1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tư liệu ảnh động môn Tiếng Việt 3 - Tập 2.ppt 15.6M

28 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 15,61 MB

Nội dung

Tư liệu ảnh động môn Tiếng Việt 3 - Tập 2.ppt 15.6M tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba Tuần : 3Thứ , ngày tháng năm 200 .Tập đọc – Kể chuyệnCHIẾC ÁO LENI. MỤC TIÊUA – Tập đọc 1. Đọc thành tiếng Biết phân biệt lời nhân vật, lời người dẫn chuyện, nhấn giọng đúng các từ gợi tả, gợi cảm.2. Đọc hiểuRèn kỹ năng đọc – hiểu: hiểu nghóa từ mới, hiểu ý nghóa câu chuyện : anh em phải biết nhường nhòn, quan tâm đến nhau.Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.B – Kể chuyện Rèn kỹ năng nói: dựa vào gợi ý SGK, học sinh biết nhập vai kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời nhân vật Lan, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Rèn kỹ năng nghe: chăm chú theo dõi bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể, kể tiếp lời.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌCTranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong TV3/1.Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾUHOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1. KIỂM TRA BÀI CŨ- Giáo viên gọi 2 HS lên bảng đọc lại bài Cô giáo tí hon - Nhận xét và cho điểm HS.2. DẠY - HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài - Giới thiệu theo sách giáo viên .- GV ghi tên bài lên bảng.2.2. Ho ạt động 1 : Luyện đọc M ục tiêu : HS đọc đúng như mục1/I.Cách tiến hành:a) Đọc mẫu- GV đọc mẫu toàn bài một lượt. Chú ý thể hiện giọng đọc phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện.b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ+ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:- Yêu cầu HS đọc từng câu trong mỗi đoạn.- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu, đọc từ đầu cho đến hết bài.- 2 HS lên bảng đọc bài. HS cả lớp nghe và nhận xét bài đọc, phần trả lời câu hỏi của bạn.- Quan sát tranh minh hoạ câu chuyện và nghe GV giới thiệu để chuẩn bò vào bài mới.- Theo dõi GV đọc mẫu.Phạm Thò Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước 1 Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba + Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ:- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 của bài.- Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc.- Yêu cầu HS tìm từ trái nghóa với từ kiêu căng.- Kiêu căng là tự cho mình hơn người khác, trái nghóa với kiêu căng là khiêm tốn.- Hướng dẫn HS đọc đoạn 2,3,4,5 tương tự như cách hướng dẫn đọc đoạn 1.- GV chú ý: Trong vòng đọc tiếp nối theo đoạn thứ nhất, khi có HS đọc hết đoạn 3, GV dừng lại để giải nghóa từ hối hận, can đảm; dừng lại ở cuối đoạn 4 để giải nghóa từ ngây. Có thể cho HS đặt câu với các từ này.- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn lần thứ 2.+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.- Gọi 2 nhóm tiếp nối nhau đọc bài trước lớp.+ Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3&4.2.3. Ho ạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bàiM ục tiêu : HS hiểu nội dung bài, ý nghĩa câu chuyện như mục 2/I.Cách tiến hành:- Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2.- Câu chuyện kể về ai?- Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?- GV: Vì hiểu lầm nhau mà En-ri-cô và Cô-rét - HS tiếp nối nhau đọc bài. Mỗi HS chỉ đọc một câu.- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của GV. Các từ dễ phát âm sai, đã giới thiệu ở phần Mục tiêu.- Tiếp nối nhau đọc lại bài, mỗi HS đọc 1 câu.- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV:- HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng.- Tập ngắt giọng đúng khi đọc câu:Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì / Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi,/ làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu.//- Trái nghóa với kiêu căng là khiêm tốn.- HS lần lượt đọc các đoạn 2,3,4,5 (mỗi đoạn 1 HS đọc).+ Chú ý đọc đúng lời đối thoại của các nhân vật:- Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa,/ phải không / En-ri-cô? (giọng đọc thân thiện, dòu dàng)- Không bao giờ!// Không bao giờ!//- Tôi trả lời.// (giọng xúc động)- Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn / vì con có lỗi.// Thế mà con lại giơ thước doạ đánh bạn.// (giọng nghiêm khắc)- 5 HS đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.- Mỗi nhóm 5 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn trong nhóm, các HS trong cùng một nhóm nghe và Coc kien Troi.ppt Doi dap voi vua.ppt Em ve bac Ho.ppt Gap go o Luc-Xam-Bua.ppt Câu 1. Đoạn thơ dưới tả các sự vật và các con vật nào ? Cách gọi và tả chúng có gì hay ?Câu 2. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi \"vì sao\' và gạch dưới các bộ phận đó.Câu 3. Dựa vào bài Hội vật, hãy trả lời câu hỏi . Câu 1. Đoạn thơ dưới tả các sự vật và các con vật nào ? Cách gọi và tả chúng có gì hay ? Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bám vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò áo trắng Khiêng nắng Qua sông Cô gió chăn mây trên đồng Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi Trả lời : Đoạn thơ này tả : lúa, tre, cò, gió và mặt trời. Cách gọi, cách tả ở đây là dùng phép nhân hoá làm cho các sự vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn. Câu 2. