Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM QUANG VINH DẠY HỌC PIANO CHO TRẺ EM TẠI TRUNG TÂM MUSIC TALENT BẰNG BỘ GIÁO TRÌNH JOHN THOMPSON’S LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC (Khóa 5: 2015 - 2017) Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM QUANG VINH DẠY HỌC PIANO CHO TRẺ EM TẠI TRUNG TÂM MUSIC TALENT BẰNG BỘ GIÁO TRÌNH JOHN THOMPSON’S Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Hướng Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Dạy học Piano cho trẻ em trung tâm Music Talent giáo trình John Thompson’s” kết nghiên cứu thân tôi, không trùng lặp với kết nghiên cứu có Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc, trích dẫn rõ ràng Tác giả luận văn Phạm Quang Vinh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐH : Đại học ĐNA : Đông Nam Á NTTW : Nghệ thuật Trung ương Nxb : Nhà xuất PP : Phương pháp TH : Tiểu học Tr : Số trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm thuật ngữ 1.1.1 Sử dụng giáo trình Piano 1.1.2 Phương pháp dạy học Piano cho trẻ em 1.2 Tác dụng Âm nhạc với trẻ em 10 1.3 Tình hình dạy học Piano cho trẻ em Hà Nội 16 1.3.1 Tại trung tâm âm nhạc 17 1.3.2 Tại trường địa bàn Hà Nội 19 1.3.3 Tại nhà văn hóa trực thuộc quận, phường 20 1.3.4 Hình thức dạy tư 20 1.4 Thực trạng dạy học Piano cho trẻ em trung tâm Music Talent 21 1.4.1 Khái quát trung tâm Music Talent 21 1.4.2 Khả học Piano trẻ em - 11 tuổi 23 1.4.3 Thực trạng dạy học Piano Music Talent 24 Tiểu kết 33 Chương PHÂN TÍCH BỘ GIÁO TRÌNH JOHN THOMPSON’S VÀ ỨNG DỤNG35 VÀO DẠY HỌC PIANO 35 2.1 Giới thiệu giáo trình John Thompson’s 35 2.1.1 John Thompson’s Part 36 2.1.2 John Thompson’s Part 37 2.1.3 John Thompson’s Part 38 2.1.4 John Thompson’s Part 40 2.1.5 John Thompson’s Part 41 2.2 Phân tích nội dung giáo trình phương pháp giảng dạy 42 2.2.1 Phần luyện tiết tấu điển hình 42 2.2.2 Các tác phẩm 45 2.2.3 Phần hòa tấu 49 2.2.4 Các nội dung bổ trợ cho học Piano 52 2.2.5 Các phần hát xen kẽ với chơi đàn 61 2.3 Nhận xét tổng quát nội dung phương pháp giáo trình 66 2.4 Áp dụng dạy mẫu số tập 69 2.4.1 Bài luyện gam 70 2.4.2 Bài tác phẩm 73 2.5 Thực nghiệm sư phạm 77 2.5.1 Tiến trình thực nghiệm 77 2.5.2 Kết thực nghiệm 79 2.5.3 Kết luận 80 Tiểu kết 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỤC LỤC 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, nhu cầu cho trẻ em tiếp xúc với môn nghệ thuật nói chung, Piano nói riêng bậc phụ huynh ngày tăng cao Điều dẫn đến việc thành lập tràn lan trung tâm Âm nhạc mà không kiểm soát số lượng lẫn chất lượng Mỗi trung tâm Âm nhạc mở có mục tiêu giáo dục khác Từ mục tiêu mà họ đưa phương pháp, chương trình, giáo trình giảng dạy khác hướng đến nhiều đối tượng theo học không phân biệt độ tuổi, ngành nghề, trình độ Tuy nhiên, đối tượng tiềm mà trung tâm Âm nhạc hướng đến trẻ em từ độ tuổi Mầm non (4 - tuổi) đến hết Trung học Cơ sở Music Talent trung tâm âm nhạc thành lập vài năm trở lại đây, trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục ĐNA Với mục tiêu đề cao chất lượng giảng dạy, Music Talent không ngừng tìm tòi, sáng tạo để đưa chương trình dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, giáo trình giảng dạy Piano phong phú đa dạng, kể