Các ứng dụng của các thuyết acid-base Arhenius, Bronsted, Lewis, Usanovic-Lux, cho ví dụ minh họa.
Trang 1BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ CHƯƠNG 2: CÁC THUYẾT ACID – BASE
PHẦN I: CÁC NHÓM LÀM CHUNG 1 CÂU TRONG CÁC CÂU SAU ĐÂY (ĐÚNG SỐ THỨ TỰ CỦA NHÓM, VD NHÓM 7 LÀM BÀI SỐ 7):
1 Hãy tìm các cặp acid – base liên hợp trong các chất sau đây: Dung dịch H3PO4 trong nước, dung dịch NH3 trong nước, chỉ ra các ion/ hợp chất có tính lưỡng tính trong các chất trên
2 Bản chất của phản ứng acid – base? Nêu các điểm chung và riêng của các thuyết acid – base đã học
3 Các ứng dụng của các thuyết acid-base (Arhenius, Bronsted, Lewis, Usanovic-Lux), cho ví dụ minh họa
4 So sánh và giải thích cường độ của các base trong dãy sau đây: ClO4-, MnO4-, ClO3-, NO3-, CO32-
5 So sánh khả năng hòa tan của các hợp chất Mn(OH)2và Mn(OH)4 trong HCl và NaOH, giải thích?
6 Chỉ ra các ion/ hợp chất nào trong các phản ứng dưới đây là acid-base-lưỡng tính (thei thuyết acid-base nào):
a) CuCl + NaCl = Na[CuCl2]
b) AgBr + 2Na2S2O3 = Na3[Ag(S2O3)2] + NaBr
c) NiCl2 + 6H2O = [Ni(H2O)6]Cl2
7 Chỉ ra các ion/ hợp chất nào trong các phản ứng dưới đây là acid-base-lưỡng tính (thei thuyết acid-base nào):
a) Al(OH)3 + NaOH = Na[Al(OH)]4
b) FeCl3 + 6NaSCN = Na3[Fe(SCN)6] + 3NaCl
c) Na2[Co(SCN)4] + 6H2O = [Co(H2O]6](SCN)2 + 2NaSCN
8 Trong các tiểu phân sau đây, tiểu phân nào là acid, base, lưỡng tính theo các thuyết (giải thích): Bronsted và Lewis
F- ; S2- ; HS- ; Fe2+; Fe2+
aq Viết các dạnh acid- base liên hợp của các acid-base trên và thử so sánh cường độ của chúng trong nước
9 Trong các tiểu phân sau đây, tiểu phân nào là acid, base, lưỡng tính theo các thuyết (giải thích): Bronsted và Lewis H2O ; HCl ; NH3; BCl3
Trang 2Viết các dạnh acid- base liên hợp của các acid-base trên và thử so sánh cường độ của chúng trong nước
10 Hãy xác định acid - base Usanovich trong các phản ứng sau:
a) CaO + SiO2 = CaSiO3
b) Al2O3 + SiO2 = Al2SiO5
c) Al(OH)3 + NaOH = NaAlO2 + 2H2O
d) 2Al(OH)3 + P2O5 = 2AlPO4 + 3H2O
e) 2NaH + B2H6 = 2Na[BH4]
11 Viết biểu thức tính Ka và Kb của các cặp acid-base liên hợp của các acid sau: HClO4, H2SO4 trong dung môi proton hóa CH3COOH nếu biết KS của dung môi này So sánh tính acid của các acid trên ?
12/ Viết các phản ứng thủy phân của SiCl4 và AlCl3 So sánh khả năng thủy phân của các hợp chất này và tính các hằng số thủy phân (nếu có), các hằng số cần thiết tự tra
13/ Viết phản ứng thủy phân của các acid sau trong nước: Na+, Ca2+, Al3+, Cu2+ trong nước, viết hằng số thủy phân và so sánh khả năng thủy phân của chúng (bán kính ion tra trong bảng đã cho)
14/ Viết phản ứng thủy phân của các acid sau trong nước: K+, Mg2+, B3+, Cu+ trong nước, viết hằng số thủy phân và so sánh khả năng thủy phân của chúng (bán kính ion tra trong bảng đã cho)
15/ Viết phản ứng thủy phân của các base sau (nếu có) trong nước: F-, O2-, Cl-, HS- trong nước, viết hằng số thủy phân và so sánh khả năng thủy phân của chúng (bán kính ion tra trong bảng đã cho)
16 Viết phản ứng thủy phân của các base sau (nếu có) trong nước: SO42-, HSO4-, ClO-, S 2-trong nước, viết hằng số thủy phân và so sánh khả năng thủy phân của chúng (bán kính ion tra trong bảng đã cho)
17/ Viết phản ứng thủy phân của CuCl2 trong nước khi không có mặt và có mặt NH3 Biết
Kb của phức [Ag(CN) 2]-2 là 1012.0 và tích số tan của Cu(OH)2 là 4.8x10-20 Nhận xét về kết quả
18/ Tính pH của 3 dung dịch 0,1N của NaHCO3, NaH2PO4, (NH4)HSO4 Các hằng số cần thiết tự tra
19/ Tính pH của 3 dung dịch 0,1N của CuCl2, Na3PO4, Al2(SO4)3 Các hằng số cần thiết tự tra
20/ Hãy cho biết dạng acid và base bronsted mạnh nhất trong:
a) NH3 lỏng, b) H2S lỏng, c) HCl lỏng, d) Dung dịch HI trong nước
Trang 321/ Có thể dùng chất nào dưới đây làm khô khí CO2 , khí NH3, giải thích?
