p>0.05 P0.05 P