đến như: John Thompson’s, Methode Rose, Piano cho trẻ em từ - 4, Piano Basic, Sunbeam, Die Russische Clavierschule,…Nhưng chủ yếu sử dụng giáo trình John Thompson’s John Thopson’s giáo trình dạy học Piano phổ thông Mỹ cho trẻ em Tên đầy đủ John Thompson’s Easiest Piano Course, tác giả John Thompson Bộ giáo trình cấu trúc theo nguyên tắc: từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, theo mô hình bậc thang Chính nhờ tính khoa học ứng dụng cao, mà giáo trình John Thompson’s sử dụng rộng rãi nhiều nước giới, có Việt Nam Là giáo viên cộng tác với Music Talent từ ngày đầu thành lập, tiếp cận sớm với phương pháp dạy học chương trình, giáo trình dạy học tiên tiến mà John Thompson’s điển hình Tuy nhiên, thực trạng giảng dạy cho thấy, giáo viên chưa khai thác hết ưu điểm giáo trình, dẫn đến phương pháp giảng dạy cách sử dụng giáo trình không thống nhất, thiếu hiệu Với mong muốn tìm hiểu chi tiết giáo trình này, nghiên cứu sử dụng chúng cách có hiệu với đối tượng học sinh cụ thể trung tâm, lựa chọn đề tài: “Sử dụng giáo trình John Thompson’s dạy học Piano cho trẻ em trung tâm Music Talent” Lịch sử vấn đề Qua khảo sát, thấy có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, như: Luận án tiến sĩ TS Trần Thu Hà với đề tài: Nghệ thuật đàn Piano Việt Nam (1987) Maxcơva với nội dung lịch sử đàn Piano phân tích số tác phẩm Việt Nam sáng tác cho Piano Trần Thị Thu Trang (2014), Dạy đàn phím điện tử cho trẻ Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc; Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương Luận văn tập trung vào việc dạy đàn phím điện tử có giới hạn độ tuổi Vũ Thị Phương Mai (2003), Một số vấn đề việc giảng dạy học sinh Piano nhỏ tuổi Việt Nam, Luận văn thạc sĩ; Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Luận văn nêu vấn đề giảng dạy Piano hướng đến đối tượng nhỏ tuổi Lê Nam (2014), Nghiên cứu phân tích số giáo trình Piano cho trẻ nhỏ, Luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc; Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Luận văn chủ yếu nghiên cứu giáo trình gồm: Piano Basic; Sunbeam; Die Russische Clavierschule; Piano Time giáo trình khác biệt so với John Thompson’s Bên cạnh đó, đề tài chưa đưa áp dụng trường hợp cụ thể Có thể nói, đề tài nghiên cứu có nội dung cụ thể có liên quan đến phương pháp dạy học âm nhạc nói chung, dạy học Piano nói riêng cho đối tượng khác nhau, chưa có đề tài trực tiếp phân tích giáo trình lựa chọn để đưa vào đề tài, đồng thời đưa cách ứng dụng giáo trình vào đối tượng học sinh cụ thể Chính thế, đề tài mà chọn cho luận văn hoàn toàn mới, không trùng lặp với công trình nghiên cứu khoa học người khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng đến việc phân tích giáo trình John Thompson’s dạy học Piano cho trẻ em trung tâm Music Talent để thấy cấu trúc, nội dung phương pháp… dạy học đàn giáo trình Qua đó, góp phần sử dụng giáo trình John Thompson’s cách có hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy học đàn Piano cho trẻ em trung tâm Music Talent 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái niệm thuật ngữ liên quan đến luận văn - Tìm hiểu tình hình dạy học Piano cho trẻ em Hà Nội - Thực trạng dạy học Piano cho trẻ em