22/ Nên thêm chất nào dưới đây vào dung dịch nhôm cloride để làm tăng sự thủy phân của muối này?
Viết phản ứng thủy phân và tính hằng số cân bằng khi có và không có mặt chất đó 23/ Những oxyt nào của mangan: có tính lưỡng tính?
Viết phản ứng minh họa cho tính lưỡng tính đó
24/ Những chất nào dưới đây khi thêm vào dung dịch CrCl3 làm giảm sự thủy phân của muối này? 1) NH4Cl ; 2) CH3COOH ; 3) Na2S ; 4) NaHCO3
a) 1 , 2 & 4 b) 2 c) 3 & 4 d) 1 & 2
Viết phản ứng thủy phân và tính hằng số cân bằng khi có và không có mặt chất đó 25/ Cho biết những oxide nào dưới đây dễ tác dụng với nước:
PbO, SO3, BaO, V2O3
Viết phản ứng và biểu thức hằng số cân bằng của các phản ứng đó
26/ Cho biết các acid và base sau đây:
Acid cứng: Li+ ; Mg2+
Base cứng: OH
-Acid mềm: Ag+ , Cd2+
Base mềm: CN
-Cho biết hydroxide của những kim loại nào dễ tan trong dung dịch natri cyanide
Viết phản ứng xảy ra và biểu thức tính hằng số cân bằng
27/ Cho biết những oxide nào dễ tác dụng với acid HCl trong số các oxide sau:
Tl2O, La2O3, ReO2, MgO, MnO2, Cr2O3
a) Tl2O , La2O3, MgO b) Tl2O , MgO c) Tl2O , La2O3 , MnO2 d) Tl2O , La2O3, MgO , ReO2 Viết phản ứng và biểu thức hằng số cân bằng
28/ Những oxide nào của Crom tác dụng được với acid hydroclohydric theo phản ứng acid-base?
a) CrO b) Cr2O3 c) CrO3 d) CrO2
Viết phản ứng và biểu thức HSCB
Trang 429/ Muối nào dưới đây thủy phân mạnh nhất trong nước?
Viết phản ứng thủy phân và tính HSCB
30/ Ion phức nào dưới đây là kém bền nhất?
a) [CuCl2]- b) [CuI2]- c) [CuF2]- d) [CuBr2]
-Giải thích? (Các hằng số cần thiết tự tra)
31/ Cho biết những oxide nào dễ tác dụng với acid HCl trong số các oxide sau:
Cu2O, Ga2O3, ZrO2, SrO, Al2O3
a) Cu2O , Al2O3, SrO b) Cu2O , SrO
c) Cu2O , Ga2O3 d) Cu2O , Ga2O3, SrO , ZrO2
Viết phản ứng và biểu thức tính HSCB
32/ Có thể dùng những chất nào dưới đây làm khô khí ammoniac, khí H2S, giải thích? CaO ; P2O5 ; H2SO4 ; NaOH
33/ Hằng cố thủy phân của một số cation được cho trong bảng sau:
+ Có nhận xét gì về sự phụ thuộc giữa điện tích và kích thước cation với khản năng thủy phân của nó?
+ Có nhận xét gì về sự khác biệt giữa sự thủy phân của Fe2+ và Fe3+ so với các ion khác hay không? Nguyên nhân gây ra sự khác biệt đó?
34/ Hãy sắp xếp các base sau đây theo chiều tăng dần của ái lực đối với proton Giải thích tại sao có thể dự đoán như vậy?
a) NR3, N3-, NH3, NCl3
b) S2-, H2S, HS-, R2S
35/ Hãy cho biết những chất sau đây chất nào sẽ là acid hoặc base trong HF lỏng: BF3, SbF5, H2O Giải thích
PHẦN II: MỖI SV TRONG NHÓM RA 1 CÂU TRẮC NGHIỆM TRONG CHƯƠNG
2, SỐ THỨ TỰ CỦA CÂU TRÙNG VỚI SỐ TT CỦA SV TRONG NHÓM.