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "vì sao '' và gạch dưới các bộ phận đó : a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. b) Những chàng man gát rất bình tĩnh vì họ thường là người phi ngựa giỏi nhất. c) Chị em Xô-phi quay về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. Câu 3. Dựa vào bài Hội vật, hãy trả lời câu hỏi : a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông ? - Người tứ xứ đổ về xem Hội Vật rất đông vì họ muốn xem mặt và xem tài của ông Cản Ngũ. Họ muốn chứng kiến một trận đấu hay. b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt ? - Trận đấu lúc đầu có vẻ chán ngắt vì lúc này là chỉ có Quắm Đen là hùng hục lao vào keo vật còn ông Cản Ngũ vẫn rề rà, chậm chạp với vẻ lớ ngớ để dò xét đối phương, để tính mưu kế đưa đối phương vào thế vật hiểm hóc. c) Vì sao ông Ngũ mất đà chúi xuống ? - Ông Ngũ mất đà chúi xuống vì ông bị trượt chân. d) Vì sao Quắm Đen bị thua ? - Quắm Đen bị thua ông Cản Ngũ vì ông quá khoẻ lại có nhiều kinh nghiệm, mưu trí. Câu 1. Đọc bài thơ.Câu 2. Những sự vật nào được nhân hoá ? Nhân hoá bằng cách nào ?Câu 3. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? và gạch dưới bộ phận đó.Câu 4. Đọc lại bài tập Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU và trả lời. Câu 1. Đọc bài thơ ÔNG TRỜI BẬT LỬA Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào, mưa ơi ! Mưa ! mưa xuống thật rồi ! Đất hả hê uống nước Ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng tỉnh giấc Chớp bỗng loè chói mắt Soi sáng khắp ruộng vườn Ô ! Ông trời bật lửa Xem lúa vừa trổ bông Câu 2. Những sự vật nào được nhân hoá ? Nhân hoá bằng cách nào ? - Trong bài thơ trên có nhiều sự vật được nhân hoá : Mây được gọi bằng chị, sấm được gọi bằng ông, trời cũng được gọi bằng ông. Các sự vật cũng có hành động, ý nghĩa như người : trăng sao biết trốn, đất nóng lòng chờ đợi, đất hả hê uống nước, ông sấm vỗ tay cười, ông trời bật lửa xem lúa trổ bông. Tác giả coi mưa như một người bạn thân thiết đã từ lâu đi vắng, nay nóng lòng muốn gặp lại nên đã gọi rất thân mật Xuống đi nào, mưa ơi ! Câu 3. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? và gạch dưới bộ phận đó. a) Trần Quốc Khái quê ở huvện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông. Câu 4. Đọc lại bài tập Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU và trả lời : a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu ? Trả lời: Câu chuyện kể trong bài diễn ra trong thời kì kháng chiến chống Pháp ở tại chiến khu Bình-TrịThiên. b) Trên chiến khu, các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở đâu ? Trả lời : Trên chiến khu, các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong cái lán. c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu ? Trả lời : Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ sẽ gặp nhiều khó khăn tại chiến khu, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về với gia đình. Câu 1. Xếp các từ đã cho vào các nhóm thích hợp:Câu 2.Dưới đây là tên một số vị anh hùng dân tộc có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước. Em hãy nói về một vị anh hùng mà em biết rõ.Câu 3.Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng ? Câu 1. Xếp các từ đã cho vào các nhóm thích hợp : Cần sắp xếp như sau : a) Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc : đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn. b) Những từ cùng nghĩa với bảo vệ : giữ gìn, gìn giữ. c) Những từ cùng nghĩa với xây dựng : dựng xây, kiến thiết. Câu 2. Dưới đây là tên một số vị anh hùng dân tộc có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước. Em hãy nói về một vị anh hùng mà em biết rõ. Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Phùng Hưng. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Nguyễn Huệ, Hồ Chí Minh. Các em có thể dựa vào bài Hai Bà Trưng ở tuần 19 để nói về Hai Bà Trưng. Sau đây là vài điều về anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn : Trần Quốc Tuấn, (Trần Hưng Đạo) sinh năm 1226 và mất năm 1300. Vào thế kỉ XIII (13), quân Nguyên Mông đã ba lần hùng hố sang xâm lấn nước ta. Ông được nhà vua Trần phong tướng và cử cầm quân đánh giặc, dưới sự lãnh đạo của ông, quân dân nhà Trần đã giành thắng lợi vẻ vang. Ông đã soạn ra sách dạy việc dùng binh gọi là "Binh thư yếu lược" để luyện quân sĩ. Trong quá trình đánh giặc, ông còn viết ra một bài hịch rất thống thiết, hào hùng đổ khích lệ toàn quân chiến đấu tiêu diệt kẻ thù. Đó là bài Hịch Tướng Sĩ mà muốn dời sử sách còn lưu. Khi ông mất đi, nhân dân ta đã tôn vinh ông, coi như một vị thần và lập đền thờ ở nhiều nơi. Nhân dân thường kính cẩn gọi ông là Đức Thánh Trần. Câu 3. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng ? LÊ LAI CỨU CHÚA Giặc Minh xâm chiếm nước ta. Chúng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân vô cùng căm giận. Bây giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi. ông Lê Lai liền đóng giả làm Lê Lợi, đem một toán quân phá vòng vây. Giặc bắt được ông, nhờ vậy mà Lê Lợi và số quân còn lại được cứu thoát. ... Coc kien Troi.ppt Doi dap voi vua.ppt Em ve bac Ho.ppt Gap go o Luc-Xam-Bua.ppt

Ngày đăng: 26/09/2017, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w