trung tâm Music Talent - Phân tích cấu trúc giáo trình nội dung chi tiết giáo trình John Thompson’s, từ đưa phương pháp sử dụng giáo trình cách có hiệu - Thực nghiệm sư phạm trung tâm Music Talent 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Phân tích giáo trình John Thompson’s để sử dụng dạy học Piano cho trẻ em trung tâm Music Talent 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Giáo trình John Thompson’s có tập, từ part – 5, với nội dung nối tiếp nhau, từ dễ đến khó - Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng giáo trình John Thompson’s vào dạy học cho trẻ em từ - 11 tuổi trung tâm âm nhạc Music Talent Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích, so sánh, tổng hợp - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, thực nghiệm sư phạm Những đóng góp luận văn Nếu luận văn thành công, hy vọng tài liệu hữu ích giáo viên dạy học piano trung tâm Âm nhạc Music Talent Đề tài góp phần nâng cao chất lượng dạy học Piano áp dụng giáo trình nước vào giảng dạy cho đối tượng cụ thể trẻ em Việt Nam nói chung, học sinh Music Talent nói riêng Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm có 02 chương, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Phân tích giáo trình John Thompson’s ứng dụng vào dạy học Piano 110 24 Crescendo 24 nhịp độ 25 Decrescendo 25 vừa phải 26 26 nhanh sôi động 27 đánh nảy tiếng 27.Dấu 28 nhẹ 28 29 Tempo 29 mạnh Phần 2: Khoanh tròn vào đáp án cho câu đây: Giong Đô trưởng (C dur/Major) có dấu hóa biểu? A B C D Giọng Sol trưởng (G dur/Major) có hóa biểu gì? A D# B E# C F# D G# C D 3 Giọng D dur có dấu hóa biểu? A B Giọng có dấu hóa biểu giáng? A D dur C F dur B Bb dur D Eb dur Giọng có hóa biểu giáng? A D dur C F dur B Bb dur D Eb dur Giọng A dur có dấu hóa biểu, dấu gì? A dấu hóa biểu giáng C dấu hóa biểu giáng B dấu hóa biểu thăng D dấu hóa biểu thăng Hãy xác định khoảng cách nốt sau cung (điền ký hiệu 1c) hay nửa cung (điền ký hiệu 0,5c)? 111 0,5c … … … … … … … Nhịp 6/8 nhịp mà ô nhịp có….phách, phách có giá trị nốt… A 6/đen B 6/đơn C 8/đen D 8/đơn Đâu thang âm trưởng thang âm đây: A B C D 10 Đâu hợp âm Fa trưởng? A II Phần xướng âm Câu1: Câu 2: B C D 112 Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: 3.4 Part Họ tên:………………………… Ngày sinh:…………………………… Giáo viên:………………………… Tác phẩm thi:………………………… Bài học giáo trình:…… Part:…………………………………… Cơ sở:………………………………………………………………………… I Phần lý thuyết Em khoanh tròn vào đáp án đúng: Giọng E Major/dur có dấu hóa biểu? Đó dấu nào? A dấu giáng C dấu giáng B dấu thăng D dấu thăng Ký hiệu D.S al Fine có ý nghĩa? A Quay lại từ đầu kết ký hiệu Fine 113 B Đánh lại nhiều lần câu kết C Không cần đánh câu D Đánh lại lần Nhịp 6/8 có…phách ô nhịp, phách có giá trị nốt… A 6/đen B 6/đơn C 8/đen D 8/đơn Giọng Ab Major/dur có: A hóa biểu giáng C hóa biểu giáng B hóa biểu thăng D hóa biểu thăng Ký hiệu “ ” có ý nghĩa theo thứ tự là: A Nhấc - dậm Pedal C Đánh to dần B Dậm – nhấc Pedal D Đánh nhỏ dần Hóa biểu có hai dấu thăng cho phép ta xác định giọng trưởng gì? A G Major/dur C D Major/dur B F Major/dur D E Major/dur Thứ tự xuất dấu thăng hóa biểu là? A F C G D E A B C F C G D A B E B F C D G A E B D F C G D A E B Thứ tự xuất dấu giáng hóa biểu là? A