1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

BÀI KIỂM TRA HÓA vô cơ 9 NÂNG CAO

2 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 75 KB

Nội dung

BÀI KIỂM TRA HÓA NÂNG CAO Thời gian: 90 phút GV: Löu Huyønh Vaïn Long ( Trường THPT Thanh Hòa) Câu 1(2 Điểm): Dự đoán hiện tượng và giải thích bằng các phản ứng hóa học: a/ Nhỏ từ từ dung dịch NaOH, cho đến dư vào dung dịch AlCl3 b/ Nhỏ từ từ dung dịch AlCl3, cho đến dư vào dung dịch NaOH c/ Kim loại Ba vào dung dịch NaHCO3 d/ Cho kim loại Na vào dung dịch NaOH Câu 2(1,5 Điểm): a/ Viết phương trình phản ứng khác để thực hiện phản ứng: BaCl2 + ? → NaCl + ? b/ Nhận biết chất rắn ở dạng bột : Al, Cu, Al 2O3, CuO chỉ dùng hóa chất nhất Viết các phương trình phản ứng xảy Câu 3(1,5Điểm): Cho 100 gam dung dịch Na2CO3 16,96% tác dụng với 200 gam dung dịch BaCl2 10,4% Tính C% các chất sau phản ứng Câu 4(1 Điểm): Có một oxit sắt chưa biết - Hòa tan m gam oxit cần 150 ml dung dịch HCl 3M - Khử toàn bộ m gam oxit bằng CO đun nóng, dư thu được 8,4 gam sắt Tìm công thức oxit Câu 5(2 Điểm): Hòa tan hoàn toàn gam hỗn hợp gồm kim loại hóa trị II và một kim loại hóa trị III cần dùng hết 170 ml dung dịch HCl 2M a/ cạn dung dịch thu được gam muối khan b/ Tính thể tích khí thoát ở đktc c/ Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol bằng lần số mol kim loại hóa trị II thì kim loại hóa trị II là nguyên tố nào? Câu 6(2 Điểm): Cho 35 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn phản ứng với dung dịch HCl dư thoát 19,04 lit H2( đktc) và dung dịch A a/ Tính % khối lượng mỗi kim loại biết thể tích H thoát Al gấp lần thể tích H2 thoát Mg b/ Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, lọc kết tủa tách đem nung nóng đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B Tính khối lượng của B HẾT (Học sinh được dùng bảng Tuần hoàn hóa học) ... thu được chất rắn B Tính khối lượng của B HẾT (Học sinh được dùng bảng Tuần hoàn hóa học)

Ngày đăng: 27/09/2017, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w