B E A G D C F C B E A D G C F B B E A D G F C D B A E D G C F Hóa biểu có bốn dấu thăng cho phép ta xác định giọng trưởng gì? A Db Major/dur C Ab Major/dur C F# Major/dur D E Major/dur 10 Đâu giọng B Major/dur (Si trưởng)? A 114 B C D 11 Ký hiệu “poco rit” có nghĩa là? A Nhanh chút C Đánh mạnh dần B Hơi kìm nhịp chút D Đánh nhấn mạnh nốt 12 Đâu dấu hóa giọng Db Major/dur (Rê giáng trưởng)? A B C D 13 Hóa biểu có dấu giáng cho phép ta xác định giọng trưởng gì? A Db Major/dur C Ab Major/dur B Eb Major/dur D Gb Major/dur 14 Viết ký hiệu nốt nhạc sau - với khóa Sol: C … … … … … … … … … … … … … 15 Viết ký hiệu nốt nhạc sau - với khóa Fa: C … … … … … … … … … 115 16 Ký hiệu (Frorzato) có ý nghĩa: A Đánh mạnh có nhấn đột xuất B Đánh tươi vui, sôi động C Đánh xen kẽ mạnh nhẹ D Đánh tự Viết dấu hóa hóa biểu cho giọng sau – sau viết hợp âm bậc I; IV; V giọng đó: Ví dụ: D Major/dur 17 E Major/dur 18 Db Major/dur 19 Gb Major/dur 20 F# Major/dur II Phần xướng âm Câu 1: Câu 2: 116 Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: 3.5 Part Họ tên:………………………… Ngày sinh:…………………………… Giáo viên:………………………… Tác phẩm thi:………………………… Bài học giáo trình:…… Part:…………………………………… Cơ sở:………………………………………………………………………… I Phần lý thuyết Ký hiệu nốt nhỏ nằm trước nốt nhạc gọi là: A Nốt hoa mĩ C Nốt kéo dài trường độ B Nốt láy rền D Đánh chậm nốt 117 Chữ C nằm sau khóa nhạc A: 2/2 viết tắt nhịp: B: 2/4 C 3/4 D 4/4 Ký hiệu gọi là: A Khung thay đổi số số B Đường biến đổi C Tùy ý diễn tấu D Viết cho đẹp Câu nói cách diễn tấu nhạc có khung thay đổi: A Đánh liên tục hết số chuyển sang số B Đánh khung thay đổi số sau quay lại, lần quay lại đánh số số C Đánh khung thay đổi số sau quay lại, lần bỏ khung số nhảy sang đánh khung số D Không cần đánh khung Thuật ngữ “ ” có ý nghĩa: A Đánh mạnh, rõ ràng C Đánh vui tươi B Đánh nốt D Đánh mềm mại, uyển chuyển Với dấu hóa hóa biểu sau, viết giọng trưởng tương ứng: Ví dụ: G Major ……………… …………… ……………… 118 …………… ……………… …………… ……………… …………… ……………… …………… …………… …………… …………… II Phần xướng âm Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: 119 Câu 5: PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Đối với giáo viên môn Piano) Lựa chọn phương án cho câu hỏi sau: Trước giảng dạy giáo trình John Thompson’s thầy (cô) có tìm hiểu trước nội dung giáo trình không? 120 A Có B Không C Khác Lý do:………………………………………………………………………… Trong trình giảng dạy, thầy (cô) có sử dụng hết nội dung giáo trình không? A Có B Không C Ý kiến khác Lý do:………………………………………………………………………… Ngoài giáo trình John Thompson’s, thầy (cô) có sử dụng giáo trình khác tác phẩm trình giảng dạy không? A Có B Không C Ý kiến khác Lý do:………………………………………………………………………… Hướng sử dụng giáo trình mà luận văn đưa có hợp lý không? A Có B Không C Ý kiến khác Lý do:………………………………………………………………………… PHIẾU ĐIỀU TRA (Đối với học sinh lớp thử nghiệm) Lựa chọn phương án trả lời: Các em có thích cách học “mới” không? A Có 121 B Không Các em có thấy thích thú với chương trình giáo trình giảng dạy không? A Có B Không Tự đánh giá kết học tập sau thời gian thử nghiệm A Kết tốt trước B Kết trước C Kết trước PHỤ LỤC PHẦN DỊCH TẠM CHO CÁC TÁC PHẨM CÓ LỜI HÁT Giáo viên nên sử dụng phần lời tiếng Việt (cũng tiếng Anh) nhằm mục đích giới thiệu ý nghĩa, nội dung tư tưởng tác phẩm muốn đề cập đến, đồng thời sử dụng chúng phương tiện bổ trợ cho việc xử lý tác phẩm, âm hình tiết tấu khó,… 122 Các tác phẩm có lời hát liệt kê lấy dẫn chứng vài ví dụ tiểu mục 2.2.5 Trong phần phụ lục này, dịch tạm toàn tác phẩm có lời lại làm phần tham khảo cho giáo viên trình giảng dạy giáo trình John Thompson’s Lưu ý: Phần dịch có tham khảo sửa đổi từ phần dịch trung tâm Nghệ thuật Hoàng cung (Hà Nội) nhằm mục đích phù hợp với giai điệu hát theo giai điệu tác phẩm tiếng Việt * Part 3: - Bài (trang 10): Trên đê! Tạm dịch: Sương sớm đê làng, nắng lung linh rọi Mơn man rơi đọng cành Em bước nhanh đường, sáo hát rộn rang Đưa em đến tận trường - Bài (trang 13): Pằng! Chú chồn biến Tạm dịch: Giờ ngồi quanh bên ghế bác thợ giày Khi hang muốn săn chồn Khi ta ngây ngô trò đùa Pằng! Chồn biến - Bài 11 (trang 18): Dóng hàng nhảy Tạm dịch: Cà – rung, ta vui múa; cà – rung, vai chen vai Nào! Bạn! Theo chân Dóng hàng Cà – rung! Theo tiếng hát; cà – rung, vai náo nức Nào! Bạn! mau chân bước Xoay! Xoay tròn - Bài 12 (trang 19): Múa bóng Tạm dịch: Sáng ngời lên, lửa bập bùng, múa bóng 123 Ngọn lửa hồng đưa chân tới lui Bóng lấp loáng, người chập chờn, ta vui đùa Bài ca lung linh ánh lửa soi ngất ngây - Bài 15 (trang 23): Tôi yêu nhịp nhàng Tạm dịch: Bồng bềnh, đu đưa võng nhịp nhàng Ru suốt đời, ngân nga lời mẹ Bồng bềnh, mai có tình mẹ Mang theo khắp miền, đâu có ngại nhọc nhằn - Bài 17 (trang 26): Vũ điệu thưởng bánh Tạm dịch: Nào ta ghép đôi, múa vuu, nối đuôi lượn vòng quanh Cờ tay tiếp tay, bạn đưa tới tôi, gắng lên nhịp nhàng Nhạc đưa bước chân, vượt lên đi, bánh ngon chờ đợi ta Nào ăn bánh ta vào Tay phất cao cờ thắng, sáng bừng thêm lửa hồng - Bài 25 (trang 37): Ôi! Mặt trời tôi! Tạm dịch: Ánh mắt em rạng ngời, lấp lánh nụ cười Nóng ấm mặt trời, rọi tan bang giá Ôi em thương mến, màu nắng Em nguồn sáng, thắp lên đời - Bài 26 (trang 38): Bài ca chàng chăn bò Tạm dịch: Ngựa thắng yên ta lướt nhanh qua đồng cỏ Lặng ngắm rơi bầu trời đêm, Chợt nghĩ ước có anh cao bồi Thả lướt bay theo người thương mến Rảo chân, rảo chân bê thơ ngây xa mẹ, Ngơ ngác! Ngơ ngác! - Bài 30 (trang 42): Dưới ánh trăng 124 Tạm dịch: Thắp sáng lên ánh trăng vàng, ngời sáng chiếu khắp thôn làng Cất tiếng ca mê say ta ngợi ca đất nước mến yêu nơi nơi bình Thắp sáng lên ánh trăng vàng, niềm hạnh phuc dến cho đời - Bài 31 (trang 43): Biết đây? Tạm dịch: Chào người anh! Anh Giôn Sơn, ta đây? Nào làm Chào người anh! Anh Giôn Sơn, ta đây? Là nam nhi bên anh, gian khó ta bất chấp hết Chào người anh! Anh Giôn Sơn, bất tay nào, ngần ngại chi! ... Thực trạng dạy học Piano cho trẻ em trung tâm Music Talent 1.4.1 Khái quát trung tâm Music Talent Trung tâm Music Talent đơn vị trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Đông Nam Á Trung tâm có chức... dụng giáo trình Piano 1.1.2 Phương pháp dạy học Piano cho trẻ em 1.2 Tác dụng Âm nhạc với trẻ em 10 1.3 Tình hình dạy học Piano cho trẻ em Hà Nội 16 1.3.1 Tại trung tâm. .. phân tích giáo trình John Thompson’s dạy học Piano cho trẻ em trung tâm Music Talent để thấy cấu trúc, nội dung phương pháp… dạy học đàn giáo trình Qua đó, góp phần sử dụng giáo trình John Thompson’s